Qúa trình mang thai
• Sự nhân biết của cơ thể khi mang thai - Là giai
đoạn không ổn định khi mà bào thai đưa ra
những dấu hiệu rằng nó đã hiện diện để quá
trình mang thai được thiết lập
20 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh sản vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11Giảng viên: Phan Vũ Hải ; E-mail: vu.phan@graduates.jcu.edu.au
NỘI DUNG:
Sinh lý quá trình mang thai, sinh đẻ
Đỡ đẻ cho gia súc, can thiệp đẻ khó,
phương pháp thiến gia súc
Qúa trình mang thai
• Sự nhân biết của cơ thể khi mang thai - Là giai
đoạn không ổn định khi mà bào thai đưa ra
những dấu hiệu rằng nó đã hiện diện để quá
trình mang thai được thiết lập
2
Bò Cừu Ngựa Lợn
Chu kì động dục (ngày) 16 – 19 12 – 21 12 – 16 10 - 12
Tín hiệu của phôi Interferon tau Interferon tau Protein Estrogen
• Những tín hiệu của phôi thai sẽ xuất hiện đúng
lúc để cho quá trình thải xuất hormone
progesteron của thể vàng được tiếp diễn.
• Nếu như không có tín hiệu từ phôi thai, PGF2α
sẽ được thải xuất từ màng trong tử cung để làm
suy thoái thể vàng và từ đó kết thúc việc sản
xuất progesterone.
• Tín hiệu từ phôi thai của động vật nhai lại,
interferon tau (IFN-τ), được kích hoạt nhằm giảm
thiểu việc sản xuất PGF2α từ tử cung. Do đó,
PGF2α không đến để thoái hóa thể vàng
3 4
IFN-τ được sản xuất bởi những tế bào lá nuôi phôi của túi phôi (blastocyst)
khi nghiên cứu ở bò và cừu: IFN-τ tác động lên tế bào tử cung nhằm ngăn
cản việc sản xuất các thụ quan oxytocin, do đó oxytocin không có thể kích
hoạt việc tổng hợp PGF2α. Thêm vào đó, IFN-τ gây nên việc tổng hợp
protein từ các tuyến tử cung.
25
Tín hiệu từ phôi thai lợn, oestrogen, tác động trực tiếp đến quá
trình tiết xuất PGF2α từ tử cung làm cho chất này không đến
và làm thoái hóa thể vàng
Nguồn Progesteron trong quá trình mang thai
• Progesterone là hormone chính của quá
trình mang thai.
• Làm cho tử cung yên tĩnh và nuôi dưỡng
tử cung.
6
• Chức năng của các nhung mao màng đệm
là làm tăng diện tích bề mặt của nhau để
tăng cường sự trao đổi dinh dưỡng.
• Ở động vật nhai lại, mối liên lạc giữa mẹ
và thai qua hệ thống nhau mẹ và nhau thai
• Cừu: 90 - 100 nhau được phân bố đều
đặn ở sừng tử cung. Trâu bò: 70 - 120
nhau thai phát triển xung quanh thai.
7
Loài Nguồn Progesterone
Thời gian mang
thai
Bò Thể vàng trong suốt thời gian mang thai. Khoảng sau
ngày thứ 215, nhau thai cũng sản xuất progesteron.
283 ngày
Cừu Thể vàng cho đến ngày thứ 50, sau đó là nhau thai. 148 ngày
Lợn Chỉ từ thể vàng. 114 ngày
Ngựa Thể vàng đầu tiết tiết xuất ra progesterone cho đến
khoảng ngày thứ 180. Hoạt động của FSH làm cho
nang trứng phát triển và PMSG làm cho hình thành
những thể vàng từ nang trứng. Thể vàng này tiết ra
progesterone và có ảnh hưởng rõ từ ngày 40 - 180.
Progesterone giảm thấp đến ngày 170 và sau đó
tăng lên trong 5 tháng còn lại do được sản xuất ra từ
nhau thai.
337 ngày
8
3Sự làm tổ của phôi thai
• Liên kết nhau thai với nội mạc tử cung
Ngày của thời kỳ thai
Bò 30 - 35
Cừu 18 - 20
Ngựa 50 - 60
Lợn 12 - 20
9 10
Ở gia súc nhai lại nhau được hình thành bởi
những cấu trúc hình nút áo bao gồm nhau thai
(cotyledon) và nhau mẹ (carules)
11 12
413
Ở lợn và ngựa, những nếp gấp phức tạp của màng thai và
biểu mô nội mạc tử cung làm tăng số vi thể nhau thai nhằm
làm tăng diện tích tiếp xúc cho việc vận chuyển chât dinh
dưỡng
Hình. Những ví dụ của nhau thai lan tỏa, đặc trưng bởi sự phân bố đồng
dạng của các lông nhung màng đệm được bao phủ lên toàn bộ bề mặt của
màng đệm. Chú ý rằng không có nhau thai trên bề mặt của màng đệm túi
niệu.
14
15
Dinh dưỡng cho bào thai
• Nước và chất điện giải có thể thấm dễ dàng qua nhau
thai.
• Nhau thai chuyển đổi glucose thành frutose, là nguồn
năng lượng đầu tiên của bào thai.
• Mỡ của thai được hình thành từ acid béo chuyển qua
nhau.
• Protein được tổng thợp từ acid amin qua nhau thai.
• Vitamin hòa tain trong nước đi vào nhau thai dễ hơn dạng
vitamin hòa tan trong mỡ.
• Khoáng được vận chuyển qua hệ thống nhau.
• Kháng thể không đi qua nhau. Động vật sơ sinh sẽ nhận
kháng thể từ sữa đầu (colostrum) sau khi sinh ra.
16
5Xem phim về cấu tạo giải phẫu
gia súc cái mang thai
17
PP KiỂM TRA GIA SÚC CÓ THAI
• Con cái không có
chu kỳ động dục trở
lại
• Kiểm tra qua trực
tràng
• Kiểm tra qua âm đạo
• Kiểm tra qua những
biến đổi bên ngoài,
tập tính con mẹ
• Kiểm tra bằng máy
siêu âm
624
Hình dáng xương chậu khi mở
725
Bò bắt đầu rặn (trái) và túi nước ối bị đẩy ra (phải)
26
27
829
Sự biến đổi của các hormone trong quá trình đẻ ở động vật
30
31 32
9CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH ĐẺ
(Sơ đồ chung)
33
Vị trí, chiều, hướng và tư thế
của thai
1. Vị trí
2. Chiều của thai
Chỉ mối quan hệ của xương sống mẹ và xương
sống của thai
2.1. Thai dọc: Xương sống thai song song với
xương sống con mẹ (đẻ dễ)
+ Thai dọc đầu: khi đẻ đầu ra trước (đẻ xuôi)
+ Thai dọc đuôi: khi đẻ đuôi ra trước (đẻ ngược).
Thường thấy ở bò, dê, cừu
2.2. Thai ngang: Xương sống mẹ và thai ngang
nhau 34
3. Hướng của thai
Chỉ mối quan hệ lưng của thai và lưng
của mẹ
+ Thai sấp: lưng con mẹ và lưng của
thai cùng phía
+ Thai ngửa: bụng của thai quay lên
trên
+ Thai nghiêng: lưng của thai quay
sang một bên lưng của mẹ
35 36
Hướng của thai
10
37Một số trường hợp thai không bình thường
Phục hồi hoạt động sinh dục
sau khi đẻ
38
ĐỠ ĐẺ CHO HEO
Dụng cụ đỡ đẻ cần có:
- Vải màn hay giẻ sạch để lau mình cho lợn con.
- Thùng gỗ hoặc thúng lót rơm, rạ mềm để đựng lợn
con mới đẻ.
- Bếp than hay bóng đèn điện để sưởi ấm (đẻ mùa
đông).
- Chỉ buộc rốn, kéo cắt rốn.
- 1 lọ thuốc đỏ hay cồn iốt, 1 cuộn bông.
- 1 cân đĩa để cân lợn con sơ sinh.
- 1 phích nước sôi để sát trùng dụng cụ.
- 1 bấm móng tay để cắt răng nanh và 1 kìm bấm,
xăm số tai (cơ sở có nhiều nái).
- Sổ sách ghi chép, theo dõi đời con.
Kỹ thuật đỡ đẻ
a. Triệu chứng sắp đẻ:
- Tính ngày lợn đẻ: lấy tháng phối giống cộng
thêm 3, ngày phối cộng thêm 24.
- Trước ngày dự kiến đẻ từ 7-10 ngày: chuyển
lợn nái đến ô đẻ đã được chuẩn bị.
- Trước khi đẻ 2-3 ngày: vú căng to, âm hộ
sựng đỏ, cào cấu nền chuồng.
- Trước khi đẻ 1-2 giờ: lợn nái đứng nằm
không yên, vú sưng to, chân dạng ra, âm hộ
mọng đỏ hơi hé mở, vú bắt đầu tiết sữa. Khi
âm hộ chảy nước nhờn, bọc nước ối đã vỡ là
lúc lợn con sắp đẻ ra.
11
b- Kỹ thuật đỡ đẻ:
- Lợn nái tơ đẻ khó hơn lợn nái rạ. Bình thường
cứ mỗi cơn rặn mạnh, lợn nái co chân sau lên
là lợn con được mẹ rặn đẩy ra ngoài. Trung
bình 15-20 phút lợn nái đẻ ra được 1 con.
Lợn đẻ 2-5 giờ là hết con, và sau 2-3 giờ nữa
nhau thai phải ra hết.
+ Lợn con mới đẻ ra cần được lau sạch nhớt từ
mũi, miệng, tai và toàn thân bằng giẻ sạch,
mềm, rồi cắt cuống rốn (chừa lại khoảng 5
cm) sát trùng bằng cồn Iốt, sau đó bấm răng
nanh, cắt đuôi, cắt hoặc xăm số tai cho lợn
con (nếu cần) rồi đưa vào ổ đã chuẩn bị sẵn.
42
+ Nếu lợn đẻ bọc phải tiến hành xé bọc ngay,
lợn con ngạt thì phải thổi hơi vào mũi, mồm
làm hô hấp nhân tạo, nếu nặng hơn thì ngâm
mình lợn con vào nước ấm (30 - 350C) trong
30-60’’ rồi đem ra hô hấp nhân tạo tiếp, lợn
con có thể hồi phục lại nhanh
+ Dùng thuốc sát trùng nhẹ rửa sạch phía
ngoài âm hộ, dùng nước ấm rửa sạch bầu vú
và núm vú
+ Lợn con đẻ ra cần cho bú sữa đầu càng sớm
càng tốt. Con nhỏ cho bú vú vùng ngực; con
to, khoẻ bú vú vùng bụng, vú sau.
`
+ Lợn nái đẻ xong cho uống nước ấm có pha
muối. Theo dõi lấy nhau thai ra không để mẹ
ăn nhau thai (dễ sinh rối loạn tiêu hóa).
+ Tiến hành thụt rửa tử cung bằng dung dịch
Lugol 1% mỗi ngày 1 lần, nhất là đối với lợn
nái phải can thiệp kéo thai ra, lần thụt cuối
cùng ta pha 1 gam Streptomycin và
1.000.000 UI Penicilin với 20 ml nước cất
bơm vào dạ con.
XEM PHIM VỀ ĐỠ ĐẺ CHO HEO, BÒ
12
Can thiệp đẻ khó ở heo
45 46
13
14
THIẾN (BẰNG PHẪU THUẬT TRÂU BÒ
9/11/2013 56
15
9/11/2013 57
Can thiệp khi lợn đẻ khó: có 2 cách
kéo thai ra:
- Nếu đầu lợn ra trước: đưa cả bàn tay (đã được
cắt, dũa móng tay, rữa sạch bằng xà phòng, sát
trùng bằng cồn Iốt và được bôi trơn bằng dầu ăn
có pha Penicilin 1.000.000 UI/100ml) từ từ vào âm
đạo lợn nái, dùng 2 ngón tay: ngón trỏ đệm dưới
hàm, ngón cái đưa vào trong miệng, kẹp 2 ngón
tay ép lấy hàm dưới để kéo thai ra ngoài.
- Nếu 2 chân sau ra trước: dùng ngón tay giữa đưa
vào giữa 2 chân của lợn con, còn ngón tay trỏ, tay
út kẹp ép 2 chân lợn con vào ngón tay giữa và
kéo ra theo nhịp rặn của lợn nái.
Chú ý: - Chỉ nên dùng oxytoxin khi thấy lợn nái
đẻ đã vỡ ối khá lâu (30-40 phút) hoặc sau khi
đã đẻ 1 con đầu tiên và chắc chắn không có
con lợn con nào bị kẹt trong dạ con.
- Phải sưới ấm, cố định đầu vú, cho lợn con
vào ổ sau khi bú và đi đại tiểu tiện trong 3
ngày đầu, để đề phòng lợn mẹ mới đẻ ra
đang yếu, lợn con yếu, lợn mẹ đè chết lợn
con.
XEM PHIM ĐỠ ĐẺ CHO HEO
16
ĐỠ ĐẺ CHO BÒ
62
63
17
67 68
18
69 70
71
XEM PHIM ĐỠ ĐẺ CHO BÒ
19
20
Một số chỉ tiêu sinh sản ở BÒ
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Những biến đổi của gia súc khi mang thai?
2. Trình bày tóm tắt các phương pháp kiểm tra có thai ở
gia súc?
3. Mô tả các giai đoạn của quá trình sinh đẻ ở gia súc?
4. Kỹ thuật đỡ đẻ bình thường cho lợn?
5. Phương pháp đỡ đẻ trực tiếp qua âm đạo ở động vật
đơn thai?
6. Trình bày cơ chế của quá trình đẻ (vẽ sơ đồ)?
7. Kỹ thuật thiến lợn đực?
8. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái
(cho ví dụ)?
9. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của bò cái
(cho ví dụ)?
79