Một số khái niệm
Nội dung của quản trị sản xuất và dịch vụ
Lịch sử hình thành và phát triển của quản trị sản xuất và dịch vụ
Chức năng cơ bản của nhà quản trị sản xuất và dịch vụ
26 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị sản xuất và dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45 TIẾT QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP Giảng viên: ThS Đào Minh Anh Khoa Quản trị Kinh doanh Email: anhdm@ftu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp. Th.s Trương Đoàn Thể. Đại học KTQD Quản trị sản xuất và tác nghiệp. TS Đặng Minh Trang Quản trị sản xuất và dịch vụ. GS.TS Đồng Thị Thanh Phương Production and Operations Management. Norman Gaither Operations Management. Jamé B. Dilworth Operations and Supply Management. Chase-Jacobs- Aquilano CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ Một số khái niệm Nội dung của quản trị sản xuất và dịch vụ Lịch sử hình thành và phát triển của quản trị sản xuất và dịch vụ Chức năng cơ bản của nhà quản trị sản xuất và dịch vụ I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN “Là một tổ chức kinh tế được hình thành theo quy định của pháp luật, thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường và thu lợi nhuận.” * Các chức năng cơ bản của doanh nghiệp Quá trình tạo ra giá trị gia tăng cho DN 2. Sản xuất2.1 Khái niệm Ví dụ - Ví dụ về quá trình sản xuất: Quá trình sản xuất đường Ví dụ về quá trình cung cấp dịch vụ Dịch vụ cắt tóc Sự khác biệt giữa quá trình sản xuất sản phẩm vật chất và quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ 2.2 Phân loại quá trình sản xuất và dịch vụ 2.2.1 Phân loại quá trình sản xuất Theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại của nó Theo hình thức tổ chức các dòng sản xuất Theo mối quan hệ với khách hàng Theo quá trình hình thành sản phẩm a. Phân loại sản xuất theo số lượng sản phẩm và tính lặp lại của quá trình sản xuất Sản xuất đơn chiếc Số lượng sản phẩm ít, chủng loại đa dạng Sản xuất hàng loạt Số lượng tương đối lớn, chủng loại không nhiều + Sản xuất loạt nhỏ (gần với sản xuất đơn chiếc) + Sản xuất loạt vừa + Sản xuất hàng khối Số lượng rất lớn, chủng loại sản phẩm ít (sản xuất bia, rượu...) Sản xuất liên tục (Flow shop) Thiết bị được lắp đặt, bố trí theo dây chuyền sản xuất dòng di chuyển của sản phẩm có tính chất thẳng dòng Sản xuất gián đoạn (Job shop) Thiết bị, máy móc được lắp đạt theo hướng chuyên môn hóa chức năng Sản xuất theo dự án Sản phẩm là độc nhất => Quá trình sản xuất là duy nhất không lặp lại b. Phân loại sản xuất theo hình thức tổ chức sản xuất c. Phân loại sản xuất theo mối quan hệ với khách hàng Sản xuất để dự trữ Xảy ra khi: Chu kỳ sản xuất lớn hơn chu kỳ thương mại hoặc 2 chu kỳ này không ăn khớp với nhau. Các nhà SX muốn SX với một số lượng lớn để giảm giá thành Nhu cầu về loại sản phẩm có tính chất thời vụ Sản xuất theo yêu cầu - Sản xuất khi có đơn đặt hàng Có 4 quá trình hình thành sản phẩm Quá trình sản xuất hội tụ Sản phẩm được ghép nối từ nhiều chi tiết, nhiều bộ phận Quá trình sản xuất phân kỳ Từ một vài nguyên liệu cho ra rất nhiều các sp khác nhau Quá trình sản xuất phân kỳ có điểm hội tụ Các chi tiết, linh kiện được lắp ráp thành các cụm, các bộ phận dùng chung cho các sp khác nhau Quá trình sản xuất song song Ứng với NVL A cho sản phẩm 1, NVL B cho sản phẩm 2 d. Phân loại sản xuất theo quá trình hình thành sản phẩm 2.2 Phân loại quá trình sản xuất và dịch vụ 2.2.2 Phân loại các hình thức dịch vụ a. Dựa vào mức độ yêu cầu của đầu ra Các dịch vụ thông dụng Các dịch vụ theo yêu cầu b. Dựa vào hình thức biểu hiện của sản phẩm đầu ra Các dịch vụ đầu ra hữu hình Các dịch vụ đầu ra vô hình c. Dựa vào mức độ tham gia của khách hàng vào quá trình cung cấp Các dịch vụ khách hàng cùng tham gia Các dịch vụ khách hàng không tham gia vào quá trình cung cấp 3. Sản phẩm 3.1 Khái niệm “Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hay các quá trình” - sản phẩm vật chất - là các sản phẩm có khối lượng và kích thước có thể nhận biết được bằng các giác quan của con người. Sản phẩm vật chất khi đem ra trao đổi trên thị trường được gọi là hàng hoá. - sản phẩm dịch vụ - là sản phẩm của quá trình (hoạt động) tiếp xúc giữa người cung ứng với người sử dụng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng 3.2 Sự khác nhau giữa sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ II. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ “Quản trị sản xuất và dịch vụ là quản trị quá trình biến đối các yếu tố sản xuất đầu vào (nguồn lực) thành sản phẩm đầu ra (hàng hoá hoặc dịch vụ) nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường, thực hiện mục đích kinh doanh của doanh nghiệp” 2. Các giai đoạn của Quản trị sản xuất và dịch vụ 3. Mục tiêu của Quản trị sản xuất và dịch vụ III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 1. Lịch sử phát triển III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 1. Lịch sử phát triển III. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 1. Lịch sử phát triển 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị sản xuất và dịch vụ hiện đại Các nhân tố chính Toàn cầu hóa Thách thức về chi phí, chất lượng và dịch vụ khách hàng Cách mạng công nghệ thông tin Tốc độ bùng nổ của công nghệ sản xuất tiên tiến Sự khan hiếm các nguồn sản xuất Những vấn đề xã hội (dân số, môi trường...) 3. Những đặc điểm mới của tổ chức sản xuất hiện đại Mềm dẻo, linh hoạt trong quản lý Bền vững trong phát triển 4. Xu hướng của quản trị sản xuất hiện đại Chú trọng hình thành và quản trị chiến lược sản xuất trong định hướng chiến lược chung của doanh nghiệp. Đảm bảo chất lượng toàn diện. Rút ngắn thời gian sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh. Đầu tư cập nhật công nghệ mới. Phân quyền quản lý, cho phép người lao động tham gia vào quá trình ra quyết định. Không ngần ngại cải tổ các quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc biệt quan tâm đến phát triển bền vững, sản xuất thân thiện với môi trường. IV. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ Quản trị các nguồn lực Tổ chức hoạt động sản xuất Kiểm tra Điều phối và quản lý chung Hoạch định chiến lược Ra quyết định HẾT CHƯƠNG 1