Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương 3: Thiết kế sản phẩm và hoạch định công suất

Là quá trình gồm nhiều hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau từ khâu nghiên cứu xác định nhu cầu của thị trường, hình thành ý tưởng về sản phẩm, lập kế hoạch khảo sát, đến tiến hành thiết kế sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất thử, đưa sản phẩm vào tiêu dùng thử, đánh giá kiểm định và đưa vào sản xuất đại trà

ppt39 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 3702 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương 3: Thiết kế sản phẩm và hoạch định công suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ HOẠCH ĐỊNH CỄNG SUẤT Nội dung chính I. Thiết kế sản phẩm II. Lựa chọn quy trình công nghệ III. Thiết kế và lựa chọn phương thức cung ứng dịch vụ IV. Hoạch định công suất Khái niệm - Là quá trình gồm nhiều hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau từ khâu nghiên cứu xác định nhu cầu của thị trường, hình thành ý tưởng về sản phẩm, lập kế hoạch khảo sát, đến tiến hành thiết kế sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất thử, đưa sản phẩm vào tiêu dùng thử, đánh giá kiểm định và đưa vào sản xuất đại trà I. THIẾT KẾ SẢN PHẨM Quá trình thiết kế sản phẩm 6 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 6 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 2.1 Thiết kế kiểu dáng công nghiệp (Phương pháp Tagushi) Là phương pháp tìm cách thiết kế các sản phẩm (linh kiện) có độ bền cao, có sức chịu đựng tốt trước những thay đổi liên tục của môi trường Cần xác định rõ các đặc tính có thể tạo nên độ bền của sản phẩm đó, thiết lập tiêu chuẩn rồi mới tiến hành thiết kế 2. Cỏc loại hỡnh thiết kế sản phẩm 2.2 Thiết kế đồng thời (Concurrent Engineering – CE) Là phương pháp thiết kế có sự kết hợp đồng thời (song song) ngay từ đầu của các bộ phận tham gia tạo sản phẩm mới: marketing, nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, tiêu thụ… với mục đích cuối cùng là tạo ra được sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. 2.3 Thiết kế bằng vi tớnh (Computer–aided design – CAD) Là hình thức thiết kế, ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong khâu tính toán và đồ họa Bằng những phần mềm thiết kế trong không gian ba chiều công cụ phổ biến và không thể thiếu của nhà thiết kế trong bất kỳ một lĩnh vực hoạt động nào. 2.4 Thiết kế theo module là kiểu thiết kế thường được ứng dụng đối với những sản phẩm có nhiều chi tiết, linh kiện. Khâu thiết kế sẽ được chia nhỏ làm nhiều module. Mỗi module sẽ là tập hợp các phụ kiện, máy móc, chi tiết tương đối đồng nhất, có cùng một qui trình công nghệ. 3. Kỹ thuật phân tích ý kiến khách hàng để thiết kế sản phẩm 3.1 Khái niệm Thu thập, tổng hợp và phân tích ý kiến phản hồi của khách hàng về chất lượng sản phẩm giữ vai trò quyết định đảm bảo thành công của doanh nghiệp trên thị trường. Ý kiến phản hồi cũng như mong muốn của khách hàng là cơ sở quan trọng để nhà quản trị quyết định phát triển và tạo sản phẩm mới. 3.2 Kỹ thuận triển khai chức năng chất lượng (Quality function deployment) Ma trận triển khai tiếp thu ý kiến khách hàng Ngôi nhà chất lượng Các bước xây dựng ngôi nhà chất lượng Bước 1: Xây dựng danh sách các yêu cầu về sản phẩm của khách hàng. Các yêu cầu này được xếp hạng theo mức độ quan trọng. Sau đó khách hàng sẽ được hỏi so sánh sản phẩm của công ty với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Bước 2: Thiết lập các đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm. Các đặc điểm này liên hệ trực tiếp từ yêu cầu của người sử dụng. Bản đánh giá các đặc điểm này sẽ giúp hỗ trợ hay lập luận ý kiến của khách hàng đối với sản phẩm. Thông tin sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được những điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm. 4. Vai trũ của nghiờn cứu và phỏt triển trong thiết kế sản phẩm (Research and Development – R&D) là những hoạt động nhằm mục đích tăng cường, cũng cố, khám phá những kiến thức khoa học mới, thúc đẩy quá trình đổi mới (innovation) công nghệ, sản phẩm 3 hướng nghiên cứu chính Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai 5. Vai trò của tiêu chuẩn hóa trong thiết kế Là quá trình tạo chuẩn trong thiết kế Giúp giảm thiểu tối đa sự sai lệch, không đồng bộ của linh kiện, sản phẩm, cũng như sai sót trong quá trình thiết kế Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 6. Đánh giá chất lượng thiết kế sản phẩm Các tiêu chí chính: sự phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng (giá trị sử dụng); tính hiệu quả và công năng của sản phẩm thiết kế, đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng như (kinh tế, kỹ thuật và thẩm mỹ); đơn giản trong cấu trúc sản phẩm, bảo đảm hợp lý trong quá trình sản xuất, phân phối, bảo dưỡng. Trình tự đánh giá chất lượng thiết kế 1.Tự đánh giá 2. Đánh giá ngoài 3. Đánh giá của người tiêu dùng 7. Các xu hướng mới trong thiết kế sản phẩm hiện đai Chú trọng đặc biệt tới nhu cầu của khách hàng =>Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) Tập trung rút ngắn thời gian thiết kế Bảo vệ môi trường Đơn giản hóa sản phẩm II. LỰA CHỌN QUY TRÈNH CỄNG NGHỆ 1. Khỏi niệm là lựa chọn phương thức mà doanh nghiệp sẽ ỏp dụng để sản xuất cỏc linh kiện hay sản phẩm của mỡnh Mua hay tự sản xuất? Sơ đồ quá trình lựa chọn quy trình Quá trình khai thác, điều chế (Conversion Process) 2. Quá trình sản xuất, chế tạo tại nhà máy (Fabrication Process) 3. Quá trình lắp ghép (Assembly Process) 4. Quá trình thử nghiệm (Testing Process) 2. Các dạng quy trình công nghệ cơ bản Dòng sản xuất – kinh doanh (Business process) CÁC DẠNG CƠ BẢN CỦA DÒNG SẢN XUẤT 1. Sản xuất theo đơn hàng riêng lẻ (Job Shop) 2. Sản xuất hàng loạt (Batch) 3. Sản xuất dây chuyền (Assembly Line) 4. Sản xuất liên tục (Continuous Flow) 3. Phương pháp lựa chọn công nghệ và thiết bị Sơ đồ lựa chọn quy trình sản xuất III. THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ 1. Cấu trỳc của một sản phẩm dịch vụ Sự phù hợp của trải nghiệm dịch vụ (service experience fit) Sự phù hợp của các tác nghiệp trong dịch vụ (operational fit) Vấn đề tài chính (financial impact) 2. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế một dịch vụ 3. Điều kiện để một dịch vụ chiếm được ưu thế cạnh tranh trên thị trường Thái độ quan tâm, tận tình chăm sóc khách hàng Vận tốc và sự tiện lợi trong phục vụ Giá cả dịch vụ hợp lý Sự đa dạng của các loại hình dịch vụ Chất lượng của nguyên vật liệu tham gia vào quá trình cung ứng DV Kỹ năng đặc biệt tạo ra đẳng cấp và sự khác biệt cho DV Khái niệm Công suất (capacity) – thường được hiểu là khả năng sản xuất tối đa của một đối tượng sản xuất Đối tượng sản xuất là: con người, máy móc, phân xưởng, xí nghiệp, nhà máy… Công suất của một doanh nghiệp được hiểu là khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đó có thể sản xuất được trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng, năm) IV. HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT 2. Phân loại công suất Công suất thiết kế Công suất hiệu quả Công suất thực tế Công thức: Mức hiệu quả = Công suất thực tế/ Công suất thiết kế Mức độ sử dụng= Công suất thực tế/ Công suất thiết kế 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất Năng lực sản xuất của doanh nghiệp Tính chất của sản phẩm: cấu trúc, tính năng, kiểu dạng, chủng loại Yếu tố con người Yếu tố sản xuất Yếu tố bên ngoài 4. Các chặng thời gian để hoạch định công suất Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 5. Các bước hoạch định công suất Bước 1. Xác định mục đích, nhiệm vụ Bước 2. Chọn đơn vị đo công suất sản xuất Bước 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công suất Bước 4. Xác định nhu cầu về công suất Bước 5. Xây dựng các phương án lựa chọn công suất Bước 6. Đánh giá phương án và ra quyết định Một số lưu ý khi xây dựng phương án lựa chọn công suất Cần có cách nhìn tổng quan về khả năng thay đổi của nhu cầu công suất trong tương lai; Chuẩn bị, dự tính và lên phương án đối phó với những thay đổi đột ngột ngoài ý muốn, ảnh hưởng lớn đến nhu cầu công suất; Dự trù phương án cân bằng nhu cầu công suất; Tìm cách xác định mức công suất tối ưu dựa trên nguyên tắc phân tích mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm và chí phí sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. 6. Phương pháp đánh giá phương án lựa chọn công suất Phương pháp “Chi phí- số lượng” Phân tích tài chính Lý thuyết ra quyết định Phân tích hàng chờ Phương pháp “Chi phí – số lượng” Ký hiệu qui ước Phương pháp “Chi phí – số lượng” Công thức: Điều kiện: (R – AVC) > 0 QBEP = FC/(R – AVC) Bài tập 1 Công ty Hà Anh muốn sản xuất một dòng sản phẩm mới.Chi phí để thuê dây chuyền sản xuất dòng sản phẩm này là $7000/tháng. Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm mới ước tính bằng $3. Giá bán lẻ của một sản phẩm này dự trù là $8. Cần bán bao nhiêu sản phẩm để Hà Anh hòa vốn với dự án mới này? Lợi nhuận (thua lỗ) sẽ là bao nhiêu nếu hàng tháng Hà Anh chỉ sản xuất và bán được 1000 SP loại này Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để Hà Anh thu được lợi nhuận là $4000? Bài tập 2 Chủ sở hữu của Old-Fashioned Berry Pies, S.Simon, đang dự tính thêm vào danh mục của mình một mặt hàng bánh mới, với chi phí thuê thiết bị hàng tháng là $6000. Chi phí biến đổi cho mỗi chiếc bánh sẽ vào khoảng $2, và giá bán lẻ sẽ là $7. a. Phải bán được bao nhiêu chiếc bánh để hòa vốn? b. Lãi (lỗ) sẽ là bao nhiêu nếu 1000 chiếc bánh được làm và bán ra trong một tháng? c. Phải bán được bao nhiêu chiếc bánh để có lãi $4000? FC = $6000, VC = $2 mỗi chiếc, Giá bán = $7 mỗi chiếc
Tài liệu liên quan