MNCs là công ty tham gia hoạt động sản xuất và bán sản phẩm /
dịch vụ tại nhiều nước;
Công ty mẹ đặt trụ sở ở chính quốc;
Tối thiểu 5-6 công ty con đặt ở nước ngoài; các đơn vị trực thuộc
phối hợp hoạt động mang tính chiến lược cao;
Khắc họa rõ ở định hướng phát triển hơn là bố trí tài sản trên toàn
cầu;
Luôn hướng ra nước ngoài, thực hiện gắn bó và nhất thể hóa các cơ
hội sản xuất, tiếp thị, R&D và tài chính trên toàn cầu;
Hoạt động của MNCs đảm bảo yêu cầu linh động, dễ thích nghi,
cho phép công ty nắm bắt / đáp ứng nhu cầu khách hàng.
106 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1GV: ThS. Trịnh Minh Hiền
MBA – UQAM – Canada
TÀI LIỆU THAM KHẢO: SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
GS.TS. Trần Ngọc Thơ – PGS. TS. Nguyễn Ngọc Định – NXB Thống kê – 2012
TS. Ngô Thị Ngọc Huyền – Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu – NXB Thống kê – 2010
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
2CHƯƠNG I – MNCs
MNCs là công ty tham gia hoạt động sản xuất và bán sản phẩm /
dịch vụ tại nhiều nước;
Công ty mẹ đặt trụ sở ở chính quốc;
Tối thiểu 5-6 công ty con đặt ở nước ngoài; các đơn vị trực thuộc
phối hợp hoạt động mang tính chiến lược cao;
Khắc họa rõ ở định hướng phát triển hơn là bố trí tài sản trên toàn
cầu;
Luôn hướng ra nước ngoài, thực hiện gắn bó và nhất thể hóa các cơ
hội sản xuất, tiếp thị, R&D và tài chính trên toàn cầu;
Hoạt động của MNCs đảm bảo yêu cầu linh động, dễ thích nghi,
cho phép công ty nắm bắt / đáp ứng nhu cầu khách hàng.
3Nguyên nhân của sự phát triển của MNCs
1. Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận nhiều hơn ở nước ngoài;
2. Sự phát triển và hội nhập cao của thế giới
3. Tài nguyên thiên nhiên đã nhẹ bớt vai trò vốn có;
4. Kỹ năng lao động ở các quốc gia không còn là sự khác
nhau cơ bản;
5. Vốn chu chuyển khắp thế giới
Lý thuyết: Lợi thế cạnh tranh, Thị trường không hoàn
hảo, Chu kỳ sản phẩm
4Quá trình phát triển của MNCs
Tìm nguyên liệu thô (Raw material seekers): Đây là
những công ty xuất hiện sớm nhằm khai thác nguyên liệu thô ở nước ngoài. VD:
British Petrolium, ExxonMobil...
Tìm kiếm thị trường (Market seekers): Đây là một hình
thức kinh doanh hiện đại, nhằm sản xuất và bán hàng ở thị trường nước ngoài. VD:
IBM, P&G, Wal-Mart...
Giảm chi phí (Cost minimizers): Loại công ty này mới xuất
hiện gần đây, tìm những nơi có chi phí sản xuất thấp và đầu tư để tạo ưu thế về giá
thành. VD: Texas Instrument, Atari...
5TRÌNH TỰ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI
CỦA MNCs
Exporting Sales
subsidiary
Service
facilities
Distribution
system
Production
oversea
Licensing
6TRÌNH TỰ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI
CỦA MNCs
Xuất khẩu (Exporting):
Đem lại cơ hội hiểu biết về cung - cầu, kênh phân
phối, định chế tài chính;
Yêu cầu về vốn thấp, ít rủi ro và thu lợi nhuận ngay.
7TRÌNH TỰ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI
CỦA MNCs
Chuyển nhượng giấy phép sản xuất (licensing):
Chi phí đầu tư thấp nhất;
Thâm nhập thị trường nhanh chóng;
Rủi ro về tài chính và pháp lý cũng thấp hơn;
Mức thu nhập tương đối thấp;
Có thể phát sinh vấn đề trong khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm;
Bên chuyển nhượng có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát xuất khẩu;
Bên nhận chuyển nhượng cũng có thể trở thành đối thủ cạnh tranh;
Do vậy, đa số các công ty thường chuyển giao kỹ thuật bằng hình thức góp
cổ phần trong các liên doanh ở nước ngoài.
8TRÌNH TỰ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG RA NƯỚC NGOÀI
CỦA MNCs
Sản xuất ở nước ngoài (Overseas production):
Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường;
Cung cấp dịch vụ hậu mãi toàn diện hơn;
Sử dụng chất xám ở thị trường nước ngoài;
Nâng cao tính ổn định của cung ứng thị trường;
Giúp Cty thay đổi chiến lược thâm nhập thị trường linh hoạt.
9HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA MNCs
• Hệ thống tài chính của MNCs: Giao dịch tài chính của
MNCs xuất phát từ quá trình chu chuyển hàng hóa, dịch
vụ, kỹ thuật, vốn trong nội bộ. Gồm:
Chuyển giá hàng hóa và dịch vụ trong nội bộ công ty;
Vay và cho vay giữa các công ty con;
Thanh toán và chi trả cổ tức;
Tăng hoặc giảm thời gian thanh toán giữa các công ty con;
Thanh toán các khoản tiền bản quyền công nghệ;
Những thương vụ trả chậm làm gia tăng nhu cầu tài chính.
10
Những thuận lợi về nghiệp vụ tài chính của MNCs
1. Toàn cầu hoá Khả năng chu chuyển vốn và lao động
khắp thế giới;
2. Tiếp cận mọi thị trường, nguồn lực giảm tổng chi phí,
chịu thuế thấp, và đa dạng hóa nguồn vốn
3. Tiếp cận thông tin kỹ thuật mới ở nước ngoài nâng cao
hiệu quả quản lý, SXKD
4. Tạo ra thế cạnh tranh Tăng khả năng đối phó và thương
lượng hợp đồng đầu tư với chính phủ nước sở tại.
11
Những rủi ro về nghiệp vụ tài chính của MNCs
1. Rủi ro ngoại hối và lạm phát;
1. Sự khác biệt về thuế suất quốc tế;
1. Quy định kiểm soát tiền tệ;
1. Rủi ro chính trị.
12
MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Tạo ra giá trị Tối đa hoá giá trị tài sản cổ đông:
Chuyển lợi nhuận từ nước thu thuế cao sang nước thuế thấp
giảm thuế phải nộp;
Cơ chế chuyển vốn giữa các công ty con với nhau Cơ hội
tránh sự kiểm soát của chính phủ;
Tận dụng các nguồn lực, cơ hội ở nhiều quốc gia, vùng miền
khác nhau Tối đa hóa lợi nhuận trên toàn cầu.
13
VAI TRÒ CỦA NHÀ QTTC QUỐC TẾ
• Chìa khóa cho cạnh tranh toàn cầu: khả năng thích ứng với thay đổi.
• Nhà QTTC QTế cần:
1. Biết nguyên vật liệu có từ đâu, làm sao có được NVL với mức chi phí thấp;
2. Lập kế hoạch ngân sách và vận động tài chính (lấy từ đâu và tác động của
chúng đến hiệu quả của Công ty ntn);
3. Phân bố các nhà máy trên toàn cầu để đạt hiệu quả tối ưu về chi phí;
4. Dự đoán trước sự thay đổi trên thị trường toàn cầu;
5. Lập ra các phương án thay thế, phòng tránh rủi ro.
14
CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
CHƯƠNG 2
15
NGANG GIÁ SỨC MUA
(PPP - Purchasing Power Parity)
Điểm cân bằng của TGHD
Tỷ giá hối đoái ở điểm cân bằng là giá cả của tiền tệ ở điểm cân bằng
cung cầu tiền tệ trên thị trường ngoại hối. VD: USD >< VND.
Nhu cầu về USD là nhu cầu của người VN về hàng hoá, dịch
vụ và tài sản tài chính của/từ Mỹ. Nếu USD giảm giá so với
VND (tỷ giá USD/VND giảm) giảm giá sản phẩm Mỹ,
người VN sẽ có xu hướng mua nhiều sản phẩm Mỹ hơn
nhu cầu về USD tăng, cung VND tăng.
Nhu cầu về VND là nhu cầu của người Mỹ về hàng hoá, dịch
vụ và tài sản tài chính của/từ VN. Nếu VND giảm giá so với
USD (tỷ giá USD/VND tăng) giảm giá sản phẩm VN,
người Mỹ sẽ có xu hướng mua nhiều sản phẩm VN hơn
nhu cầu về VND tăng, cung USD tăng.
Q0 Số lượng USD
1 USD =
18.000VND
e0
16
NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
Lạm phát là nguyên nhân làm cho đồng tiền giảm giá
Giả sử cung dollar tăng so với cầu --> lạm phát ở Mỹ tăng, nghĩa là giá hàng
của Mỹ bắt đầu tăng so với giá hàng hóa và dịch vụ của Đức--> Người tiêu dùng
Đức có xu hướng ít mua hàng Mỹ và thay thế vào đó là mua hàng của Đức.
Tỷ lệ lạm phát ở Mỹ cao hơn Đức sẽ khuyến
khích Đức xuất khẩu sang Mỹ và giảm xuất
khẩu từ Mỹ sang Đức.
Điểm cân bằng mới được thiết lập: e1>e0 Vậy,
lạm phát cao ở Mỹ sẽ dẫn đến tình trạng USD
giảm giá / mất giá so với DM.
Q0 Q1 Q3
1 DM = 0.7USD
e0
D’
D
S'
S
Số lượng DM
e1
17
NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
PPP lần đầu tiên được nêu bởi nhà kinh tế học Thụy
Điển Gustav Cassel năm 1918;
Về giá trị tuyệt đối, PPP nêu rằng giá hàng hóa phải
tương đương nhau trên thế giới;
Tuy nhiên, khái niệm tuyệt đối về PPP bỏ qua tác động
của
chi phí vận chuyển,
thuế,
sự khác nhau về sản phẩm,
quotas và những giới hạn khác.
18
NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
Khái niệm tương đối của PPP nêu rằng sự thay đổi
trong tỷ giá hối đoái sẽ bù đắp sự khác nhau về lạm
phát. Cụ thể:
PPP nêu rằng đồng tiền có mức lạm phát cao sẽ giảm
giá / mất giá so với đồng tiền có mức lạm phát thấp.
tf
t
ht
i
i
e
e
1
1
0
tf
t
h
t
i
i
ee
1
1
0
19
NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
PPP nêu rằng chỉ có sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái thực
(RER) mới tác động đến lợi thế cạnh tranh của các công ty nội
địa và đối thủ cạnh tranh nước ngoài của họ.
RER được điều chỉnh theo NER (tỷ giá hối đoái danh nghiã):
th
t
f
i
i
NERRER
1
1
20
HIỆU ỨNG FISHER
Lãi suất cao ở Mỹ là nguyên nhân làm cho đồng nội tệ USD
tăng giá (appreciate)
Sự khác nhau về lãi suất sẽ ảnh hưởng đến TGHD. Lãi suất ở Mỹ tăng so với Đức,
nhà đầu tư sẽ chuyển từ DM sang dollar để có lãi suất cao hơn;
Nếu không có sự can thiệp của chính phủ thì DM sẽ giảm giá;
Nền kinh tế thu hút nhiều vốn, kinh tế phát triển mạnh dẫn đến đồng tiền sẽ mạnh lên.
Đồng tiền có rủi ro thấp thì giá trị cao hơn đồng tiền có rủi
ro cao
Những yếu tố khác ảnh hưởng đến TGHD là rủi ro về kinh tế và chính trị; đồng tiền
có rủi ro về kinh tế và chính trị thấp tương ứng sự ổn định kinh tế của quốc gia.
21
TẠO RA SỰ DỊCH CHUYỂN HỢP LÝ
GIỮA TIỀN GỬI BẰNG NỘI TỆ VÀ TIỀN GỬI BẰNG NGOẠI TỆ
NGUYÊN TẮC:
1. khi tăng lãi suất tiền gửi của một đồng tiền nào đó tức là
làm giảm giá đồng tiền đó;
2. Phản ứng trên thị trường tiền tệ sẽ xảy ra theo hướng ngân
hàng thu hút được lượng tiền gửi của đồng tiền có lãi suất
tăng nhiều hơn so với các đồng tiền khác;
3. Khi đó thị trường tiền tệ sẽ xảy ra quá trình tự điều chỉnh,
đồng tiền bị phá giá sẽ tăng giá dần lên để trở về điểm cân
bằng.
22
TRƯỜNG HỢP TĂNG LÃI SUẤT TIỀN GỬI BẰNG VND
E0
E1
Rvn R’vn
Rus
23
TRƯỜNG HỢP TĂNG LÃI SUẤT TIỀN GỬI BẰNG USD
E0
E1
Rvn
Rus
R’us
24
Ví dụ 1
Trong năm 1995, đồng yen giảm giá từ $0.0125 đến $0.0095238
Mức giảm giá đồng yen = --------- = --------------------
e0 - e1
e1
0.0095238 - 0.0125
0.0125
= -23.81%
Mức tăng giá đồng USD = --------- = --------------------
e1 - e0
e0
0.0125 - 0.0095238
0.0095238
= 31.25%
25
Ví dụ 2
Nếu Mỹ và Switzeland có tỷ lệ lạm phát là 5% và 3%, tương ứng tỷ giá hối đoái giao ngay
là SFr 1 = $0.75, thì tỷ giá của SFr trong 3 năm sẽ là
(1+ ih)t
et ----------e0
(1 + if)t
=
et ----------0.75
(1.03)3
=
(1.05)3
et
$0.7945=
26
CHƯƠNG III – THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CẤU TRÚC CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Customer buy
$ with €
Customer buy
€ with $
Local Bank
Local Bank
Major Banks
Interbank
market
IMM
LIFFE
PSE
Foreign
exchange
broker
Stockbroker
Stockbroker
27
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG NGOẠI
HỐI
Ngân hàng thương mại lớn (Large commercial Bank);
Nhà môi giới ngoại hối trên thị trường liên ngân hàng;
Khách hàng thương mại (commercial customer), MNCs;
Ngân hàng trung ương (Central Banks).
NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VỀ
NGOẠI TỆ
Nhà kinh doanh chênh lệch giá (Arbitragers);
Nhà kinh doanh (Traders);
Nhà bảo hộ (Hedgers);
Và nhà đầu cơ (Speculators).
28
29
1. ARBITRAGE TRÊN THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY
Currency arbitrage
Các nhà kinh doanh nắm lấy cơ hội thuận lợi do có sự
khác nhau về tỷ giá hối đoái trên các thị trường ngoại hối
để thực hiện arbitrage về tiền tệ;
Ví dụ, giả sử giá bid của các đồng tiền tại các thị trường
như sau:
Pound Sterling tại NY là $1.9809
SFr tại Frankfurt là $0.6251
Pound sterling tại London là SFr 3.1650
Nhà đầu tư có cơ hội arbitrage không? Nếu có thì nhà
đầu tư thu lợi bao nhiêu nếu họ đầu tư $1.000.000
(không có chi phí giao dịch)?
30
1. ARBITRAGE TRÊN THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY
1. Nhà đầu tư dùng $ mua SFr ở Frankfurt
2. Dùng SFr mua pound tại London
3. Bán Pound tại NY
4. Nhà đầu tư lời $1.242.64
New York
ZurichLondon
Bắt đầu
$1.000.000
SFr
1.599.744,04£505.448,35
Kết thúc
$1.001.242,64
$0.6251/SFr
SFr 3.1650/£
$1.9809/£
31
Công ty có thể giảm rủi ro hối đoái của họ bằng cách sử
dụng hợp đồng forward để chốt tỷ giá giao dịch tiền tệ
trong tương lai;
Lời hoặc lỗ trên hợp đồng forward thể hiện trên sự chêch
lệch giữa giá kỳ hạn và giá giao ngay ở thời điểm đáo hạn
hợp đồng;
Yết giá forward:
Yết giá cho khách hàng thường là actual price hay
outright price. Ví dụ: $0.007960/Y;
Yết giá của dealer, thường chỉ là mức bù, trừ kỳ hạn so
với giá giao ngay; mức chênh lệch này gọi là giá swap
(Swap rate).
2. THỊ TRƯỜNG FORWARD
32
Ví dụ về tính giá forward từ giá swap
Spot 30-day 90-day 180-
day
£:$2.0015-3019-17 26-22 42-35
SFr:$0.6963-68 4-6 9-14 25-38
Giá outright như sau:
£ SFr
Thời hạn Bid Ask Spread Bid Ask Spread
Spot $2.0015 $2.0030 0.075 $0.6963 $0.6968 0.086
30-day 1.9996 2.0013 0.085 0.6967 0.6974 0.100
90-day 1.9989 2.0008 0.095 0.6972 0.6982 0.143
180-day 1.9973 1.9995 0.110 0.6988 0.7005 0.257
2. THỊ TRƯỜNG FORWARD
33
Sử dụng hợp đồng kỳ hạn để quản trị rủi ro hối đoái từ
phương trình cân bằng lãi suất;
IRP nêu rằng đồng tiền của quốc gia với lãi suất thấp sẽ có
mức bù kỳ hạn so với đồng tiền có mức lãi suất cao;
Chúng ta có phương trình cân bằng lãi suất:
Nếu cân bằng này không được lập chúng ta sẽ có cơ hội
arbitrage.
3. ARBITRAGE BẰNG HĐ FORWARD
1 + rh
1 + rf
e0f1 ------=
1 + rh
1 + rf e0
f1
-------- ----=
34
Minh họa:
Giả sử rằng nhà đầu tư có $1.000.000 đầu tư trong 90 ngày. Lãi suất và tỷ giá
niêm yết trên thị trường như sau:
8%/năm (2%/90 ngày) đối với dollar, 6%/năm (1.5%/90 ngày) đối với SFr
Spot: SFr1.5311/$ (f), 90-ngày forward: SFr 1.5236/$ (F)
Giải pháp: (Nếu F = 1.5236, f = 1.5236 thì không có cơ hội arbitrage).
1. Chuyển $1.000.000 sang SFr, ta nhận được SFr 1.531.100 để đầu tư;
2. Bán SFr kỳ hạn 90 ngày với tỷ giá SFr 1.5236/$;
3. Đầu tư SFr 1.531.100 với lãi suất 1.5% trong 90 ngày, sau 90 ngày nhà đầu tư
nhận được SFr 1.554.066,50;
4. Đồng thời, một giao dịch khác được tiến hành, là bán SFr 1.554.066,50 kỳ hạn.
Nhà đầu tư nhận gần $1.020.000 sau 90 ngày;
5. Nếu không có giao dịch phí nhà đầu tư sẽ lời $20.000. Nhưng nếu tính cả lãi
suất (2% / 90 ngày) của USD thì nhà đầu tư xem như không có lời.
3. ARBITRAGE BẰNG HĐ FORWARD
35
New York
Zurich: today
Bắt đầu
$1.000.000
SFr 1.533.110
Kết thúc
$1.020.000
1. Chuyển
sang SFr
2. Đầu tư với r=1.5%
3. Bán SFr
kỳ hạn 90
ngày
Zurich: 90 days
SFr 1.554.066,50
3. ARBITRAGE BẰNG HĐ FORWARD
36
Minh họa khác về cơ hội arbitrage:
Giả sử lãi suất và tỷ giá niêm yết trên thị trường như sau:
7%/năm đối với dollar, 12%/năm đối với £
Spot: £ =$1.75, one year forward: $1.68
Nhà đầu tư có cơ hội arbitrage không? Làm thế nào để tận dụng?
Giải pháp: F = 1.68 < f = 1.6718 ta sẽ bán £ kỳ hạn 1 năm, sau đó:
1. Vay $1.000.000 ở NY với r = 7%, sau 1 năm nhà đầu tư trả $1.070.000;
2. Chuyển $1.000.000 sang £, nhận £571.428,57;
3. Đầu tư £ 571.428,57 với lãi suất 12%/năm, sau 1năm nhà đầu tư nhận được £
640.000
4. Đồng thời, một giao dịch khác được tiến hành, là bán £640.000 kỳ hạn. Nhà đầu
tư nhận $1.075.200 sau 1 năm;
5. Nếu không có giao dịch phí nhà đầu tư sẽ lời $5.200.
3. ARBITRAGE BẰNG HĐ FORWARD
37
New York
London: today
1. Bắt đầu, vay $1.000.000,
r=7%/n, sẽ trả $1.070.00
£571.428,57
Kết thúc
$1.075.200
2. Chuyển
sang £
3. Đầu tư với r=12%
4. Bán £ kỳ
hạn
London: 1 year
£640.000
3. ARBITRAGE BẰNG HĐ FORWARD
38
4. ARBITRAGE – ĐẢM BẢO CHI PHÍ
Chi phí đảm bảo và cơ hội arbitrage:
Một công ty của Thụy Sĩ phải thanh toán $100.000 trong 6 tháng
tới. Họ có thể so sánh các khả năng sau:
Sử dụng thị trường kỳ hạn, bằng cách mua kỳ hạn đồng SFr
với tỷ giá F;
Giao dịch trên thị trường tiền tệ: Vay trên thị trường một
lượng FF ---> chuyển sang $ ---> đầu tư $ này với lãi suất r
sao cho có được $100.000 sau 6 tháng;
So sánh 2 khả năng để xác định lựa chọn khả năng tối ưu.
39
5. QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN
TỆ
Ví dụ: Một công ty con của Mỹ tại Pháp tiến hành chia cổ tức. Cùng lúc
đó, công ty mẹ quyết định tăng vốn cho một công ty con khác ở Đức
bằng tiền cổ tức được chia. Công ty nên mua DM ở thị trường nào nếu
công ty mẹ ở Mỹ nhận được yết giá như sau:
Tại NH Mỹ: $ 0.3660-62/DM
$ 0.1877-79/FF
Tại NH Pháp FF 5.3250-60/$
FF 1.9495-99/DM
Tại NH Đức DM 2.7310-20/$
DM 0.5128-30/FF
40
5. QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN
TỆ
Tỷ giá mua giữa SFr/FF trên các thị trường sẽ là:
Tại NY: SFr:FF = (SFr:$) x ($:FF)
= 0.3662 x 1/0.1877
= 1.9509
Tại Paris FF 1.9499/SFr
Tại Frankfurt SFr:FF = 1/0.5128
= 1.9500
Vậy công ty đa quốc gia của Mỹ sẽ mua SFr bằng FF tại thị trường Paris.
41
5. QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Ví dụ: Một công ty của Pháp mua hàng của công ty Đức, phải thanh toán SFr
100.000 trong 3 tháng tới. Công ty Pháp muốn đảm bảo thanh toán số tiền này.
Tỷ giá hối đoái trên thị trường là S: 3.37FF, và F: 3.4FF. Lãi suất trên thị
trường tiền tệ Châu Âu là SFr:4%/năm và 5%/năm cho FF.
Giải pháp:
Trên thị trường kỳ hạn: giá của SFr100.000 là 340.000FF trả sau 3 tháng;
Trên thị trường tiền tệ:
Công ty Pháp sẽ đầu tư B SFr với lãi suất 8% sao cho sau 3 tháng nhận được
SFr100.000. Công ty sẽ cần: (100.000: (1+0.02))=SFr 98.039,2 ở hiện tại;
Để có số SFr này công ty cần đầu tư 98.039,2 x 3.37 = FF 330.392,15;
Nếu công ty không có tiền ngay công ty có thể vay trên thị trường tiền tệ với
lãi suất 1.25%/3 tháng. Vậy công ty phải thanh toán FF 334522.05;
Vậy vay ở thị trường tiền tệ sẽ rẻ hơn FF 5477.95.
42
5. QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN
TỆ
Một nhà xuất khẩu người Pháp muốn bán SFr 1.000.000 thu từ xuất khẩu.
Ngày 1.3, tỷ giá hối đoái trên thị trường giao ngay là
SFr = 3.3420 FF tại Paris
SFr = 0.5970 $ tại Frankfurt
USD= 5.6120 FF tại Paris và Frankfurt
Chi phí cho mỗi lần giao dịch là 182FF. Nhà xuất khẩu sẽ tiến hành giao
dịch theo tỷ giá nào và trên thị trường nào thì hiệu quả nhất?
43
5. QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN
TỆ
Nhu cầu của nhà xuất khẩu Pháp là bán SFr và mua FF. Như vậy anh ta
sẽ tính toán sao cho mua được nhiều FF nhất với SFr 1.000.000. Các
khả năng có thể xảy ra:
Tại Paris, Bán 1.000.000 SFr, công ty Pháp sẽ nhận 3.342.000FF
trừ giao dịch phí là 182FF, công ty nhận được 3.341.818FF
Tại Frankfurt, bán SFr mua $ sau đó dùng $ mua FF. Kết quả là
công ty nhận 3.350.364FF -(182 x 2)= 3.350.000F
Vậy nếu giao dịch thông qua đồng USD, công ty thu thêm 8.182 FF
so với giao dịch trực tiếp tại Paris.
44
CHƯƠNG IV - HỢP ĐỒNG GIAO SAU (FUTURES) / KỲ HẠN
(FORWARD)
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÁC THỊ TRƯỜNG
FUTURES
The Chicago Board of Trade (CBOT) được thành
lập năm 1848. Bao gồm: bắp, yến, đậu nành, bột
mì, trái phiếu kho bạc trung và dài hạn;
Năm 1919 thị trường Chicago Produce Exchange
đổi thành Chicago Mercantile Exchange (CME) và
được tổ chức lại cho giao dịch futures;
Thị trường tiền tệ quốc tế (IMM) được hình thành
như là một chi nhánh của CME vào năm 1972 để
giao dịch futures về ngoại tệ.
45
HỢP ĐỒNG FUTURES
Hợp đồng Futures: là một thỏa thuận để mua hoặc bán một
tài sản vào một thời điểm chắc chắn trong tương lai với
một mức giá xác định.
Hợp đồng Futures về tiền tệ;
So sánh hợp đồng Futures và Forward.
46
SO SÁNH HỢP ĐỒNG FUTURES VÀ HỢP ĐỒNG FORWARD
FORWARD FUTURES
GI AO DÒCH BAÈNG TEL EPHON E HOAËC F AX
LUAÄT LEÄ RI EÂNG D O CAÙC BEÂN THOÛA THUAÄN
HÔN 90% HÔÏP Ñ OÀNG ÑÖÔÏC THÖÏC HI EÄN BAÈNG CHUYEÅN GI AO
KHOÂNG COÙ HÔÏP Ñ OÀNG TI EÂU CHUAÅN
CHUYEÅN GI AO VAØO BAÁT CÖÙ THÔØI ÑI EÅM D O NGAÂN HAØNG Ñ EÀ NGHÒ
THAN H TOAÙN VAØO NGAØY D O HAI BEÂN THOÛA THUAÄN
CHI PHÍ CUÛA HÔÏP Ñ OÀNG FOR WARD DÖÏA TR EÂN CHEÂNH LEÄCH GI AÙ M UA VAØ BAÙN
KHOÂNG YEÂU CAÀU K YÙ QUÕ Y
RUÛI RO TÍN D UÏNG COÙ THEÅ XAÛ .Y R A
GI AO DÒCH ÔÛ SAØN GI AO DÒ CH
LUAÄT LEÄ RI EÂNG ÑÖÔÏC QUI ÑÒNH BÔÛI UÛY BAN GI AO DÒ CH
F UTUR ES HAØNG HOÙA
THAÁP HÔN 1% HÔÏP Ñ OÀNG ÑÖÔÏC CHUYEÅN GI AO THÖÏC TEÁ TR EÂN IMM
HÔÏP Ñ OÀNG ÑÖÔÏC CHUAÅN HOÙA
CHUYEÅN GI AO VAØO NGAØY QUI ÑÒNH TR EÂN IMM
THAN H TOAÙN HAØNG NGAØY
NHAØ Ñ AÀU TÖ TR AÛ PHÍ M OÂI GIÔÙI Ñ EÅ M UA VAØ BAÙN
KYÙ QUÙY ÑÖÔÏC YEÂU CAÀU
PHOØNG THAN H TOAÙN BUØ TRÖØ TRÔÛ THAØNH M OÄT BEÂN CUÛA M OÃI HÔÏP Ñ OÀNG
FUTUR ES, VÌ VAÄY GI AÛM RUÛI RO TÍN D UÏ .NG
47
NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG FUTURES
Hedgers: hợp đồng futures có thể giúp những người sản xuất lẫn
kinh doanh chốt mức giá được nhận hoặc trả;
Speculators: Những người muốn nắm lấy cơ hội thu lợi khi giá cả
trên thị trường biến động;
Arbitragers: những người muốn chốt mức lợi nhuận bằng cách
kinh doanh trên nhiều thị trường.
48
CƠ CHẾ VẬN HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG FUTURES
Ký quỹ: nhà đầu tư sẽ được yêu cầu ký quỹ vào công ty của nhà môi
giới (margin account)
Ký quỹ ban đầu (Initial margin)
Ký quỹ duy trì (mainternance margin)
Lệnh gọi nộp tiền (margin call)
Thanh toán hàng ngày (marked to the market)
Các kiểu lệnh trên thị trường futures
49