Bài giảng Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng

Lý do phát triển môn học Quy hoạch lâm nghiệp vàĐiều chế rừng Năm tr-ờng đại học đang giảng dạy môn học quy hoạnh lâm nghiệp vàđiều chế rừng đều nhận thấy có nhu cầu cải tiến ch-ơng trình đào tạo môn học, vì các lý do: • Có sự thay đổi về chính sách lâm nghiệp vàcách tiếp cận quản lý tài nguyên rừng, đòi hỏi ng-ời quản lý rừng phải thay đổi kiến thức, kỹ năng , thái độ để đáp ứng các nhu cầu đó. • Từng b-ớc đ-a tiến bộ kỹ thuật vào đào tạo để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên rừng h-ớng tới trang bị cho ng-ời học các nguyên tắc cũng nh-giải pháp để tổ chức quản lý tài nguyên rừng theo h-ớng bền vững về 3 mặt kinh tế – xã hội – môi tr-ờng • Hội nhập vào việc đào tạo quản lý rừng bền vững trong khu vực.

pdf17 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH Bμi giảng Quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng Hμ Nội, tháng 10 năm 2002 2 Ch−ơng trình hỗ trợ LNXH Bμi giảng Quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng Biên tập: Bảo Huy, Nguyễn Văn Lợi Nhóm tác giả: Bảo Huy, Hoμng Văn D−ỡng, Nguyễn Văn Lợi, Bùi Việt Hải, L−ơng Văn Nhuận, Vũ Văn Thông, Đặng Thu Hμ, Hoμng Xuân Y, Nguyễn Bá Ngãi. Hμ Nội, tháng 10 năm 2002 3 Mục lục Lý do mục đích môn học .......................................................................... 6 Mở đầu........................................................................................................ 9 Tổng quan về quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng....................... 10 1 Quản lý rừng bền vững................................................................................ 10 2 Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng.................................... 12 2.1 Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp.................................................................................. 12 2.2 Khái niệm điều chế rừng ............................................................................................... 15 2.3 Mối quan hệ giữa QHLN với ĐCR................................................................................ 15 3 Mục đích vμ nhiệm vụ của QHLN vμ ĐCR ................................................ 16 3.1 Mục đích nhiệm vụ vμ nguyên tắc của QHLN .............................................................. 16 3.2 Mục đích, nhiệm vụ vμ nguyên tắc của điều chế rừng................................................... 17 4 Đối t−ợng của QHLN vμ ĐCR.................................................................... 18 5 Lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng... 18 Cơ sở kinh tế - xã hội - môi tr−ờng của quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng. ......................................................................................................... 20 1 Các cơ sở kinh tế - xã hội - môi tr−ờng trong qui hoạch lâm nghiệp - điều chế rừng. .................................................................................................................... 21 1.1 Cơ sở xã hội................................................................................................................... 21 1.2 Cơ sở kinh tế.................................................................................................................. 23 1.3 Cơ sở về môi tr−ờng trong qui hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng............................... 26 2 Các nguyên tắc quản lý rừng bền vững ....................................................... 27 2.1 Những vấn đề của rừng.................................................................................................. 27 2.2 Những nguyên tắc vμ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững để cấp chứng chỉ rừng........... 29 Cơ sở kỹ thuật của quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng .............. 32 1 Thμnh thục rừng .......................................................................................... 33 1.1 Thμnh thục tự nhiên (Thμnh thục sinh lý)...................................................................... 33 1.2 Thμnh thục số l−ợng ...................................................................................................... 36 1.3 Thμnh thục công nghệ ................................................................................................... 42 1.4 Thμnh thục tái sinh ........................................................................................................ 47 1.5 Thμnh thục tre nứa, lồ ô................................................................................................. 47 1.6 Thμnh thục phòng hộ..................................................................................................... 49 1.7 Thμnh thục đặc sản........................................................................................................ 49 1.8 Thμnh thục kinh tế (giá trị)............................................................................................ 49 1.9 ứng dụng các loại tuổi thμnh thục trong điều chế rừng ................................................. 50 2 Tổ chức thời gian rừng ................................................................................ 51 2.1 Chu kỳ ........................................................................................................................... 51 2.2 Năm hồi quy.................................................................................................................. 52 2.3 Luân kỳ ......................................................................................................................... 54 2.4 Luân kỳ khai thác rừng tre nứa, lồ ô:............................................................................. 57 4 3 Các hệ thống phân chia rừng....................................................................... 57 3.1 Phân chia rừng theo lãnh thổ ......................................................................................... 58 3.2 Phân chia rừng theo hiện trạng thảm che....................................................................... 63 3.3 Phân chia rừng theo chức năng...................................................................................... 66 3.4 Phân chia rừng theo quyền sử dụng............................................................................... 69 4 Tổ chức không gian rừng ............................................................................ 69 4.1 Chuỗi điều chế............................................................................................................... 70 4.2 Coupe tác nghiệp ........................................................................................................... 71 5 Vốn rừng chuẩn vμ điều chỉnh sản l−ợng rừng ........................................... 77 5.1 Sản l−ợng ổn định.......................................................................................................... 77 5.2 Vốn sản xuất chuẩn ....................................................................................................... 78 5.3 Điều chỉnh sản l−ợng rừng ............................................................................................ 94 Nội dung vμ ph−ơng pháp qui hoạch lâm nghiệp .............................. 111 1 Nội dung cơ bản của qui hoạch lâm nghiệp ở các đối t−ợng, cấp khác nhau . .................................................................................................................. 112 1.1 Qui hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ ................................................... 112 1.2 Qui hoạch cho các cấp quản lý sản xuất kinh doanh ................................................... 114 2 Ph−ơng pháp tiếp cận trong quy hoạch lâm nghiệp .................................. 115 2.1 Tiếp cận có sự tham gia lμ cơ sở cho quy hoạch lâm nghiệp ....................................... 115 2.2 Quản lý thông tin vμ cơ sở dữ liệu trong công tác qui hoạch lâm nghiệp .................... 117 3 Phân tích tình hình .................................................................................... 117 3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 118 3.2 Điều tra điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................. 118 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh tr−ớc kia vμ hiện nay .................................................. 120 3.4 Thống kê tμi nguyên rừng............................................................................................ 121 3.5 Điều tra chuyên đề ...................................................................................................... 125 4 Phân tích chiến l−ợc .................................................................................. 126 5 Xác định ph−ơng h−ớng, mục đích, mục tiêu nhiệm vụ quản lý tμi nguyên rừng .................................................................................................................. 126 6 Qui hoạch sản xuất lâm nghiệp................................................................. 126 6.1 Qui hoạch phân chia đất đai ........................................................................................ 126 6.2 Qui hoạch các biện pháp tổ chức kinh doanh rừng...................................................... 127 6.3 Sự tham gia của ng−ời dân trong quy hoạch sử dụng rừng vμ đất lâm nghiệp ............. 129 7 Lập kế hoạch ............................................................................................. 132 8 Tổ chức bộ máy......................................................................................... 133 9 Xây dựng ph−ơng án qui hoạch ................................................................ 135 10 Thẩm định ph−ơng án quy hoạch.............................................................. 137 11 Thực hiện vμ giám sát ph−ơng án.............................................................. 137 12 Đánh giá ph−ơng án .................................................................................. 138 Xây dựng ph−ơng án vμ tổ chức điều chế rừng.................................. 139 1 Nội dung cơ bản xây dựng ph−ơng án điều chế rừng................................ 140 1.1 Điều tra đánh giá về tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực............................ 140 5 1.2 Xác định mục tiêu điều chế rừng................................................................................. 141 1.3 Xác định giai đoạn, kỳ hạn điều chế........................................................................... 142 1.4 Thiết kế các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho từng chuỗi điều chế rừng ...................... 143 1.5 Bố trí các hoạt động sản xuất khác .............................................................................. 148 1.6 Lập kế hoạch điều chế rừng......................................................................................... 148 1.7 Dự toán đầu t− xây dựng, lao động, tμi chính vμ hiệu quả.......................................... 149 1.8 Thẩm định hiệu quả của ph−ơng án............................................................................. 149 2 Tiến trình vμ ph−ơng pháp tiếp cận trong lập kế hoạch điều chế rừng...... 150 3 Thμnh quả của lập ph−ơng án điều chế rừng............................................. 152 3.1 Các bản đồ:.................................................................................................................. 152 3.2 Văn bản ph−ơng án điều chế rừng ............................................................................... 153 4 Tổ chức thực thi, giám sát vμ đánh giá ph−ơng án điều chế rừng ............. 156 Tμi liệu tham khảo ................................................................................. 158 Danh sách tμi liệu đọc thêm của sinh viên ......................................... 161 6 lý do mục đích môn học Lý do phát triển môn học Quy hoạch lâm nghiệp vμ Điều chế rừng Năm tr−ờng đại học đang giảng dạy môn học quy hoạnh lâm nghiệp vμ điều chế rừng đều nhận thấy có nhu cầu cải tiến ch−ơng trình đμo tạo môn học, vì các lý do: • Có sự thay đổi về chính sách lâm nghiệp vμ cách tiếp cận quản lý tμi nguyên rừng, đòi hỏi ng−ời quản lý rừng phải thay đổi kiến thức, kỹ năng , thái độ để đáp ứng các nhu cầu đó. • Từng b−ớc đ−a tiến bộ kỹ thuật vμo đμo tạo để nâng cao hiệu quả sử dụng tμi nguyên rừng h−ớng tới trang bị cho ng−ời học các nguyên tắc cũng nh− giải pháp để tổ chức quản lý tμi nguyên rừng theo h−ớng bền vững về 3 mặt kinh tế – xã hội – môi tr−ờng • Hội nhập vμo việc đμo tạo quản lý rừng bền vững trong khu vực. Vị trí môn học Quy hoạch lâm nghiệp vμ Điều chế rừng trong ch−ơng trình đμo tạo kỹ s− lâm nghiệp: • Đ−ợc giảng dạy ở học kỳ VII - VIII trong ch−ơng trình đμo tạo kỹ s− lâm nghiệp. • Liên quan chặt chẽ các môn: Lâm sinh học, Điều tra rừng, Quản lý bảo vệ rừng, Lâm nghiệp xã hội đại c−ơng, Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội. • Tổng số tiết: 60 - 75 tiết, ch−a bao gồm phần thực tập giáo trình ở hiện tr−ờng 03 tuần cùng với môn điều tra rừng. Mục đích của môn học Nhằm trang bị cho sinh viên lâm nghiệp: • Kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết trong lãnh vực QHLN -ĐCR để góp phần quản lý sử dụng tμi nguyên rừng theo h−ớng bền vững. • Khả năng chủ động phối hợp với các bên liên quan trong xây dựng, tổ chức thực thi, giám sát vμ đánh giá ph−ơng án QHLN - ĐCR phù hợp với chính sách lâm nghiệp vμ yêu cầu của xã hội. • Ph−ơng pháp luận trong tổ chức thực hiện QHLN - ĐCR ở các đối t−ợng, cấp quản lý tμi nguyên rừng khác nhau. 7 Khung ch−ơng trình tổng quan tòan môn học Ch−ơng Mục tiêu (Sau khi học xong môn học, sinh viên có khả năng) Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian 1. Tổng quan về QHLN & ĐCR + Trình bμy các khái niệm, QHLN vμ ĐCR. + Trình bμy mục đích, nhiệm vụ vμ các nguyên tắc trong QHLN vμ ĐCR. + Trình bμy lịch sử phát triển QHLN vμ ĐCR trong vμ ngoμi n−ớc - Khái niệm QHLN & ĐCR - Mục đích & nhiệm vụ của QHLN vμ ĐCR - Đối t−ợng của QHLN vμ ĐCR - Lịch sử phát triển khoa học QHLN - ĐCR Trình bμy Động não Tμi liệu phát tay Phiếu mμu Bảng ghim 5 2. Cơ sở Ktế - xã hội - môi tr−ờng của QHLN & ĐCR + Giải thích đ−ợc vị trí ý nghĩa của các cơ sở kinh tế xã hội trong QHLN-ĐCR + Phân tích mối quan hệ giữa 3 mặt KT-XH- MT trong QHLN-ĐCR + Trình bμy đ−ợc các nguyên tắc vμ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững trong QHĐCR - Các cơ sở KT- XH - MT trong QHLN - ĐCR - Các nguyên tắc quản lý rừng bền vững Diễn giảng Não công Tμi liệu phát tay 10 3. Cơ sở kỹ thuật của QHLN & ĐCR + Trình bμy khái niệm vμ cách xác định các loại thμnh thục rừng vμ tổ chức thời gian rừng. + Trình bμy vμ áp dụng đ−ợc các hệ thống phân chia rừng vμ tổ chức không gian rừng. + Sử dụng đ−ợc các ph−ơng pháp điều chỉnh sản l−ợng rừng - Thμnh thục rừng - Tổ chức thời gian rừng - Các hệ thống phân chia rừng - Tổ chức không gian rừng - Vốn sản xuất chuẩn vμ điều chỉnh sản l−ợng Diễn giảng Bμi tập Não công Bμi giao nhiệm vụ, tμi liệu phát tay 25 4. Nội dung, ph−ơng pháp QHLN + Trình bμy đ−ợc các nội dụng QHLN cho các đối t−ợng (cụ thể). + Lựa chọn đ−ợc ph−ơng pháp thích hợp trong xây dựng ph−ơng án QHLN. + Chủ động phối hợp với các bên liên quan xây dựng vμ tổ chức thực hiện đ−ợc phuơng án QHLN. - Nội dung cơ bản QHLN ở các đối t−ợng/ cấp khác nhau. - Ph−ơng pháp tiếp cận trong xây dựng ph−ơng án QHLN. - Phân tích tình hình - Phân tích chiến l−ợc - Xác đinh ph−ơng h−ớng, mục đích, mục tiêu nhiệm vụ quản lý tμi nguyên rừng - Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp - Lập kế hoạch - Tổ chức bộ máy Diễn giảng, Bμi tập lớn Thảo luận nhóm Não công Bμi giao nhiệm vụ, Tμi liệu phát tay về ph−ơng án quy hoạch rừng 20 8 Ch−ơng Mục tiêu (Sau khi học xong môn học, sinh viên có khả năng) Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian - Xây dựng ph−ơng án quy hoạch - Thâm định ph−ơng án - Thực hiện vμ giám sát - Đánh giá ph−ơng án 5. Xây dựng ph−ơng án vμ tổ chức điều chế rừng + Trình bμy các nội dung cơ bản lập ph−ơng án ĐCR + Lựa chọn các ph−ơng pháp/công cụ tiếp cận thích hợp để lập kế hoạch ĐCR + Xây dựng đ−ợc ph−ơng án ĐCR khả thi + Tổ chức thực hiện vμ đánh giá ph−ơng án điều chế rừng - Nội dung xây dựng ph−ơng án ĐCR - Tiến trình vμ ph−ơng pháp tiếp cận trong lập kế hoạch ĐCR - Thμnh quả của lập ph−ơng án ĐCR - Tổ chức thực thi, giám sát vμ đánh giá điều chế rừng Trình bμy Bμi tập tình huống Thảo luận nhóm Bμi giao nhiệm vụ Tμi liệu phát tay Ph−ơng án ĐCR 15 9 mở đầu Môn học Quy hoạch lâm nghiệp (QHLN) vμ Điều chế rừng (ĐCR) lμ một môn học quan trọng trong chuyên ngμnh đμo tạo kỹ s− lâm sinh. Môn nμy nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức vμ kỹ năng về xây dựng, tổ chức thực thi ph−ơng án quy hoạch lâm nghiệp; tổ chức rừng theo không gian vμ thời gian của luân kỳ, chu kỳ khép kín nhằm có thể thu đ−ợc sản l−ợng lâm sản liên tục vμ các giải pháp tác động vμo rừng nhằm nâng cao sản l−ợng, lợi dụng tốt tiềm năng lập địa - đ−ợc gọi lμ ph−ơng án điều chế rừng. Cả hai đều nhằm vμo mục đích quản lý rừng bền vững. Quản lý rừng bền vững lμ ph−ơng thức quản lý tμi nguyên rừng đạt đ−ợc sự bền vững cả ba khía cạnh: sinh thái- môi tr−ờng, kinh tế vμ văn hóa xã hội. Mục tiêu vμ nội dung giảng dạy tr−ớc đây nhằm đáp ứng nhu cầu trang bị cho sinh viên cách tổ chức quy hoạch vμ điều chế rừng theo h−ớng sản xuất lâm nghiệp dựa vμo khai thác gỗ lμm chính vμ quy mô quản lý tập trung ở cấp lâm truờng, huyện xã. Tuy nhiên trong gần một thập kỹ trở lại đây, chính phủ Việt Nam đã có chính sách chuyển h−ớng từ nền lâm nghiệp truyền thống lấy khai thác gỗ lμm chính sang lâm nghiệp xã hội, cộng đồng; việc sử dụng tμi nguyên cần đ−ợc xem xét toμn diện dựa trên kiến thức – kinh nghiệm của ng−ời dân địa ph−ơng. Đã có sự thay đổi quan trọng trong phân cấp quản lý tμi nguyên rừng, đất rừng; chính phủ đã vμ đang tiến hμnh giao đất giao rừng cho ng−ời dân, cộng đồng quản lý kinh doanh. Với sự thay đổi lớn nh− vậy đòi hỏi có sự thay đổi trong cách tiếp cận để quản lý tμi nguyên, đó lμ sự tham gia của nhiều thμnh phần kinh tế, đặc biệt lμ ng−ời dân trong quản lý kinh doanh rừng. Nh− vậy việc quản lý rừng ngμy nay đã có thay đổi về quy mô (có thể với diện tích lớn từ 10.000 – 20.000ha của lâm tr−ờng hoặc chỉ 10-20ha của nông hộ) vμ đối t−ợng (có thể lμ lâm tr−ờng, công ty, trang trại hoặc cộng đồng, nông hộ...). Mục đích của quản lý rừng không thay đổi, đó lμ quản lý bền vững đ−ợc nguồn tμi nguyên rừng, nh−ng các ph−ơng pháp tiếp cận trong lập kế hoạch vμ thực thi, giám sát, đánh giá cần có cải tiến để có thể bảo đảm ph−ơng án quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng có tính thực tế, đáp ứng đ−ợc lợi ích vμ nguyện vọng của các bên liên quan vμ góp phần nâng cao đời sống kinh tế văn hóa của ng−ời dân sống trong vμ gần rừng, góp phần quản lý rừng theo h−ớng bền vững, có chất l−ợng cao. 10 Ch−ơng 1 Tổng quan về quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng Mục đích Trang bị cho sinh viên những hiểu biết tổng quát vμ bức tranh về phát triển quy hoạch lâm nghiệp (QHLN) vμ điều chế rừng (ĐCR) trong n−ớc vμ trên thế giới, lý do hình thμnh khoa học quy hoạch vμ điều chế rừng, các b−ớc phát triển của nó. Những khái niệm cơ bản sẽ đ−ợc thảo luận giúp cho sinh viên bắt đầu tiếp cận với môn khoa học qủan lý tμi nguyên rừng bao hμm nhiều khía cạnh khác nhau nh− kinh tế, sản l−ợng, xã hội, sử dụng bền vững tμi nguyên, môi tr−ờng. Khung ch−ơng trình tổng quan toμn ch−ơng: Mục tiêu (Sau khi học xong,sinh viên có khả năng) Nội dung Ph−ơng pháp Vật liệu Thời gian (tiết) Trình bμy các khái niệm QHLN vμ ĐCR. Trình bμy mục đích, nhiệm vụ vμ các nguyên tắc trong QHLN vμ ĐCR. Trình bμy lịch sử phát triển QHLN vμ ĐCR trong vμ ngoμi n−ớc Quản lý rừng bền vững Khái niệm QHLN & ĐCR Mục đích & nhiệm vụ của QHLN vμ ĐCR Đối t−ợng của QHLN vμ ĐCR Lịch sử phát triển khoa học QHLN - ĐCR Trình bμy Động não Tμi liệu phát tay Phiếu mμu Bảng ghim 5 1 Quản lý rừng bền vững Quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng đều nhằm mục đích định h−ớng vμ góp phần cho quản lý rừng bền vững, hay còn gọi lμ quản lý rừng có chất l−ợng. Quản lý rừng bền vững lμ thực hiện triệt để vμ đồng bộ hệ thống các hμnh động nhằm không ngừng phát huy với hiệu quả cao, ổn định liên tục những tác dụng vμ lợi ích của rừng trên các lĩnh vực về môi tr−ờng, kinh tế, văn hoá, xã hội trong hiện tại vμ t−ơng lai. Các ph−ơng thức quản lý rừng truyền thống, dựa trên khai thác gỗ lμ chính vμ tách vai trò con ng−ời cũng nh− các bên li
Tài liệu liên quan