Bài giảng Quy hoạch điều chế rừng Phần 7

Mega Bright moisturizer • Mô hình cấu trúc NưD chuẩn cho từng kiểu rừng, điều kiện lập địa. • Đường kính ứng với tuổi thành thục số lượng hoặc công nghệ của nhóm loài mục đích kinh doanh. • Cường độ khai thác hợp lý nhằm xúc tiến tốt tái sinh vàsinh trưởng các loài cây mục đích sau khai thác, rừng có tăng trưởng cao nhất để phục hồi nhanh nhất theo mô hình định hướng. • Điều tra cấu trúc NưD của lâm phần đưa vào khai thác.

pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quy hoạch điều chế rừng Phần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
103 vμ qua đó lợi dụng sản phẩm đã thμnh thục. Để xác định l−ợng khai thác, đòi hỏi phải có các cơ sở kỹ thuật: tăng tr−ởng, cấu trúc chuẩn, thμnh thục, c−ờng độ khai thác... Cụ thể cần xác định: • Mô hình cấu trúc N-D chuẩn cho từng kiểu rừng, điều kiện lập địa. • Đ−ờng kính ứng với tuổi thμnh thục số l−ợng hoặc công nghệ của nhóm loμi mục đích kinh doanh. • C−ờng độ khai thác hợp lý nhằm xúc tiến tốt tái sinh vμ sinh tr−ởng các loμi cây mục đích sau khai thác, rừng có tăng tr−ởng cao nhất để phục hồi nhanh nhất theo mô hình định h−ớng. • Điều tra cấu trúc N-D của lâm phần đ−a vμo khai thác. Từ các cơ sở trên, l−ợng khai thác đ−ợc xác định qua bμi chặt: • Toμn bộ các cây từ đ−ờng kính lớn nhất xuống đến đ−ờng kính ứng với tuổi thμnh thục số l−ợng hoặc công nghệ của nhóm loμi mục đích kinh doanh. Trong tr−ờng hợp trữ l−ợng thμnh thục chiếm tỷ lệ lớn thì phải dừng lại ở một đ−ờng kính lớn hơn đ−ờng kính thμnh thục để không đ−ợc v−ợt qua c−ờng độ đã xác định, gọi lμ đ−ờng kính tối thiểu khai thác. • Một số cây ở các cấp kính nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác, việc bμi chặt đ−ợc tiến hμnh theo ph−ơng pháp điều chỉnh qua tiết diện ngang nhằm định h−ớng cấu trúc N-D sau khai thác về cấu trúc N-D chuẩn hoặc đồng dạng chuẩn. Các b−ớc tiến hμnh: • Xác định đ−ờng kính tối thiểu khai thác: Căn cứ c−ờng độ khai thác, đ−ờng kính ứng với tuổi thμnh thục số l−ợng (hoặc công nghệ), xác định một đ−ờng kính tối thiểu khai thác. Cách tiến hμnh lμ tính % tổng tiết diện ngang của các cấp kính lớn hơn đ−ờng kính ứng với tuổi thμnh thục, nếu kết quả nhỏ hơn c−ờng độ thì đ−ờng kính tối thiểu khai thác chính lμ đ−ờng kính ứng với tuổi thμnh thục; ng−ợc lại thì phải xác định từ cấp kính lớn nhất xuống dần vμ dừng lại ở một cấp kính lớn hơn đ−ờng kính ứng với tuổi thμnh thục để không v−ợt qua c−ờng độ cho phép; đó lμ đ−ờng kính tối thiểu khai thác cần xác định. • Xác định mô hình N-D đồng dạng chuẩn trong phạm vi nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác (N-D giữ lại lý thuyết): - Xác định mô hình N-D chuẩn, lấy trong phạm vi các cấp kính nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác. - Tính tiết diện ngang chuẩn trên ha theo cấp kính (Gotp): Gopt = D 2.10-4.Nopt/4 Với Nopt: Số cây chuẩn trên ha của cấp kính đó. - Tính % tiết diện ngang chuẩn của từng cấp kính (%Gopt): 104 - %Gopt = Gopt.100/ ΣGopt - Tính tổng tiết diện ngang giữ lại lý thuyết trên ha ΣGlt: ΣGlt = ΣGt.(100 - I)/100 Trong đó: I: C−ờng độ khai thác (%). ΣGt: tổng tiết diện ngang thực trên ha, bằng ΣG1, với G1 lμ tổng tiết diện ngang thực trên ha ở các cấp kính. - Tính tổng tiết diện ngang trên ha giữ lại lý thuyết cho từng cấp kính Glt: - Glt = ΣGlt.%Gopt/100 - Tính số cây giữ lại trên ha lý thuyết cho từng cấp kính Nlt: Nlt = Glt/ (πD2.10-4/4) Đây chính lμ mô hình N-D đồng dạng chuẩn cần xác định. • Số cây giữ lại nuôi d−ỡng trên ha ở từng cấp kính (N2) (Các cấp kính nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác): Gọi: N1, N2, Nch lần l−ợt lμ số cây tr−ớc khi chặt, số cây giữ lại, số cây chặt trên ha trong từng cấp kính. - Tr−ờng hợp N1 ≥ Nlt : N2) = Nlt - Tr−ờng hợp N1 < Nlt : N2 = N1 Số cây thiếu hụt lμ mi: mi = Nlt - N1 Lúc nμy ở cấp kính i-1 hoặc i+1 cần tăng số cây giữ lại để bù đắp sự thiếu hụt đó, vậy ở các cấp kính nμy có số cây cần giữ lại lμ: N2(i-1) = Nlt(i-1) + mi Nếu cấp kính nμy có N1(i-1) > Nlt(i-1) • Số cây chặt theo cấp kính (Nch): - ở các cấp kính lớn hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác: Bμi chặt toμn bộ số cây trong các cấp kính nμy: Nch = N1 - ở các cấp kính nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác: Nch = N1 - N2 • Tính các loại tổng tiết diện ngang theo cấp kính: Bao gồm G1, G2, Gch lần l−ợt lμ tổng tiết diện ngang của số cây tr−ớc khi chặt, số cây giữ lại, số cây chặt trên ha trong từng cấp kính: Tổng quát: G(i) = (π/4).D2.10-4.N(i) 105 G(i) bao gồm G1, G2, Gch, N(i) t−ơng ứng lμ N1, N2, Nch, còn D(cm) lμ giá trị giữa cấp kính. • L−ợng khai thác trên ha vμ c−ờng độ chặt: - L−ợng khai thác trên ha tính theo G (ΣGch): ΣGch = ΣGch(i) - Tính theo M (Mch): Mch = ΣGch. H.f1,3 - C−ờng độ chặt I%: I% = (Mch/M).100 Hay qua G: I% = ( ΣGch(i)/ ΣG1(i)).100 • L−ợng khai thác hμng năm: Theo thể tích: Lv = S'.Mch Theo tiết diện ngang: Lg = S'. ΣGch S' lμ diện tích coupe khai thác rừng chặt chọn. Ví dụ: Rừng trạng thái IVB vùng Kon Hμ Nừng đ−ợc đ−a vμo khai thác, đã xác định các chỉ tiêu sau: - Điều tra cấu trúc N-D. - Cấu trúc chuẩn N-D. - Đ−ờng kính tối thiểu khai thác lμ 63cm, dự kiến khai thác hết tất cả các cây có đ−ờng kính lớn hơn hoặc bằng 63cm, còn các cây nhỏ hơn sẽ chặt theo cấu trúc N-D chuẩn hoặc đồng dạng chuẩn. - C−ờng độ khai thác 30%. Việc điều chỉnh cấu trúc N-D vμ xác định l−ợng khai thác đ−ợc trình bμy trong bảng 3.7: 106 Bảng 3.7: Điều chỉnh cấu trúc N-D vμ xác định l−ợng khai thác Cấp D N1(i) G1(i) Nopt(i) Gopt(i) % Gopt(i) Glt(i) Nlt(i) N2(i) G2(i) Nch(i) Gch(i) (cm) (c/ha) (m2/ha) (c/ha) (m2/ha) (%) (m2/ha) (c/ha) (c/ha) (m2/ha) (c/ha) (m2/ha) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 12 239 2.70 235 2.66 8.87 2.00 177 177 2.00 62 0.71 18 143 3.64 151 3.84 12.82 2.89 114 114 2.89 29 0.75 24 97 4.39 97 4.39 14.64 3.30 73 73 3.30 24 1.09 30 58 4.10 62 4.38 14.62 3.29 47 47 3.29 11 0.81 36 56 5.70 40 4.07 13.58 3.06 30 30 3.06 26 2.64 42 28 3.88 25 3.46 11.56 2.60 19 19 2.60 9 1.28 48 12 2.17 16 2.90 9.66 2.18 12 12 2.18 0 0.00 54 8 1.83 10 2.29 7.64 1.72 8 8 1.72 0 0.11 60 9 2.54 7 1.98 6.60 1.49 5 5 1.49 4 1.06 66 1 0.34 1 0.34 72 1 0.41 1 0.41 78 1 0.48 1 0.48 84 Tổng 653 32.18 643 29.97 100 22.53 483 483 22.53 170 9.66 Giải thích bảng 3.7: - Cột 1: Giá trị giữa các cấp kính, cự ly cấp kính lμ 6cm. - Cột 2: Phân bố số cây trên ha thực theo cấp kính, xác định qua điều tra trên lâm phần khai thác. - Cột 3: Phân bố tổng tiết diện ngang thực trên ha theo cấp kính: Ví dụ: ở cấp kính 12cm, G1(12) = π.122.10-4.239/4 = 2.70 m2/ha. - Xác định đ−ờng kính tối thiểu khai thác: Đ−ờng kính ứng với tuổi thμnh thục của nhóm loμi mục đích lμ 63cm, nh− vậy tỷ lệ % tổng tiết diện ngang của các cấp kính lớn hơn đ−ờng kính nμy lμ: (0.34 + 0.41 + 0.48).100/32.18 = 3.82%, nhỏ hơn c−ờng độ cho phép 30%. Do đó lấy đ−ờng kính nμy lμm đ−ờng kính tối thiểu khai thác, có nghĩa lμ khai thác hết các cây lớn hơn 63cm, các cây ở các cấp kính nhỏ hơn đ−ợc chặt theo cấu trúc N-D đồng dạng chuẩn. - Cột 4: Phân bố số cây chuẩn trên ha trong phạm vi nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác. - Cột 5: Phân bố tổng tiết diện ngang chuẩn trên ha theo cấp kính: 107 Ví dụ: ở cấp kính 12cm, Gopt(12) = π.122.10-4.235/4 = 2.66 m2/ha. - Cột 6: Tỷ lệ % tiết diện ngang chuẩn theo cấp kính: Ví dụ: ở cấp kính 12cm, %Gopt(12) = 2.66x100/29.97 = 8.87%. - Cột 7: Phân bố tổng tiết diện ngang trên ha giữ lại lý thuyết cho từng cấp kính trong phạm vi nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác: + Tính tổng tiết diện ngang giữ lại lý thuyết trên ha: Glt = 32.18.(100-30)/100 = 22.53m 2/ha. + Tính Glt(i): Ví dụ: ở cấp kính 12cm, Glt(12) = 22.53x8.87/100 = 2.00m 2/ha - Cột 8: Phân bố số cây giữ lại trên ha lý thuyết theo cấp kính trong phạm vi nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác: Ví dụ: ở cấp kính 12 cm, Nlt(12) = 2/ (π.122.10-4/4) = 177 c/ha. Đây chính lμ mô hình N-D đồng dạng chuẩn cần xác định. - Cột 9: Số cây giữ lại theo cấp kính, trong ví dụ trên, ở các cấp kính đều có N1>Nlt, do đó số cây giữ lại chính lμ N2 = Nlt, không có hiện tuợng thiếu hụt cây ở các cấp kính nên không tính việc bù đắp. Chỉ tính trong phạm vi nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác. - Cột 10: Tiết diện ngang giữ lại trên ha cho từng cấp kính: Ví dụ: ở cấp kính 12 cm, G2(12) = (π.122.10-4/4).177 = 2 m2/ha - Cột 11: Số cây chặt trên ha theo cấp kính: + ở các cấp kính lớn hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác, số cây chặt chính lμ số cây thực. Ví dụ ở cấp kính 66cm, Nch(66) = 1 cây/ha. + ở các cấp kính nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác, ví dụ ở cấp kính 12cm, Nch(12) = 239 - 177 = 62 cây/ha. - Cột 12: Tiết diện ngang chặt trên ha theo cấp kính: Ví dụ ở cấp kính 12cm, Gch(12) = (π.122.10-4/4).62 = 0.71m2/ha. Nh− vậy: - Cấu trúc N-D định h−ớng giữ lại nuôi d−ỡng, đồng dạng với cấu trúc chuẩn lμ Nlt-D, tức lμ chuỗi giá trị của cột 8/cột 1. - Phân bố số cây theo cấp kính cần giữ lại nuôi d−ỡng trong phạm vi nhỏ hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác, đ−ợc xác định dựa trên cấu trúc thực vμ cấu trúc đồng dạng chuẩn. Trong ví dụ trên, phân bố số cây giữ lại đạt đ−ợc cấu trúc đồng dạng chuẩn vì không có cấp kính nμo thiếu hụt cây. - Số cây chặt vμ l−ợng chặt tính theo tiết diện ngang đ−ợc phân bố theo từng cấp kính, đó lμ chuỗi giá trị của cột 11/cột 1 vμ cột 12/cột 1. 108 - L−ợng khai thác trên ha vμ c−ờng độ chặt: L−ợng khai thác trên ha tính theo G (ΣGch): ΣGch = ΣGch(i) = 9.66m2/ha. - C−ờng độ khai thác: - I% = (ΣGch(i)/ΣG1(i)).100 = 9.66x100/32.18 = 30%. - L−ợng khai thác hμng năm: Theo tiết diện ngang: Lg = S' . ΣGch = S'.9.66 m2. Trong ph−ơng thức chặt chọn theo cấp kính, l−ợng khai thác bao gồm số cây, tiết diện ngang ở các cấp kính lớn nhỏ, rừng sau khai thác đ−ợc định h−ớng theo mô hình chuẩn về số l−ợng lẫn chất l−ợng. Với ph−ơng thức chặt chọn thô, chỉ lấy ra những cây giá trị có đ−ờng kính lớn hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác, có nghĩa lấy đi hầu nh− toμn bộ cây giá trị kinh tế. Phần còn lại lμ cây kém giá trị chiếm tỷ lệ cao vμ lớp cây nμy lại không bao giờ v−ơn lên đ−ợc đ−ờng kính tối thiểu khai thác nên sẽ không đ−ợc lấy ra. Tình trạng đó lμm cây mục đích đã ít lại bị chèn ép dẫn đến sản l−ợng của luân kỳ sau sẽ giảm sút, chất l−ợng lâm phần kém. Khai thác theo ph−ơng thức chặt chọn theo cấp kính, điều tiết cấu trúc, ngoμi số cây đã thμnh thục đ−ợc lấy ra, còn chặt một số cây ở các cấp kính nhỏ, số cây nμy thuộc các loμi kém giá trị, sâu bệnh, quá thμnh thục (gỗ nhỏ), khai thác đ−ợc tác động trên toμn diện tích, giải quyết đ−ợc ánh sáng, không gian dinh d−ỡng cho cây tái sinh, cây non của các loμi mục đích phát triển tốt, rừng có cấu trúc ổn định để cho sản l−ợng liên tục, đúng mục đích kinh doanh. Nh−ng với ph−ơng pháp nμy, cấu trúc số cây cần giữ lại nuôi d−ỡng, số cây chặt theo cấp kính đều có tính chất định h−ớng cho khai thác, chứ không đòi hỏi phải bμi cây hoμn toμn theo định h−ớng nμy, vì lμm nh− vậy lμ quá cứng nhắc hơn nữa cũng có thể không thực hiện đ−ợc hoặc đôi khi lại gây bất hợp lý. Tất nhiên cấu trúc N-D cần giữ lại phải đ−ợc tôn trọng vμ thực hiện tối đa, dựa vμo số cây chặt theo cấp kính đã tính toán, tiến hμnh bμi cây ở thực địa. Đối t−ợng bμi lμ các cây sau: - Các cây đang trong quá trình chết, sâu bệnh. - Các cây hình thân xấu, không có triển vọng cho sản phẩm tốt. - Các cây đ−ờng kính nhỏ nh−ng đã giμ, tán lớn. - Các cây thuộc loμi phi mục đích kinh tế. - Bμi cây khai thác: bμi chặt tất cả các cây có đ−ờng kính lớn hơn đ−ờng kính tối thiểu khai thác để lấy ra sản phẩm chính. Nh−ng trong quá trình bμi cây cần chú ý đến phân bố trên mặt đất rừng, không để rừng bị trống tán lớn, đất đai phơi trống hoặc còn quá dμy đặc. Có nghĩa tác động để 109 đ−a rừng về phân bố đồng đều hơn trên mặt đất rừng. Để tạo độ đồng đều cần lμm nh− sau: - Phân chia rừng thμnh các đơn vị diện tích, thông th−ờng lμ 400m2. - Tính một trị số bình quân tiết diện ngang cần giữ lại trên đơn vị nμy. Ví dụ tổng tiết diện ngang cần giữ lại nuôi d−ỡng lμ 22.53m2/ha, tiết diện ngang bình quân trên 400m2 sẽ lμ 22.53/25 = 0.9m2. - Điều chỉnh rừng về tiết diện ngang bình quân trên từng đơn vị diện tích, có nghĩa lμm giảm sự chênh lệch quá lớn trong rừng, tạo sự đồng đều trên toμn diện tích. Vì vậy: + ở nơi tán th−a có thể giữ lại các cây nhỏ, không thuộc loμi mục đích để tạm thời che phủ đất. + Bμi cây khai thác theo nguyên tắc từ to đến nhỏ, nếu cây thμnh thục nh−ng mọc ở nơi trống trải cần giữ lại, không đ−ợc tạo thμnh khoảng trống lớn. Cả 2 tr−ờng hợp đều nhằm bảo đảm cho từng đơn vị diện tích có một trị số tiết diện ngang xấp xỉ giá trị bình quân 5.3.2.4 Ph−ơng pháp tính l−ợng khai thác rừng phòng hộ Lợi dụng gỗ ở rừng phòng hộ thuộc địa vị thứ yếu, nh−ng không có nghĩa lμ không tiến hμnh khai thác. Khi rừng đi vμo giai đoạn thμnh thục phòng hộ, tác dụng phòng hộ bắt đầu giảm, để phục hồi vμ tăng c−ờng hiệu quả có lợi của rừng cần tiến hμnh khai thác tái sinh kịp thời. Ph−ơng thức khai thác rừng phòng hộ có thể lμ khai thác trắng hoặc chọn, sau đó bảo đảm tái sinh rừng. Cách tính l−ợng khai thác không nh− tính cho rừng sản xuất gỗ, l−ợng khai thác đ−ợc xác định theo tình hình cụ thể của từng lô. Trữ l−ợng lấy ra, diện tích khai thác hμng năm phụ thuộc vμo: - Mức độ thμnh thục phòng hộ của rừng. - Tình hình rừng. - L−ợng tăng tr−ởng. - Khả năng tái sinh, phục hồi, nuôi d−ỡng, trồng rừng. Trong thực tế cần phân tích những yếu tố trên để lựa chọn ph−ơng thức khai thác, xác định lựợng khai thác, diện tích khai thác cho những lâm phần đã đi vμo tuổi thμnh thục phòng hộ. L−ợng khai thác nμy mục đích chính không phải để lấy gỗ mμ nhằm thay thế cây hoặc lâm phần để rừng bảo đảm mục tiêu phòng hộ. 5.3.2.5 Ph−ơng pháp tính l−ợng khai thác rừng tre nứa, lồ ô Rừng tre nứa, lồ ô ph−ơng thức khai thác chủ yếu lμ chặt chọn, tr−òng hợp đặc biệt mới khai thác trắng. Đơn vị tính toán l−ợng khai thác lμ số cây hoặc thể tích hoặc trọng l−ợng. Tùy theo mục đích kinh doanh mμ xác định đơn vị tính. 110 Xác định l−ợng khai thác rừng tre lồ ô cần xét đến mật độ, tuổi thμnh thục, luân kỳ khai thác, yêu cầu tái sinh; nh−ng quan trọng nhất lμ mục đích kinh doanh khác nhau thì ph−ơng pháp tính l−ợng khai thác cũng khác nhau: L−ợng khai thác khi dùng tre lồ ô trong công nghệ, xây dựng: L−ợng khai thác trên ha đ−ợc tính: - Theo trữ l−ợng (G): G = M.T/a (3.83) - Theo số cây (P): P = N.T/a (3.84) Trong đó: T: Luân kỳ chặt chọn tre lồ ô. M: Trữ l−ợng tre lồ ô trên ha. N: Mật độ tre lồ ô trên ha. a: Tuổi thμnh thục tre lồ ô. L−ợng khai thác khi dùng tre lồ ô non lμm giấy: L−ợng khai thác tre lồ ô non đ−ợc xác định trên cơ sở lấy tổng số tre lồ ô non trừ đi số tre lồ ô non cần để lại lμm cây mẹ: Luợng khai thác trên ha theo số cây (P): P = Y - N.T/a (3.85) Trong đó: Y: Tổng số cây tre lồ ô non trên ha sinh ra trong năm đó. N: Số tre th−ờng xuyên l−u lại để sinh sản ra tre non. T: Luân kỳ chặt chọn. a: Tuổi khai thác chính của tre lồ ô giμ. L−ợng khai thác tre lồ ô hμng năm (Lv): Theo trữ l−ợng: Lv = s.G Theo số cây: Lv = s.P Trong đó s lμ diện tích coupe khai thác rừng tre lồ ô. 111 Ch−ơng 4 Nội dung vμ ph−ơng pháp qui hoạch lâm nghiệp Mục đích: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản trong quy hoạch lâm nghiệp, bao gồm các nội dung chủ yếu vμ các ph−ơng pháp tiếp cận thích hợp để họ có khả năng chủ động xây dựng các ph−ơng án quy hoạch ở các cấp độ khác nhau. Khung ch−ơng trình tổng quan toμn ch−ơng Mục tiêu Sau khi học xong sinh viên có khả năng Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian Trình bμy đ−ợc các nội dụng QHLN cho các đối t−ợng (cụ thể). Lựa chọn đ−ợc ph−ơng pháp thích hợp trong xây dựng ph−ơng án QHLN. Chủ động phối hợp với các bên liên quan xây dựng đ−ợc phuơng án QHLN. Nội dung cơ bản QHLN ở các đối t−ợng/ cấp khác nhau. Ph−ơng pháp tiếp cận trong xây dựng ph−ơng án QHLN. Phân tích tình hình Phân tích chiến l−ợc Xác định mục đích, ph−ơng h−ớng quy hoạch lâm nghiệp Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp Lập kế hoạch Tổ chức bộ máy Xây dựng ph−ơng án Thẩm định ph−ơng án Thực hiện vμ giám sát Đánh giá ph−ơng án Diễn giảng, Bμi tập lớn Thảo luận nhóm Não công Bμi giao nhiệm vụ, Tμi liệu phát tay về ph−ơng án quy hoạch rừng 20 Lâm nghiệp lμ một ngμnh quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Đối t−ợng của sản xuất kinh doanh của lâm nghiệp lμ tμi nguyên rừng, bao gồm rừng vμ đất rừng. Tác dụng lâm nghiệp đối với nền kinh tế có nhiều mặt, không những cung cấp gỗ, tre, đặc sản rừng vμ các lâm sản khác mμ còn tác dụng giữ đất vμ phòng hộ. Rừng n−ớc ta phân bố không đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau vμ nhu cầu của các địa ph−ơng vμ các ngμnh kinh tế khác đối với lâm nghiệp cũng khác nhau. Vì vậy cần phải tiến hμnh qui hoạch lâm nghiệp nhằm bố trí hợp lý về mặt không gian tμi nguyên rừng vμ bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lý lãnh thổ vμ quản lý sản 112 Xuất khẩu gỗ Keo lá trμm xuất khác nhau lμm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định h−ớng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế, cho xuất khẩu vμ cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy những tính năng có lợi khác của rừng. 1 Nội dung cơ bản của qui hoạch lâm nghiệp ở các đối t−ợng, cấp khác nhau 1.1 Qui hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ Qui hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ sẽ xem xét mọi mặt phát triển kinh tế, đề ra ph−ơng h−ớng nhiệm vụ phát triển sản xuất, kinh doanh có tính chất nguyên tắc nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp . 1.1.1 Qui hoạch lâm nghiệp cấp toμn quốc Giúp cho việc quyết định chính sách lμ quốc gia về lâm nghiệp, điều nμy có nghĩa lμ sắp đặt những nơi −u tiên bao gồm: Định rõ vị trí tμi nguyên vμ sự −u tiên phát triển giữa các vùng. Phạm vi qui hoạch lâm nghiệp toμn quốc giải quyết những nội dung chính sau: • Nghiên cứu chiến l−ợc ổn định về phát triển kinh tế xã hội lμm cơ sở xác định ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp toμn quốc. • Qui hoạch lâm nghiệp theo mục đích sử dụng chủ yếu (3 chức năng của rừng): Rừng sản xuất rừng phòng hộ vμ rừng đặc dụng. • Qui hoạch, phát triển tμi nguyên rừng hiện có vμ sử dụng có hiệu quả rừng giμu vμ rừng trung bình • Qui hoạch trồng rừng vμ nông lâm kết hợp • Qui hoạch lợi dụng rừng, chế biến lâm sản gắn liền với thị tr−ờng tiêu thụ. • Qui hoạch phát triển nghề rừng gắn liền với lâm nghiệp xã hội. • Qui hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng vμ giao thông vận chuyển. Thời hạn qui hoạch th−ờng 10 năm vμ nội dung qui hoạch th−ờng phân theo vùng kinh tế. Tỷ lệ bản đồ qui hoạch th−ờng từ 1:1.000.000 đến 1: 250.000. 113 1.1.2 Qui hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh Qui hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh đề cập các vấn đề sau: • Nghiên cứu ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của cấp tỉnh vμ căn cứ vμo qui hoạch lâm nghiệp cấp toμn quốc xác định ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp trong phạm vi cấp tỉnh. • Qui hoạch lâm nghiệp theo mục đích sử dụng chủ yếu (3 chức năng của rừng): Rừng sản xuất rừng phòng hộ vμ rừng đặc dụng. • Qui hoạch lâm nghiệp vμ bảo vệ rừng hiện có • Qui hoạch trồng rừng vμ nông lâm kết hợp • Qui hoạch lợi dụng rừng, chế biến lâm sản gắn liền với thị tr−ờng tiêu thụ. • Qui hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng vμ giao thông vận chuyển. Thời hạn qui hoạch th−ờng 5 năm 1.1.3 Qui hoạch lâm nghiệp cấp huyện Qui hoạch lâm nghiệp cấp huyện đề cập các nội dung chính sau: • Nghiên cứu ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện vμ căn cứ vμo qui hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh xác định ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp trong phạm vi huyện • Qui hoạch lâm nghiệp theo mục đích kinh doanh (3 chức năng của rừng): Rừng sản xuất rừng phòng hộ vμ rừng đặc dụng. • Qui hoạch các biện pháp kinh doanh: - Biện pháp trồng rừng - Biện pháp nuôi d−ỡng rừng - Biện pháp khai thác - Biện pháp chế biến - Biện pháp bảo vệ vμ sản xuất nông lâm kết hợp • Qui hoạch tμi nguyên rừng cho các thμnh phần kinh tế trong huyện • Tổ chức lâm nghiệp xã hội. • Qui hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng vμ giao thông vận chuyển. Thời hạn qui hoạch th−ờng 5 năm. Tỷ lệ bản đồ qui hoạch giao động từ tỷ lệ 1: 100000 đến 1: 20000, thực tế th−ờng sử dụng ở tỷ lệ 1: 50000. 1.1.4 Qui hoạch lâ