Sắckílà quátrìnhtáchcấutửcủamộthỗnhợp
dựavàoviệccáccấutửnàysẽphânbốkhácnhaugiữa
phatĩnhvàphađộng.
-Phatĩnh cóthể là cộtnhồi(sắc kícột), màpha
độnglàdung môihữucơsẽdichuyểnngangqua.
-Phatĩnhcóthểlàmộtlớpmỏng(sắckíbảngmỏng)
chấthấpphụđượctránglên mộtnềnphẳngbằngvật
liệuthủytinh, nhôm, lúcđóphađộngsẽđượchútthấm
lênlớpmỏngnhờlựchútmaodẫn
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3576 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sắc ký, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22/02/2006 Lê Văn Dăng ĐHSP
THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠThí
nghiệm
tổng
hợp
Hữu
CơÏ Ø ÙÙ ÕÕä å ïï
õõ
22/02/2006 Lê Văn Dăng ĐHSP
SẮC KÝ
CỘT VÀ
SẮC KÝ
BẢN MỎNG
É Ù
Ä Ø
É Ù
Û Û
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
II-
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH
CÁC CHẤT HỮU CƠ
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
1-
Sơ
lược
về
sắc
kí
:
Sắc
kí
là
quá
trình
tách
cấu
tử
của
một
hỗn
hợp
dựa
vào
việc
các
cấu
tử
này
sẽ
phân
bố
khác
nhau
giữa
pha
tĩnh
và
pha
động.
Pha
tĩnh
có
thể
là
cột
nhồi
(sắc
kí
cột), mà
pha
động
là
dung môi
hữu
cơ
sẽ
di
chuyển
ngang
qua.
Pha
tĩnh
có
thể
là
một
lớp
mỏng
(sắc
kí
bảng
mỏng)
chất
hấp
phụ
được
tráng
lên
một
nền
phẳng
bằng
vật
liệu
thủy
tinh, nhôm, lúc
đó
pha
động
sẽ
được
hút
thấm
lên
lớp
mỏng
nhờ
lực
hút
mao
dẫn.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
Trong
sắc
kí
phân
bố
pha
tĩnh
là
một
lớp
chất
lỏng
thật
mỏng
được
hấp
thụ
lên
bề
mặt
của
một
chất
mang
rắn, trơ, còn
pha
động
là
chất
lỏng
(sắc
kí
phân
bố
lỏng
-
lỏng) hoặc
chất
khí
(sắc
kí
khí).
Trong
cả
hai
trường
hợp, sự
tách
sẽ
tùy
thuộc
nhiều
vào
sự
phân
bố
của
dung chất
giữa
hai
pha. Trên
thực
tế, quá
trình
này
rất
phức
tạp
do có
sự
tác
động
qua lại
giữa
việc
các
cấu
tử
được
hấp
thụ
lên
chất
mang
và
việc
tách
cấu
tử
đó
ra
trong
suốt
quá
trình
sắc
kí.
Trong
sắc
kí
hấp
phụ
pha
động
thường
là
chất
lỏng
và
pha
rắn
là
chất
hấp
phụ
rắn, nhuyễn; việc
tách
ở
đây
dựa
vào
sự
hấp
phụ
có
chọn
lọc
một
số
hợp
chất
nào
đó
của
hỗn
hợp
lên
bề
mặt
của
chất
rắn
(sắc
kí
rắn
-
lỏng
: dùng
resin trao
đổi
ion để
tách
các
hợp
chất
có
tính
axit
hoặc
bazơ
như
aminoaxit
hoặc
aminophenol).
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
Ngoài
ra
còn
có
sắc
kí
lọc
gel, việc
tách
các
hợp
chất
dựa
vào
sự
khác
biệt
về
kích
thước
của
các
hợp
chất.
Trong
kĩ
thuật
này, pha
tĩnh
là
những
hạt
gel có
dạng
hình
cầu, có
những
lỗ
rỗng
với
kích
thước
qui định
(nhà
sản
xuất
có
đủ
cỡ
để
lựa
chọn
cho
phù
hợp
với
chất
mình
cần
tách). Các
hợp
chất
có
khối
lượng
phân
tử
nhỏ
sẽ
chui
vào
trong
các
lỗ
rỗng
của
các
hạt
gel và
được
giữ
lại
trong
hạt
gel, nghĩa
là
được
giữ
lại
trong
cột; các
hợp
chất
có
khối
lượng
phân
tử
lớn
hơn
nên
không
thể
chui
vào
trong
các
lỗ
rỗng
của
các
hạt
gel sẽ
bị
đuổi
ra
khỏi
cột
sắc
kí
trước
tiên. Kỹ
thuật
này
áp
dụng
cho
các
hợp
chất
có
khối
lượng
phân
tử
lớn
như
protein, peptit, enzym, hormon...
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
Sắc
kí
cột
là
một
phương
pháp
hiện
đại, tinh
vi để
tách
các
cấu
tử
hóa
học
ra
khỏi
hỗn
hợp
chủa
chúng. Nếu
lựa
chọn
đúng
các
điều
kiện, người
ta
có
thể
tách
hầu
hết
các
chất
bất
kì
một
hỗn
hợp
nào.
Có
nhiều
yếu
tố
ảnh
hưởng
đến
khả
năng
tách
chúng
ra, bao
gồm
:
-
Lựa
chọn
chất
hấp
phụ.
-
Sự
lựa
chọn
dung môi
giải
li.
-
Kích
thước
cột
sắc
kí, khối
lượng
chất
hấp
phụ, lượng
mẫu
chất
được
dùng.
-
Vận
tốc
giải
li.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
a) Chất
hấp
phụ
: Lựa
chọn
chất
hấp
phụ
tùy
theo
loại
mẫu
chất
cần
phân
tích
bằng
sắc
kí
cột.
Xenlulozơ, tinh
bột, đường... dùng
cho
các
nguyên
liệu
nguồn
gốc
thực
vật, có
chứa
các
nhóm
chức
nhạy
cảm
với
các
tương
tác
axit, bazơ. Silicat
magie
dùng
để
tách
các
chất
đường, steroit, tinh
dầu
... Silica gel,
alumin, florisil
là
loại
được
sử
dụng
rộng
rãi
áp
dụng
cho
các
nhóm
chức
như
hiđrocacbon, ancol, xeton,
este, axit
cacboxylic, hợp
chất
azo, amin.... Alumin
tính
axit
có
pH = 4 thường
dùng
để
tách
các
hợp
chất
có
tính
chất
axit
như
axit
cacboxylic, aminoaxit. Alumin
kiềm
có
pH = 10
để
tách
các
amin. Alumin
trung
tính
để
tách
nhiều
lọai
nguyên
liệu
không
có
tính
axit
và
cũng
không
có
tính
bazơ.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
a) Chất
hấp
phụ
: Cần
biết
rằng
khi
cho
bột
alumin
hoặc
silicagel
vào
một
dung dịch
có
chứa
một
hợp
chất
hữu
cơ, thì
các
phân
tử
của
hợp
chất
hữu
cơ
đó
sẽ
bị
hấp
thu
hoặc
bị
dính
vào
các
hạt
alumin. Có
nhiều
loại
lực
hút
làm
cho
các
phân
tử
hữu
cơ
dính
vào
hạt
alumin, các
lực
hút
này
thay
đổi
tùy
loại. Phân
tử
không
phân
cực
sẽ
gắn
vào
hạt
alumin
bởi
lực
hút
Van-Đec-Van (Van-Der-Waasl) là
loại
lực
hút
yếu;
thường
thì
phân
tử
không
phân
cực
sẽ
không
gắn
chặt
vào
alumin
ngoại
trừ
khi
chúng
có
khối
lượng
phân
tử
cực
lớn. Các
tương
tác
không
tác
thông
dụng
là
các
tương
tác
thường
thấy
trong
các
phân
tử
phân
cực. Lực
giảm
dần
của
các
lọai
nối
được
xếp
như
sau
: Sự
thành
lập
muối
> liên
kết
phối
trí
> liên
kết
hiđro
> tương
tác
lưỡng
cực
> Van-Đec-Van.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
a) Chất
hấp
phụ
: Lực
nối
thay
đổi
tùy
loại
hợp
chất.
Hợp
chất
mang
các
nhóm
Định
chức
có
tính
phân
cực
càng
mạnh
sẽ
càng
bám
chặt
vào
silica gel hoặc
alumin. Về
nguyên
tắc, những
hợp
chất
không
phân
cực
sẽ
đi
ngang
qua cột
mau
hơn
những
hợp
chất
phân
cực
là
do nó
có
ái
lực
yếu
đối
với
chất
hấp
phụ. Nếu
chất
hấp
phụ
gắn
chặt
tất
cả
các
phân
tử
của
dung
chất, thì
các
chất
đó
sẽ
không
thể
di
chuyển
xuống
cột; ngược
lại, nếu
chọn
phải
một
dung môi
quá
phân
cực
dùng
để
dung li, thì
dung môi
này
sẽ
giải
li
tất
cả
các
dung chất
(kể
cả
chất
phân
cực
và
chất
không
phân
cực) ra
khỏi
cột
và
như
thế
thì
không
thể
thực
hiện
được
sự
tách
li
bằng
sắc
kí
cột
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
a) Chất
hấp
phụ
: Có
nhiều
lọai
chất
hấp
phụ
dùng
cho
sắc
kí
cột, được
phân
loại
tùy
theo
khả
năng
bám
của
chúng
vào
các
phân
tử
phân
cực; được
sắp
xếp
theo
mức
độ
tăng
dần
như
sau
:
Giấy, xenlulozơ, tinh
bột, đường, Na2
CO3
,
CaCO3
, Ca3
(PO4
)2
, MgCO3
, Ca(OH)2
, silica gel, florisil
(MgSiO3
), MgO, alumin
(kiềm, axit, trung
tính), than
hoạt
tính.
Các
loại
thường
dùng
có
bán
sẵn
là
alumin, hoặc
silica gel với
kích
cỡ
hạt
gel 50-239m sẽ
giúp
cho
việc
nhồi
cột
tương
đối
chặt
chẽ
và
đạt
được
vận
tốc
giải
li
vừa
phải
dưới
tác
động
của
sức
hút
trọng
lực
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
b) Lựa
chọn
dung môi
giải
li
:
Lựa
chọn
dung môi
nào
có
thể
hòa
tan được
mẫu
chất
sắc
kí. Nếu
mẫu
chất
ở
dạng
dung dịch
thí
dụ
dung dịch
trích
li
từ
cây
cỏ, phải
làm
bay hơi
dung
dịch
này
đến
khô
dưới
áp
suất
thấp
rồi
hòa
tan mẫu
chất
trở
lại
với
một
lượng
tối
thiểu
dung môi
lọai
ít
phân
cực
nhất
nếu
có
thể
được. Dung dịch
càng
đậm
đặc
thì
sẽ
tạo
thành
một
dãy
băng
sắc
mỏng
trong
cột
giúp
quá
trình
tách
li
được
hiệu
quả. Thông
thường,
dùng
dung môi
kém
phân
cực
nào
có
thể
tan mẫu
thì
được
chọn
làm
dung môi
để
nạp
chất
hấp
phụ
vào
cột
và
dĩ
nhiên
đây
cũng
là
dung môi
đầu
tiên
của
quá
trình
giải
li.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
b) Lựa
chọn
dung môi
giải
li
:
Thử
nghiệm
chọn
dung môi
giải
li
thích
hợp
: với
một
mẫu
chất
mới
chưa
có
tài
liệu
tham
khảo, thì
phải
lựa
chọn
chất
hấp
phụ
và
dung môi
giải
li. Muốn
vậy,
phải
nhờ
kỹ
thuật
sắc
kí
bảng
mỏng
(xem
phần
sắc
kí
bản
mỏng) với
bảng
alumin
hoặc
silica gel, nếu
không
tách
tốt
mới
phải
tìm
loại
chất
hấp
phụ
khác. Thiết
lập
một
loạt
thử
nghiệm
với
những
bình
triển
khai
sắc
kí
bảng
mỏng
trong
mỗi
bình
chứa
một
trong
các
dung
môi
với
độ
phân
cực
tăng
dần
: hexan, benzen,
clorofom, ete
etylic, axetat
etyl, axeton, metanol. Các
tấm
bảng
mỏng
có
chấm
mẫu
chất
như
nhau
rồi
nhúng
mỗi
tấm
vào
mỗi
bình
chứa
dung môi
khác
nhau
như
đã
chuẩn
bị.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
b) Lựa
chọn
dung môi
giải
li
:
Ghi
nhận
độ
di
dộng
của
của
các
cấu
tử
trong
mẫu
: Nếu
dung môi
nào
khiến
cho
tất
cả
các
cấu
tử
mằm
lại
tại
chỗ
mức
xuất
phát
hoặc
di
chuyển
hết
lên
mức
tiền
tuyến
dung môi
thì
dung môi
đó
không
phù
hợp. Nếu
qua quá
trình
triển
khai
mà
nhận
thấy
hệ
thống
đơn
dung môi
như
vừa
làm
nêu
trên
không
cho
những
vết
gọn, rõ, sắc
nét
thì
cần
triển
khai
hệ
thống
gồm
hỗn
hợp
dung môi, thí
dụ
như
hỗn
hợp
toluen-
metanol, hoặc
hexan-etyl
axetat.....
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
b) Lựa
chọn
dung môi
giải
li
:
Cần
hiểu
kết
quả
phân
tích
trên
sắc
kí
bảng
mỏng
sẽ
tốt, đẹp
hơn
trên
sắc
kí
cột. Toluen
là
loại
dung môi
có
độ
phân
cực
trung
bình
và
có
thể
áp
dụng
để
tách
nhiều
loại
hợp
chất
hữu
cơ
khác
nhau. Nếu
mẫu
nguyên
liệu
đầu
là
các
hiđrocacbon
thì
nên
dùng
hexan, ete
dầu
hỏa, benzen, toluen. Các
hỗn
hợp
ete
dầu
hỏa-toluen; hexan-toluen; ete
dầu
hỏa-ete
etylic;
hexan-ete
etylic;....có
độ
phân
cực
trung
bình
và
thường
rất
thích
hợp
để
tách
nhiều
lọai
hợp
chất
thông
dụng
khác
nhau. Các
mẫu
nguyên
liệu
có
tính
phân
cực
nên
dùng
etyl
axetat, axeton, metanol,
etanol.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
b) Lựa
chọn
dung môi
giải
li
:
Dung môi
dùng
để
giải
li
phải
là
dung môi
tinh
khiết, nếu
không
tinh
khiết
phải
chưng
cất
lại
trước
khi
sử
dụng, đặc
biệt
các
dung môi
hiđrocacbon
là
loại
dễ
cho
nhiều
cặn
hơn
các
loại
dung môi
khác.
Các
dung môi
thường
dùng
để
sắc
kí
cột
được
trình
bày
theo
thứ
tự
tăng
dần
về
độ
phân
cực
mà
khả
năng
mà
dung môi
đó
có
đối
với
những
nhóm
chức
phân
cực
như
sau
:
Ete
dầu
hỏa, hexan, xiclohexan, cacbon
tetraclorua, benzen, toluen, điclometan, clorofom, ete
etylic, etyl
axetat, axeton, piriđin, propanol, etanol, nước,
axit
axetic.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
b) Lựa
chọn
dung môi
giải
li
:
Thường
thường, nên
bắt
đầu
bằng
một
dung môi
không
phân
cực
để
loại
một
cách
tương
đối
các
hợp
chất
không
phân
cực
ra
khỏi
cột
và
kế
đó
dung môi
giải
li
sẽ
được
tăng
dần
độ
phân
cực
để
đuổi
các
hợp
chất
có
tính
phân
cực
hơn. Muốn
thay
đổi
một
dung môi
có
tính
phân
cực
hơn, thì
phải
thay
đổi
từ
từ
bằng
cách
cho
thêm
vào
mỗi
lần
vài
phần
trăm
một
lượng
dung môi
có
tính
phân
cực
hơn
vào
dung môi
đang
giải
li. Thí
dụ
đang
giải
li
với
hexan, sau
đó
muốn
đổi
sang toluen
thì
phải
thêm
từ
từ
theo
tỉ
lệ
99 : 1 ( nghĩa
là
99 ml hexan
và
1 ml
toluen); 98 : 2; 95 : 5; 90 : 10; 70 : 30; 50 : 50; 10 : 90; 0 : 100.
Nếu
cho
thêm
vào
vội
vã, đột
ngột
thì
sẽ
làm
gãy
cột
do
alumin
hay silica gel được
trộn
với
dung môi
sẽ
tạo
ra
nhiệt,
nhiệt
này
khiến
cho
dung môi
bốc
hơi
một
cách
cục
bộ, hơi
sinh
ra
sẽ tạo
bọt
khí
và
làm
nứt
gãy
cột
; cột
gãy
thì
khả
năng
tách
của
cột
kém
đi.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
b) Lựa
chọn
dung môi
giải
li
:
Thông
thường, hợp
chất
không
phân
cực
di
chuyển
nhanh
và
được
giải
li
ra
khỏi
cột
trước; còn
các
hợp
chất
phân
cực
sẽ
di
chuyển
chậm
hơn, lưu
ý
là
khối
lượng
phân
tử
cũng
có
liên
quan
đến
thứ
tự
các
chất
được
giải
li
: một
hợp
chất
không
phân
cực
và
có
khối
lượng
phân
tử
lớn
sẽ
di
chuyển
chậm
hơn
một
hợp
chất
không
phân
cực
và
có
khối
lượng
phân
tử
nhỏ. Thứ
tự
tương
đối
các
hợp
chất
được
giải
li
ra
khỏi
cột
là
:
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
b) Lựa
chọn
dung môi
giải
li
:
Lọai
chất
được
giải
li
ra
khỏi
cột
Mức
độ
giải
li
Thứ
tự
giải
li
Ankan
Anken, ankin
xicloankan, xicloanken
Hiđrocacbon
thơm
(aren)Xeton
Anđehit
Este
Ancol, thiol
Amin
Phenol, axit
cacboxylic
Giải
li
ra
sớm
(với
dung môi
không
phân
cực)
Giải li ra chậm
(cần
dung môi
phân
cực)
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
b) Lựa
chọn
dung môi
giải
li
:
Cần
hiểu
thêm
khi
dùng
các
chất
hấp
phụ
là
alumin
hay silica gel; nhất
là
khi
môi
trường
có
điều
kiện
axit
hoặc
kiềm
với
họat
tính
cao,
dung môi
axeton
sẽ
cho
phản
ứng
anđol
hóa
để
tạo
thành
ancol
đixeton. Còn
khi
dùng
dung
môi
là
etyl
axetat
và
có
thêm
một
ancol
khác
nữa
để
làm
dung môi
thì
sẽ
có
thể
có
hỗn
hợp
của
các
este
do sự
trao
đổi
este. Khi
dùng
các
dung môi
có
dạng
hoạt
động
cao
như
piriđin,
metanol, nước, axit
axetic... chúng
có
thể
hòa
tan và
giải
li
một
số
chất
hấp
phụ.....
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
c) Kích
thước
cột
sắc
kí
và
lượng
chất
hấp
phụ
:
Kích
thước
cột
sắc
kí
và
lượng
chất
hấp
phụ
cần
được
lựa
chọn
thích
đáng
để
có
thể
tách
tốt
các
mẫu
cần
sắc
kí.
Thông
thường, khối
lượng
phân
tử
chất
hấp
phụ
phải
nặng
gấp
25 -50 lần
khối
lượng
mẫu
chất
cần
sắc
kí
và
cột
sắc
kí
và
cột
sắc
kí
cần
có
kích
cỡ
là
chiều
cao
phần
chất
hấp
phụ
trong
cột
sắc
kí
cần
thỏa
tỉ
lệ
chiều
cao
8 : 1. Tuy
nhiên, đối
với
các
hợp
chất
khó
tách
thì
có
thể
dùng
cột
lớn
hơn
và
lượng
chất
hấp
phụ
nhiều
hơn.
Mẫu
sắc
kí
(gam)
Khối
lượng
chất
hấp
phụ
(gam)
Đường
kính
cột
(mm)
Chiều
cao
cột
(mm)
0,01 0,3 3,5 30
0,1 3,0 7,5 60
1,0 30,0 16 130
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
d) Vận
tốc
giải
li
:
Mẫu
chất
cần
phân
tách
bằng
sắc
kí
cột
cần
lưu
lại
trong
cột
một
thời
gian
vừa
đủ
lâu
để
đạt
được
sự
cân
bằng
giữa
pha
động
và
pha
tĩnh; nhờ
thế
các
chất
khác
nhau
trong
một
hỗn
hợp
mới
có
thể
được
tách
riêng
nhau
ra
: trong
thời
gian
này
tùy
thuộc
vào
vận
tốc
giải
li. Nếu
vận
tốc
giải
li
quá
nhanh, các
dung chất
trong
hỗn
hợp
mẫu
chưa
đủ
thời
gian
để
tạo
cân
bằng
với
chất
hấp
phụ
khi
chúng
đi
ngang
cột. Nếu
vận
tốc
giải
li
ra
chậm, các
hợp
chất
riêng
biệt
của
hỗn
hợp
sẽ
phân
tán
lẫn
vào
nhau
trong
dung môi
giải
li, việc
phân
tán
sẽ
nhanh
hơn
là
việc
chúng
được
làm
di
chuyển
xuống
dưới
cột, và
như
thế, các
dãy
băng
phân
li
sẽ
rộng
hơn, có
thể
làm
cho
dãy
này
trùng
chập
vào
dãy
kia, làm
cho
việc
tách
các
chất
ra
khó
hơn. Nếu
vận
tốc
giải
li
quá
chậm, hoặc
ngưng
quá
trình
giải
li
lại
một
thời
gian
hoặc
ngưng
lại
qua đêm, thì
các
dung chất
sẽ
bị
phân
tán
khắp
mọi
hướng, làm
xấu
đi
việc
tách. Đa
số
các
trường
hợp, vận
tốc
giải
li
nằm
trong
khoảng
5-50 giọt/ phút.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
e) Kỹ
thuật
nhồi
cột
:
Cần
tuân
theo
các
kỹ
thuật
hướng
dẫn
để
có
được
cột
nhồi
chặt
chẽ, đồng
đều, không
bọt
khí,
không
nứt
gãy.
Cột
sắc
kí
là
một
ống
thủy
tinh
dưới
đáy
có
một
robinet
khóa; cột
được
bắt
vào
giá
ở
vị
trí
thẳng
đứng,
dưới
cột
có
một
bese
hứng, dưới
đáy
cột
có
đặt
một
lớp
bông
gòn
mỏng
khoảng
2-3 mm, lớp
bông
gòn
này
có
tác
dụng
giữ
cho
chất
hấp
phụ
không
tuột
ra
khỏi
cột. Cho
một
loại
dung môi
không
phân
cực
như
benzen
vào
1/2 cột
rồi
để
đó, chuẩn
bị
chất
hấp
phụ
để
nạp
vào
cột
theo
hai
phương
pháp; phương
pháp
khô
và
phương
pháp
sệt.
20/8/2006 Hợp chất isoprenoit Lê Văn Đăng - Khoa Hoá - ĐHSP
A-PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ
2-
SẮC KÍ
CỘT :
e) Kỹ
thuật
nhồi
cột
:
Phương
pháp
sệt
: Tức
là
chất
hấp
phụ
được
nạp
vào
cột
ở
dạng
sệt, dạng
sệt
này
được
chuẩn
bị
như
sau
:
một
bese
có
chứa
sẵn
một
lượng
dung môi
có
khối
lượng
gấp
5-10 lần
khối
lượng
chất
hấp
phụ
sẽ
dùng
(dung môi
là
lọai
dung môi
ít
phân
cực
nhất, sẽ
được
dùng
cho
phần
thực
hành
sắp
làm); cho
chất
hấp
phụ
ở
dạng
khô
vào
bese
từ
từ
mỗi
lần
một
ít
và
khuấy
đều, đến
khi
cho
hết
chất
hấp
phụ
vào
bese. Tiếp
tục
khuấy
đều
đến
khi
hỗn
hợp
đồng
nhất
và
tương
đối
hết
bọt
khí. Không
đư