Bài giảng Rơ le - Chương 10: Tự động điều chỉnh điện áp
• KHÁI NIỆM VỀ TĐA • NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA TĐK • CÁC BỘ PHẬN ĐẶC BIỆT • ĐẶC TÍNH ĐIỀU CHỈNH CỦA TĐK • SỬ DỤNG THIẾT BỊ BÙ TẠI CÁC NÚT
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Rơ le - Chương 10: Tự động điều chỉnh điện áp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG RƠ LE
Chương 10
TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
(TĐA)
• KHÁI NIỆM VỀ TĐA
• NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA TĐK
• CÁC BỘ PHẬN ĐẶC BIỆT
• ĐẶC TÍNH ĐIỀU CHỈNH CỦA TĐK
• SỬ DỤNG THIẾT BỊ BÙ TẠI CÁC NÚT
I. KHÁI NIỆM VỀ TĐA
• Mục đích
• Điều chỉnh điện áp tại MF: Điều khiển sức
điện động - Dòng kích từ _ TĐK
• Điều chỉnh điện áp tại các nút: Điều khiển bù
công suất phản kháng
II. NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA
TĐK
• Thiết bị tự động quan trọng của MP
• Điều chỉnh ikt để thay đổi E khi có sự thay đổi
chế độ làm việc trong HT
UF = EF - jIF XF
EF UFXF
IF
TĐK
ikt
• Sơ đồ khối
1. TB đo lường
2. TB TĐK
3. Bộ phận chấp hành
1
3
2
1. TB đo lường : BU , BI
TĐK có thể phân loại theo tín hiệu đo lường
TĐK
U
I
f , t
Mức độ
quan
trọng
2. Bộ phận chấp hành : đa dạng
_ tùy theo công suất MP
_ theo sự phát triển kỹ thuật, công nghệ
TĐK cũng có thể phân loại theo đầu ra
* thay đổi điện trở mạch kích từ : bằng cơ học, điện từ, bán dẫn (
SCR )
* có nhiều cuộn dây kích từ : ikt = ikt1 + ikt2 + ikt3
* sử dụng máy kích từ phụ
* TĐK không chổi than
3. TB TĐK
a. Bộ phận đo lường, so
sánh
b. Bộ phận khuyếch đại
1
ab
3
c. Bộ phận ổn định
c
2
Nguồn làm việc
3.1. Phần tử đo lường : TĐK được phân loại theo nguyên tắc làm việc
của đại lượng đầu vào:
a/ Làm việc theo độ lệch điện áp : correctơ điện áp
b/ Làm việc theo biên độ dòng điện : compun dòng
c/ Làm việc theo dòng điện toàn phần (có kể đến góc pha): compun pha
3.2. Phần tử khuyếch đại (công suất) :
a/ Khuyếch đại từ
b/ Đèn điện tử, bóng bán dẫn công suất lớn, vi mạch
c/ SCR ( thiristor )
* khuyếch đại nhiều tầng : đảm bảo đủ công suất điều khiển dòng kích
từ
3.3. Phần tử phản hồi ( ổn định ):
_ Phản hồi âm, dương
_ Correctơ thuận , nghịch
3.4. Nguồn làm việc :
_ cung cấp năng lượng cho thiết bị TĐK
_ cung cấp năng lượng cho cuộn kích từ
* nguồn DC lấy từ Accuy
* nguồn AC lấy từ TG tự dùng
* nguồn AC lấy từ MBA đầu cực Máy phát
III. CÁC BỘ PHẬN ĐẶC BIỆT
1. Bộ phận tăng, giảm mạnh dòng kích từ :
* sử dụng bảo vệ rơ le quá áp 1 RU và kém áp 2RU
iktUkt R R CKT
2. Bộ phận kích hoạt ban đầu của TĐK :
* hoạt động khi bắt đầu khởi động MF, lúc điện áp dư còn thấp
1 2
1RU 2RU
_ bằng mạch điốt_ điện trở
_ bằng mạch điện trở phi tuyến
_ bằng mạch Aptômát diệt từ
3. Bộ phận diệt từ của TĐK :
IV. ĐẶC TÍNH ĐIỀU CHỈNH
• Biểu thị quan hệ UF (IF )
• Các thông số điều chỉnh cơ bản : hệ số khuyếch
đại (độ lợi), Uđặt , độ dốc
UF UF
U
Uđm
IFI1
đặc tính độc lập đặc tính phụ thuộc
IF
Uđm
I1
đặc tính phụ thuộc có điều chỉnh
UF
c
Uđm
IFI1
a b
* TỰ ĐỘNG PHÂN BỐ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
GIỮA CÁC MÁY PHÁT LÀM VIỆC SONG SONG
UF
QF1QF2
a
b
c
a b
c
Q2 Q1
Q1
Q2
V. SỬ DỤNG THIẾT BỊ BÙ TẠI
CÁC NÚT
_ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRÊN
ĐƯỜNG DÂY
_ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT
* SỬ DỤNG MÁY BÙ ĐỒNG BỘ : _ tại nhà máy
_ tại nút quan trọng
* SỬ DỤNG TỤ BÙ : - tại trạm biến áp trung gian
- trên đường dây
- tại phụ tải
* ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG CẮT TỤ BÙ :
_ nhiều cấp
_ một cấp
* TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN ( TỦ ĐIỀU KHIỂN TỤ BÙ ):
_ thời gian t
_ điện áp U
_ cos
_ công suất phản kháng Q
_ hỗn hợp