Bài giảng Quyết định quản trị (tiết 2)

Ra quyết định quản trị Là hành vi sáng tạo của nhà quản lý có thẩm quyền, là quá trình xác định mục tiêu và các phương thức thực hiện mục tiêu nhằm giải quyết một hoặc một chuỗi vấn đề đã chín muồi cho tổ chức trên cơ sở hiểu biết các quy luật khách quan và phân tích thông tin về môi trường.

pdf34 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quyết định quản trị (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ CẤU TRÚC TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 2 PP và KT ra QĐQT 3 1 I. TỔNG QUAN Quyết định quản trị Là phương án hợp lý nhất trong các phương án có thể để giải quyết một vấn đề đã chín muồi nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động của hệ thống. Khái niệm chung Ra quyết định quản trị Là hành vi sáng tạo của nhà quản lý có thẩm quyền, là quá trình xác định mục tiêu và các phương thức thực hiện mục tiêu nhằm giải quyết một hoặc một chuỗi vấn đề đã chín muồi cho tổ chức trên cơ sở hiểu biết các quy luật khách quan và phân tích thông tin về môi trường. ĐẶC ĐIỂM Quyết định quản lý là sản phẩm của hoạt động quản lý. Quá trình quản lý thực chất là quá trình đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định quản lý Chủ thể ra quyết định quản lý là các cá nhân, tập thể được trao thẩm quyền hoặc uỷ quyền Phạm vi tác động của quyết định quản lý không chỉ là một người mà có thể rất nhiều người Quyết định quản lý có liên quan chặt chẽ tới hoạt động thu thập và xử lý thông tin PHÂN LOẠI Thời gian Mức độ Phạm vi điều chỉnh Cấp độ Chức năng Dài hạn Chiến lược Toàn cục Cấp cao Tài chính Trung hạn Chiến thuật Bộ phận Cấp trung Marketing Ngắn hạn Tác nghiệp Cá nhân Cấp cơ sở PHÂN LOẠI THỜI GIAN - QLNN: >7 năm ; 3-7 năm ; <3 năm - QL tổ chức KT-XH: >5 năm ; 1-5 năm ; <1 năm MỨC ĐỘ - QĐ chiến lược: xđ những mục tiêu tổng quát ; pthức cơ bản để thực hiện mtiêu. Toàn diện-lâu dài-ổn định. - QĐ chiến thuật: xđ những gpháp+công cụ để thhiện mtiêu chiến lược trong những lĩnh vực hoạt động nhất định, mang tính giai đoạn. - QĐ tác nghiệp: nhằm xử lý những tình huống cụ thể trong công việc hàng ngày PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH - Toàn cục: hầu hết các đối tượng quản lý - Bộ phận: một hoặc một số các đối tượng quản lý - Cá nhân: một đối tượng quản lý YÊU CẦU Hợp pháp Khoa học Tối ƣu Hệ thống Linh hoạt Cô đọng Dễ hiểu Phạm vi thẩm quyền, Theo luật định Xu hướng vận động khách quan, Vận dụng PP khoa học hiện đại Đáp ứng tốt nhất các mục tiêu, Phù hợp ràng buộc, Được ủng hộ Thống nhất theo 1mục tiêu chung, Các qđ tại các thời điểm khác nhau ko được mâu thuẫn Tính thời đại, Môi trường luôn biến đổi, Cần luôn điều chỉnh cho phù hợp Ngắn gọn Dễ hiểu Đơn nghĩa Tính thời gian, đối tượng thực hiện, chủ thể chịu trách nhiệm tổ chức thực thi CĂN CỨ Nguồn lực để thực hiện QĐ Các yếu tố khác Môi trƣờng QĐ Mục đích, mục tiêu của tổ chức Hiệu quả của QĐ Luật pháp & thông lệ XH Bƣớc 1: Phân tích vấn đề và xác định mục tiêu của quyết định Bƣớc 2: Xây dựng các phƣơng án quyết định Bƣớc 3: Đánh giá, lựa chọn p/a tối ƣu Bƣớc 4: Tổ chức thực hiện quyết định Quá trình ra quyết định II. QUÁ TRÌNH ra QĐ B1 Phát hiện vấn đề; Chẩn đoán nguyên nhân; Quyết định giải quyết vấn đề; Xác định mục tiêu quyết định; Lựa chọn tiêu chí đánh giá. B2 Tìm các phương pháp; Mô hình hóa. B3 Dự báo các ảnh hưởng của các phương án; Đánh giá các ảnh hưởng; Lựa chọn phương án tốt nhất. B4 Xây dựng kế hoạch thực hiện quyết định; Thực hiện quyết định; Kiểm tra và đánh giá; Tổng kết. 4 bƣớc: III. PP và KT ra QĐQT 1.Điều tra, nghiên cứu 2.Dự báo khoa học a. Dự báo nhân-quả b. Dự báo tương tự c. Dự báo trực quan 3. Chuyên gia (3 bước) * B1: Thành lập các nhóm chuyên gia * B2: Tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia * B3: Đánh giá các ý kiến và lựa chọn phương án quyết định 4. Phân tích toán học 5. Thử nghiệm 6. Dựa vào trực giác 1. ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU Điều tra nghiên cứu là đi sâu vào thực tế, thu thập đầy đủ dữ liệu, dưới sự chỉ đạo của lý luận khoa học mà khái quát bản chất của sự vật và hiện tượng từ những dữ liệu mang tính cụ thể, từ đó mà có những nhận thức đúng đắn về tính quy luật của sự vật. Điều tra: điều tra chọn mẫu, điều tra toàn diện, điều tra trưng cầu dân ý, 2. DỰ BÁO KHOA HỌC Dự báo khoa học là quá trình tính toán và dự đoán sự phát triển tương lai của sự vật dựa trên thông tin đã có. Quá trình dự báo là quá trình phân tích khoa học trên cơ sở điều tra nghiên cứu thực tiễn và suy diễn logic. Đối với dự báo KT-XH, về nguyên tắc có thể chia ra 3 nhóm phương pháp: (1) Dự báo nhân-quả (2) Dự báo tương tự (3) Dự báo trực quan 3. CHUYÊN GIA Phương pháp chuyên gia sử dụng trong quá trình quyết định là phương pháp dựa trên các ý kiến chuyên gia để thực hiện các bước của quá trình quyết định Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong quá trình quyết định được thống nhất theo các bước cơ bản sau: (1) Thành lập các nhóm chuyên gia (2) Tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia (3) Đánh giá các ý kiến và lựa chọn phương án qđ Về việc tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia TS. Võ Chí Thành 1997: Tiến sỹ kinh tế học tại Đại học Quốc Gia Australia (ANU) 1989: Chuyên gia nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô, Phòng tổng hợp của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương 1997: Phó Giám đốc Trung tâm Kinh tế Ứng dụng, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương Trưởng Ban phân tích và dự báo kinh tế, Trưởng Ban hội nhập KTQT 5/2009: Phó Viện trưởng VNCQLKTTW PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương được thành lập năm 1978, là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. - Chức năng: nghiên cứu và đề xuất về thể chế, chính sách, kế hoạch hoá, cơ chế quản lý kinh tế, môi trường kinh doanh, cải cách kinh tế; tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và tổ chức hoạt động tư vấn theo qui định của pháp luật. - Tên giao dịch tiếng Anh: Central Institute for Economic Management (CIEM). - Địa chỉ: 68 Phan Đình Phùng - Ba Đình - Hà Nội - Việt Nam. Ban Nội chính Trung ương Ban Kinh tế Trung ương Viện Chiến lược và Chính sách tài chính trực thuộc Bộ tài chính National Institute for Finance (NIF) Viện NCTM trực thuộc Bộ công thương Vietnam Institute for Trade (VIT) Về việc tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia Klaus Martin Schwab (March 30, 1938) - German economist - Founder & Executive Chairman The World Economic Forum • Swiss non-profit foundation (Cologny, Geneva) • Independent international organization • Best known for its annual meeting in Davos: The World Economic Forum Annual Meeting (Hội nghị hàng năm diễn đàn kinh tế Thế giới) 1971: The European Management Forum (Diễn đàn quản lý Châu Âu) 1/1971: 1st European Management Symposium Davos, Switzerland (Hội nghị chuyên đề quản lý Châu Âu) 1987 The European Management Forum The World Economic Forum The European Management Symposium The Annual Meeting PHƢƠNG PHÁP HỘI THẢO Về việc tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia Về việc tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia Về việc tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia BRAINSTORMING Kỹ thuật hội ý do một nhóm người thực hiện nhằm tìm ra lời giải cho vấn đề nào đó bằng cách góp nhặt tất cả ý kiến của nhóm người này nảy sinh trong cùng một thời gian theo một nguyên tắc nhất định.  trao đổi và chia sẻ ý tưởng giữa mọi người MỤC ĐÍCH CHÍNH 6 – 10 người 2 tiếng (b1): Huy động ý tưởng (b2): Đánh giá ý tưởng * Viết sơ đồ cột lên bảng * Giấy take-note * Hỗ trợ của máy tính FAN Feasible – Attractive – Novel Về việc tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia CÁC PHƢƠNG PHÁP KHÁC • Phương pháp Delphi (Delphi Method) • Phương pháp “6 chiếc mũ tư duy” (6 thinking hats) • Etc. 4. PHÂN TÍCH TOÁN HỌC Phân tích toán học là phương pháp khoa học nghiên cứu và phân tích những vấn đề quyết định mà có thể lượng hóa để tìm được phương án tối ưu. Nội dung chủ yếu của phương pháp là toán học hóa, mô hình hóa và máy tính hóa vấn đề cũng như các phương thức giải quyết vấn đề 5. THỬ NGHIỆM Thử nghiệm là việc thực hiện một phương án quyết định trên một (hoặc vài) phạm vi nhỏ được lựa chọn để nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình trong quá trình thực hiện nhằm có được kết luận chính xác về tính hiệu quả và tính khả thi của phương án quyết định THÍ NGHIỆM của STANLEY MILGRAM (1961) 2/2004: Mark Zuckerberg khởi động Facebook khi còn là sinh viên năm thứ 2 của Đại học Havard. 3/2004: Facebook bắt đầu mở rộng đến các trƣờng cao đẳng và đại học khác. 9/2004: Facebook giới thiệu Wall ! 9/2005: Facebook mở rộng đến các trƣờng cấp 3 5/2006: Facebook cho phép mọi ngƣời với một địa chỉ thƣ điện tử công ty có thể gia nhập. 9/2006: Facebook bắt đầu cho phép bất cứ ai trên 13 tuổi gia nhập. Facebook cũng đã giới thiệu NewsFeed, thu thập những gì trên Wall của bạn bè vào một chỗ. 4/2008: Chat của Facebook đƣợc giới thiệu. 2/2009: Facebook giới thiệu “Like”, cho phép mọi ngƣời tán thành đăng tải của ngƣời khác. 8/2010: Facebook giới thiệu tính năng "Check- In", cho phép mọi ngƣời chia sẻ nơi họ đang ngồi với bạn bè và ngƣời lạ. 9/2011: Facebook giới thiệu Timeline. 1/2012: Facebook bắt đầu thực hiện Timeline bắt buộc. 6. DỰA VÀO TRỰC GIÁC Phương pháp dựa vào trực giác ra quyết định là phương pháp dựa vào tâm thức để đánh giá tình huống và đưa ra kết luận mà không cần sự can thiệp của thông tin hay phân tích thực tế BENCHMARKING Là một kỹ thuật quản trị nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh. Kỹ thuật này được sử dụng để so sánh tình hình hoạt động giữa các tổ chức khác nhau nhưng hoạt động trong lĩnh vực tương tự nhau hoặc giữa các bộ phận trong cùng một tổ chức. Là một phương pháp mang tính liên tục dùng để đánh giá, cải tiến sản phẩm, dịch vụ và thói quen để đạt được vị trí dẫn đầu trong ngành. Phương pháp này cũng được định nghĩa như là một phương pháp “tìm kiếm những cách thức tốt nhất trong thực tiễn giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn trong ngành”. BENCHMARKING CÓ LUÔN LUÔN HIỆU QUẢ ??? - Trong hàng thập kỷ, rất nhiều công ty sản xuất ôtô của Mỹ benchmark Toyota. - Họ copy nguyên mẫu nhiều phần của các nhà máy, kỹ thuật, cách quản lý, ... của Toyota. Kết quả: Năng suất (số giờ đòi hỏi để sản xuất ra 1 chiếc ôtô), chất lượng và thiết kế đều kém xa Toyota. John Paul MacDuffie Associate Professor Management Department (Wharton School, University of Pennsylvania) B.A. degree, Harvard Ph.D. degree, M.I.T Mọi người bắt chước những cái dễ thấy nhất, hiển nhiên nhất, và thông thường, lại là những cái ít quan trọng nhất ! Bí mật trong sự thành công của Toyota không nằm ở những kỹ thuật họ sử dụng, mà là ở triết lý về quản lý chất lượng tổng thể và những sự cải tiến không ngừng cũng như là sự gần gũi giữa nhà quản lý và các nhân viên. John Paul MacDuffie Associate Professor Management Department (Wharton School, University of Pennsylvania) B.A. degree, Harvard Ph.D. degree, M.I.T Mỗi công ty có chiến lược, văn hóa, đội ngũ nhân viên và môi trường cạnh tranh khác nhau - yếu tố để thành công ở công ty này chưa hẳn đã đem đến thành công cho các công ty khác. Hệ thống của Toyota coi trọng làm việc nhóm, hạ thấp cái tôi cá nhân vì lợi ích chung của tập thể. Tư tưởng mang tính tập thể này phù hợp với những nhà quản lý và nhân viên Châu Á hơn là những đồng nghiệp đến từ Âu-Mỹ.
Tài liệu liên quan