Bài giảng Rơ le - Chương 8: Tự động đóng lại nguồn điện

KHÁI NIỆM VỀ TĐL • PHÂN LOẠI TĐL • YÊU CẦU CƠ BẢN TĐL • NGUYÊN TẮC KHỞI ĐỘNG TĐL • SƠ ĐỒ TĐL ĐƯỜNG DÂY • PHỐI HỢP TĐL VÀ BVRL • TĐL ĐƯỜNG DÂY CÓ HAI NGUỒN

pdf30 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Rơ le - Chương 8: Tự động đóng lại nguồn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• KHÁI NIỆM VỀ TĐL • PHÂN LOẠI TĐL BÀI GIẢNG RƠ LE Chương 8 TỰ ĐỘNG ĐÓNG LẠI NGUỒN ĐIỆN (TĐL) • YÊU CẦU CƠ BẢN TĐL • NGUYÊN TẮC KHỞI ĐỘNG TĐL • SƠ ĐỒ TĐL ĐƯỜNG DÂY • PHỐI HỢP TĐL VÀ BVRL • TĐL ĐƯỜNG DÂY CÓ HAI NGUỒN I. KHÁI NIỆM VỀ TĐL • Khái niệm về NM thoáng qua • Phương án cấp điện có TĐL Đường dây PTBVRL TĐL II. PHÂN LOẠI TĐL – Theo số pha : * TĐL từng pha * TĐL ba pha – Theo điều kiện tác động : * TĐL dz 1 nguồn * TĐL đồng bộ * TĐL không đồng bộ * TĐL nhanh – Theo số lần tác động : * tác động 1 lần * tác động nhiều lần + Aính hưởng tiếp điểm của MC +Xác suất thành công : * TĐL lần 1 : (80-85)% * TĐL lần 2 : (20-35)% * TĐL lần 3 : (5-10)% III. YÊU CẦU CƠ BẢN 1. Tác động nhanh để đảm bảo thời gian ngừng cung cấp điện là nhỏ nhất và rút ngắn thời gian khôi phục tình trạng làm việc bình thường của mạng điện. (tkhử ion,tch.bị) < tTĐL < ttkđ ttkđ: thời gian tự khởi động ở các hộ tiêu thụ tkhử ion: thời gian để khử môi trường bị ion hoá do hồ quang tại chỗ ngắn mạch. tch.bị: thời gian cần thiết để phục hồi khả năng truyền động của máy cắt khi đóng nó trở lại và khả năng cắt nếu ngắn mạch tồn tại. 2. TĐL tác động theo số lần định trước Tránh TĐL tác động lặp đi lặp lại nhiều lần (ví dụ: TĐL 2 lần) I TĐL thành công tTĐL0 ttBV tTĐLtBV tTĐL0 ttBV tTĐLtBV I tBV TĐL không thành công 3. Thời gian trở về của TĐL hợp lý Để chuẩn bị cho các lần làm việc sau. PTBVRL TĐL tTĐL0 ttBV tTĐLtBV I tTV NM khác xãy ra TĐL thành công 4. TĐL không được tác động khi đóng/cắt MC bằng tay _cắt MC bằng tay: * cần cho MC mở _ đóng MC bằng tay: * đd đang nghỉ (kiểm tra, sửa chữa) * tồn tại sự cố PTBVRL TĐL 5. Cần có sự phối hợp giữa với BVRL và TĐL TĐL BVRL PTTĐL BVRL IV. PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG 4.1 Khởi động bằng BVRL PT TĐLBV Sự cố BV RL MC TĐL 4.2 Khởi động theo vị trí KĐK và tình trạng MC MC KĐK Vị trí Đ Đ + Khởi động TĐL CC K1 MC1 TĐL + - SƠ ĐỒ KHỐI TĐL RƠ LE TỰ ĐÓNG LẠI (reclosing relay) Tình trạng MC mạch V. SƠ ĐỒ TĐL ĐƯỜNG DÂY Vị trí KĐK BVRL ĐK từ xa logic mạch thời gian mạch trình tự Đóng MC ĐK khác • Đường dây nguồn cung cấp một phía • TĐL 3 pha , tác động một lần Đ C KII KIII KI KVI Mạch thử TĐL Mạch TĐL Mạch tăng tốc BV RT U I Cấm TĐL RT1 RT2 2RG R C 1RG 1RG R3 R4 Th ĐN 1RG1 1RG2 KII KI   Mạch phản ảnh v.trí đóng Mạch chống đóng lặp lại Mạch đóng MC Mạch phản ánh vị trí cắt Mạch cắt MC Mạch bảo vệ rơ le U I R1 R2 4RG 4RG 2RG 3RG BV 4RG1 4RG2 CĐ CC MC2 MC1 KIII KVI RT U I Cấm TĐL RT1 RT2 2RG R C 1RG 1RG R3 R4 Th ĐN 1RG1 1RG2 KII KI   Mạch thử TĐL Mạch TĐL Mạch tăng tốc BV Hoạt động của sơ đồ khi xảy ra NM Mạch phản ảnh v.trí đóng U I R1 R2 4RG 4RG 2RG 3RG BV 4RG1 4RG2 CĐ CC MC2 MC1 KIII Mạch chống đóng lặp lại Mạch đóng MC Mạch phản ánh vị trí cắt Mạch cắt MC Mạch bảo vệ rơ le KVI RT U I Cấm TĐL RT1 RT2 2RG R C 1RG 1RG R3 R4 Th ĐN 1RG1 1RG2 KII KI   Mạch thử TĐL Mạch TĐL Mạch tăng tốc BV Mạch phản ảnh v.trí đóng U I R1 R2 4RG 4RG 2RG 3RG BV 4RG1 CĐ CC MC2 MC1KVI Mạch chống đóng lặp lại Mạch đóng MC Mạch phản ánh vị trí cắt Mạch cắt MC Mạch bảo vệ rơ le KIII 4RG2 RT U I Cấm TĐL RT1 RT2 2RG R C 1RG 1RG R3 R4 Th ĐN 1RG1 1RG2 KII KI   Mạch thử TĐL Mạch TĐL Mạch tăng tốc BV Mạch phản ảnh v.trí đóng U I R1 R2 4RG 4RG 2RG 3RG BV 4RG1 CĐ CC MC2 MC1KVI Mạch chống đóng lặp lại Mạch đóng MC Mạch phản ánh vị trí cắt Mạch cắt MC Mạch bảo vệ rơ le KIII 4RG2 RT U I Cấm TĐL RT1 RT2 2RG R C 1RG 1RG R3 R4 Th ĐN 1RG1 1RG2 KII KI   Mạch thử TĐL Mạch TĐL Mạch tăng tốc BV Mạch phản ảnh v.trí đóng U I R1 R2 4RG 4RG 2RG 3RG BV 4RG1 CĐ CC MC2 MC1KVI Mạch chống đóng lặp lại Mạch đóng MC Mạch phản ánh vị trí cắt Mạch cắt MC Mạch bảo vệ rơ le KIII 4RG2 RT U I Cấm TĐL RT1 RT2 2RG R C 1RG 1RG R3 R4 Th ĐN 1RG1 1RG2 KII KI   Mạch thử TĐL Mạch TĐL Mạch tăng tốc BV Mạch phản ảnh v.trí đóng U I R1 R2 4RG 4RG 2RG 3RG BV 4RG1 4RG2 CĐ CC MC2 MC1KVI Mạch chống đóng lặp lại Mạch đóng MC Mạch phản ánh vị trí cắt Mạch cắt MC Mạch bảo vệ rơ le KIII Nguyên tăïc thực hiện để TĐL chỉ tác động một lần RT U I Cấm TĐL RT1 RT2 2RG R C 1RG 1RG R3 R4 Th ĐN 1RG1 1RG2 KII KI   U I R1 R2 4RG 4RG 2RG 3RG BV 4RG1 4RG2 CĐ CC MC2 MC1 KIII KVI Biểu đồ thời gian trong chu trình TĐL một lần VI. PHỐI HỢP TĐL VÀ BVRL Khả năng tác động không đúng của BVRL khi có TĐL PT1BV TĐL2BV t2t2 t1 ttv 1. Tăng tốc BVRL sau TĐL _ Các BVQD làm việc theo cách phối hợp bình thường _ Sau khi TĐL tác động, BVCN sẽ được đưa vào hoạt động (mở khóa bảo vệ cắt nhanh) PT 1QD TĐL2QD 2CN RGT Từ TĐL + - PT 1QD TĐL2QD 2CN 1MC 2MC N 1QD t CN RGRGT QD RG Cắt MC 2QD tTĐL 2CN 2QD tTĐL 2CN TĐL không thành công Mở khoá 2CN Khoá 2CN TĐL thành công t t • Khi NM tại N thì Bảo vệ QD tác động cắt 2MC. • Lúc này TĐL đưa xung đi đóng lại 2MC đồng thời khởi động RGT, tiếp điểm RGT đóng (mở khoá CN). Nếu NM tồn tại Bảo vệ CN tác động cắt nhanh 2MC. • Nếu NM tự tiêu tan thì sau một thời gian, tiếp điểm RGT mở ra (khoá CN) và BV lại làm việc với thời gian đặt trước cho nó. (Thời gian mở chậm của tiếp điểm RGT phải đủ để đóng chắc chắn 2MC) 2. Tăng tốc BVRL trước TĐL 1MC 2MC 3MC _ Cho BVCN đầu tuyến làm việc trước _ Sau khi TĐL tác động, BVCN này được khóa để các BVQD hoạt động theo điều kiện phối hợp bình thường Như vậy: • MC đầu tuyến làm việc nhiều nhất • Toàn tuyến mất điện thoáng qua nhiều PT TĐL 2QD 1CN 3QD1QD RGT1 RGT2CN RGT RG Từ TĐL + - 1QDtTĐL1CN PT TĐL 2QD 1CN 3QD1QD 1MC 2MC 3MC QD RG Cắt MC2QD Mở khoá 1CNKhoá 1CN •Khi NM tại N, lúc đầu 1CN tác động cắt 1MC. Sau đó TĐL sẽ khởi động và đóng 1MC lại, đồng thời đưa tín hiệu đi khoá 1CN. Nếu NM tồn tại thì các BVQD sẽ làm việc một cách chon lọc theo đặc tính thời gian của chúng. •Nhược điểm của phương pháp này là nếu TĐL hoặc 1MC bị hỏng thì tất cả các hộ tiêu thụ trên toàn tuyến đều bị mất điện mặc dù NM có thể ở đoạn cuối. 3. Phối hợp TĐL theo thứ tự _ TĐL bố trí tại mỗi phân đoạn _ Mỗi phân đoạn đều có QD, CN và TĐL _ CN và TĐL được phối hợp theo từng cặp 1TĐL 2QD 3QD2TĐL 3TĐL1QD N1 N2 N3 PT 1CN 2CN 3CN Ikđ1CN IN l Ikđ2CN – khắc phục nhược điểm các phương pháp trước – ứng dụng rộng rãi trên lưới phân phối t1TĐL < t2TĐL < t3TĐL t1TĐL1CN Khi N1 1CN Tại trạm A Khóa 1CN t1TĐL1CN 2CN t2TĐL Mở khóa 1CN t t Khi N2 Tại trạm A Tại trạm B 2CN VII. TĐL ĐƯỜNG DÂY CÓ NGUỒN 2 PHÍA • TĐL CÓ KIỂM TRA ĐỒNG BỘ • TĐL KHÔNG ĐỒNG BỘ • TĐL NHANH 7.1 TĐL CÓ KIỂM TRA ĐỒNG BỘ 1RKU 1TĐL + 2RKU 2TĐL + 1RKD 2RKD 7.2 TĐL KHÔNG ĐỒNG BỘ 7.3 TĐL NHANH • ĐẢM BẢO DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG CHO PHÉP • ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN TỰ ĐỒNG BỘ • ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH
Tài liệu liên quan