Sản xuất
Quan niệm cũ: Sx là quá trình tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hình
Quan niệm mới: Sx là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu vào, biến chúng thành đầu ra dưới dạng sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ
17 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Trương Thị Hương Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆPGV Trương Thị Hương XuânKhoa Quản trị kinh doanhTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾTài liệu tham khảoGiáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp – TS. Phùng Thị Hồng Hà, TS. Thái Thanh Hà, ThS. Hoàng Trọng Hùng (Tài liệu học tập chính thức) Quản trị sản xuất và dịch vụ - GS.TS. Đồng Thị Thanh PhươngGiáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp – ĐH KTQDQuản trị sản xuất và tác nghiệp – TS. Đặng Minh TrangQuản lý sản xuất – TS. Đặng Văn NghiếnQuản lý hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp - Nguyễn Đỗ & Nguyễn Hữu ThọProduction and operations management (hoặc Operations management) Yêu cầu môn họcSinh viên đã được trang bị các kiến thức về Lý thuyết thống kê, quản trị học,Tham dự tích cực các buổi học trên lớp: dự lớp và thảo luận Đánh giá kết quả học tậpĐiểm tham dự trên lớp (10%) Bµi kiÓm tra trªn líp (10%)Điểm bài tập nhóm – Thảo luận Bài tập tình huống và trình bày trên lớp (20%)Thi cuèi kú (60%): thi tự luận, không sử dụng tài liệu, được sử dụng bảng công thức có sẵn, trong ®ã: Lý thuyÕt (3 đ) Bµi tËp (7 đ)Chương 1 – Giới thiệu chung về Quản trị sản xuất và tác nghiệp Thực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp1.1. Khái niệm Sản xuấtQuan niệm cũ: Sx là quá trình tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hìnhQuan niệm mới: Sx là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu vào, biến chúng thành đầu ra dưới dạng sản phẩm vật chất hoặc dịch vụI. Thực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp1.1. Khái niệmBảng 1. Tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ ở một số quốc giaTãn næåïc1980(%)1993(%)2000(%)MyîCanadaIsraelNháûtPhaïpYÏBrazilTrung Quäúc67,167,263,354,556,948,746,213,174,374,868,059,966,460,251,921,280,574,173,972,770,862,856,540,6(Nguồn: Niên giám thống kê, Văn phòng thống kê Kinh tế và xã hội thế giới 2003)Tỷ trọng việc làm ở Mỹ trong ngành sản xuất vật chất và dịch vụ Thực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp1.1. Khái niệm Hệ thống Sản xuấtSƠ ĐỒ HỆ THỐNG SẢN XUẤT/TÁC NGHIỆP Quá trình biến đổiBiến đổingẫu nhiênĐầu vàoĐầu raKiểm traThông tin phản hồiThông tin phản hồiThực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp1.1. Khái niệm Sự khác nhau giữa hoạt động sản xuất vật chất và dịch vụĐặc tính của đầu vào và đầu ra;Mối quan hệ tiếp xúc với khách hàng Thời điểm tiêu dùng sản phẩm;Khả năng đo lường đánh giá năng suất và chất lượng của quá trình sản xuất và dịch vụ. Thực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp1.1. Khái niệm Quản trị sản xuất Quản trị sản xuất bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hoá thành các kết quả ở đầu ra là các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất, đạt được các lợi ích lớn nhất.Thực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp1.2. Mục tiêu của quản trị sản xuất Tính linh hoạtChất lượngThời gianChi phíThực chất của quản trị sản xuất và tác nghiệp1.3. Vai trò và mối quan hệ của quản trị sản xuất tác nghiệp với các chức năng quản trị khácSản xuấtTài chínhMarketing2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các lý thuyết quản trị sản xuấtNăm 1881, Federick W. Taylor - người khai sinh ra lý thuyết quản trị lao động khoa học: quan sát, đo lường, phân tích và cải tiến phương pháp làm việc, khuyến khích kinh tế Năm 1913, Henry Ford và Charles Sorenso - phương pháp dây chuyền trong hoạt động đóng gói và phân phối thịt theo đơn hàng Năm 1924, lý thuyết về kiểm tra chất lượng sản phẩm đã ra đời bởi Walter - Scheuhart Năm 1938 - bắt đầu ứng dụng Computer vào quản trị sản xuất và điều hànhII. Lịch sử phát triển và các xu hướng vận động của quản trị sản xuất2.2. Xu hướng phát triển của quản trị sản xuất Toàn cầu hoá, khu vực hoáSự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ Xu hướng quốc tế: tăng tỷ trọng dịch vụ trong giá trị tổng sản phẩm.Những tiến bộ nhanh chóng về kinh tế, xã hội dẫn đến sự thay đổi nhanh của nhu cầu.Các quốc gia tăng cường kiểm soát và đưa ra những quy định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường.II. Lịch sử phát triển và các xu hướng vận động của quản trị sản xuấtThảo luận Giả sử các anh (chị) được phân công thiết lập một nhà máy sản xuất và được cung cấp 100 tỷ đồng. Những vấn đề gì anh (chị) cần quan tâm khi thiết lập và đưa nhà máy vào hoạt động? III. Nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất Dự báo nhu cầuThiết kế sản phẩm và quy trình công nghệQuyết định công suấtĐịnh vị doanh nghiệpBố trí mặt bằngQuyết định sử dụng nguồn lựcLập lịch trình sản xuấtQuyết định tồn khoHoạch định nhu cầu vật tư III. Nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất