Bài giảng Rơ le - Chương 7: Tự động đóng nguồn dự trữ

7.1 KHÁI NIỆM VỀ TĐD • Yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện. Sơ đồ cung cấp từ 2 hay nhiều nguồn đảm bảo độ tin cậy cao, khi cắt 1 nguồn không làm cho hộ tiêu thụ mất điện. • Sử dụng nguồn điện dự phòng (dự trữ): Một nguồn được nối và cung cấp cho hộ tiêu thụ (nguồn làm việc), còn nguồn thứ 2 để dự trữ (nguồn dự trữ).

pdf18 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Rơ le - Chương 7: Tự động đóng nguồn dự trữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG RƠ LE: Chương 7 TỰ ĐỘNG ĐÓNG NGUỒN DỰ TRỮ (TĐD) Phần II TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN • 7.1. KHÁI NIỆM VỀ TĐD • 7.2. YÊU CẦU CƠ BẢN TĐD • 7.3. SƠ ĐỒ TĐD ĐƯỜNG DÂY • 7.4. TĐD TRẠM BIẾN ÁP 7.1 KHÁI NIỆM VỀ TĐD • Yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện. Sơ đồ cung cấp từ 2 hay nhiều nguồn đảm bảo độ tin cậy cao, khi cắt 1 nguồn không làm cho hộ tiêu thụ mất điện. • Sử dụng nguồn điện dự phòng (dự trữ): Một nguồn được nối và cung cấp cho hộ tiêu thụ (nguồn làm việc), còn nguồn thứ 2 để dự trữ (nguồn dự trữ). TĐD S1 S2 MC1 MC2 • Giả sử PT đang được cung cấp từ nguồn S1, nếu nguồn S1 bị sự cố thì sẽ có tín hiệu đi cắt MC1, đồng thời cũng có tín hiệu đến TĐD để đóng MC2. Như vậy PT lúc này được cung cấp từ nguồn S2. PT • Lưới đang vận hành hình tia PT TĐD • TBA tự dùng nhà máy TĐD • Dự phòng tại chỗ TĐD TĐD 7.2 YÊU CẦU CƠ BẢN a) TĐD chỉ tác động sau khi MC nguồn làm việc mở ra. 1MCA - Khi NM trên đoạn AC thì bảo vệ chỉ cắt MC1, còn MC2 chưa được cắt ra, nếu TĐD tác động đóng ĐZ dự trữ BC thì có thể NM lại xuất hiện. - Thực hiện yêu cầu này cũng loại trừ khả năng đóng không đồng bộ hai nguồn cung cấp. TĐD 2MC 4MC 3MC PT B C b) TĐD phải tác động khi PT mất điện vì bất kỳ lý do nào. 1MCA C - Khi cắt sự cố - Cắt nhầm hay cắt tự phát MC của nguồn làm việc - Mất điện áp trên TG của nguồn làm việc TĐD 2MC 4MC 3MC PT B c) Thời gian tác động của TĐD hợp lý tmđ thời gian mất điện 0 t tmđ phụ thuộc các yếu tố sau:  tmđ < ttkđ ttkđ: thời gian tự khởi động ở các hộ tiêu thụ  tmđ > tkhử ion tkhử ion: thời gian để khử môi trường bị ion hoá do hồ quang tại chỗ ngắn mạch. d) TĐD chỉ tác động một lần để tránh đóng nguồn dự trữ nhiều lần vào ngắn mạch tồn tại Khi NM trên TG C thì TĐD đóng 4MC, thiết bị BVRL tác động cắt 4MC, điêu đó chứng tỏ NM vẫn còn tồn tại, do vậy không nên cho TĐD tác động lần thứ 2. 1MCA C TĐD 2MC 4MC 3MC PT 4BV B e) Cần tăng tốc độ tác động của bảo vệ nguồn dự trữ sau khi TĐD tác động để tăng tốc độ cắt nguồn dự trữ khi NM tồn tại 1MC 2MC A C TĐD 4MC 3MC PT 4BV B 7.3. SƠ ĐỒ TĐD ĐƯỜNG DÂY  SƠ ĐỒ KHỐI U Unglv logic Kiểm tra cắt MClv ngdt MClv MCdt t Đóng MCdt SƠ ĐỒ THỰC HIỆN Khi TG C mất điên (VD: do ngắn mạch tại điểm N1), RU< sẽ khỏi động làm RT có điện. 5MC 1MC -  RGT RT RU>RU<RU< 3MC A B N Sau thời gian chậm trễ, tiếp 4321 4MC CĐ CC 2MC1BU - --  C RGT chưa mở ngay, tiếp điểm 2MC3 đóng làm cho 4MC đóng lại, phụ tải nối vào TG C lại được cấp điện từ nguồn dự trữ. điểm RT đóng đưa tín hiệu cắt 2MC, t.điểm 2MC2 mở, RGT mất điện, nhưng tiếp điểm 1. Khởi động bằng rơ le điện áp giảm - - Khi TG C mất điên, RU< sẽ khỏi động làm RT có điện. Sau thời gian chậm trễ, tiếp điểm RT đóng đưa tín hiệu cắt 2MC, 5MC 1MC   RGT RT RU>RU<RU< 3MC A B đồng thời khởi động TĐD. (Tốt hơn so với khi khởi động băìng thiết bị BVRL) - Đặt 2 rơle RU< có tiếp điểm nối tiếp nhau để đề phòng sơ đồ làm việc sai khi đứt cầu chì ở mạch thứ cấp của BU 4321 4MC CĐ CC 2MC1BU - --  C 2. Kiểm tra nguồn điện dự trữ 5MC 1MC -  RGT RT RU>RU<RU< 3MC A B Nếu mạch dự trữ không có điện thì việc khởi động TĐD là vô ích, do vậy trong sơ đồ TĐD cần có thêm bộ phận kiểm tra áp của nguồn dự trữ. (dùng rơle RU>) 4321 4MC CĐ CC 2MC1BU - --  C 3. TĐD không được tác động khi NM ngoài Khi ngắn mạch tại điểm N1 hoặc N2, điện áp trên thanh góp C có thể giảm xuống rất thấp làm cho các rơle điện áp RU< khởi động. N1 5MC 1MC -  RGT RT RU>RU<RU< 3MC A B tRT = (tBVA,tBVC) + t tBVA tBVC: thời gian làm việc lớn nhất của các bảo vệ nối vào thanh góp A, C. Muốn TĐD không tác động cần phải chọn: 4321 4MC CĐ CC 2MC1BU - --  N2 C 4.TĐD không được tác động nhiều lần 5MC 1MC -  RGT RT RU>RU<RU< 3MC A B Khi NM trên TGC (taị N3), 2MC mở, t.điểm 2MC2 mở RGT, nhưng tiếp điểm RGT chưa mở ngay, tiếp điểm 2MC3 đóng làm cho 4MC đóng lại. Sau đó RGT mở ra, nếu 4321 4MC CĐ CC 2MC1BU - --  N3 C NM tồn tại, thiết bị BVRL sẽ cắt 4MC nhưng 4MC không thể đóng lại được nữa Thời gian của RGT: tRGT = tĐ(4MC) + tdự trữ tĐ(4MC): thời gian đóng của 4MC; tdự trữ: thời gian dự trữ 7.4 TĐD TRẠM BIẾN ÁP 1MC 4 3MC - B1 B2 Nguồn RGT •Giả thiết B2 hỏng, thiết bị BVRL cắt 3MC, 4MC, sau đó TĐD đóng 5MC. Lúc này B1 cung cấp cho cả PT1, PT2. •Nếu B1 được thiết kế chỉ để cung cấp cho PT1 thì trong TĐD cần có thêm mạch đưa tín hiệu cắt bớt phụ tải kém - - 3 2 1 CC 4MC  5MC CĐ 2MC PĐI PĐII PT1 PT2  quan trọng ở cả 2 phân đoạn trước khi đóng 5MC. •Mạch điện mở 4MC được nối qua tiếp điểm phụ của 3MC nhằm tạo sự liên động để khi mở 3MC sẽ mở luôn 4MC.