Sứckhỏevàsựphát triểnkinhtế
1) Sứckhỏelàmộtyếutốđầuvàocủa phát triểnkinhtế
2) Phát triểnkinhtếvà những thayđổivềsứckhỏe
• Sứckhỏevàsựphát triểnở ĐA
• Các xu thếchính
• Thựctrạng
• Trọng tâm thảoluận:
• Bài viếtcủaSen
• Nhữngưu tiên vềy tếởViệtNam
10 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sức khỏe và sự phát triển 8/12/2005, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 1
Bài giảng 10
1
Phát triển kinh tế Đ&ĐNA:
Mô hình thị trường cũ, 1960-
1997
Bài giảng 10:
Sức khỏe và sự phát triển,
8/12/2005
2
Nội dung
• Sức khỏe và sự phát triển kinh tế
1) Sức khỏe là một yếu tố đầu vào của phát triển kinh tế
2) Phát triển kinh tế và những thay đổi về sức khỏe
• Sức khỏe và sự phát triển ở ĐA
• Các xu thế chính
• Thực trạng
• Trọng tâm thảo luận:
• Bài viết của Sen
• Những ưu tiên về y tế ở Việt Nam
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 2
Bài giảng 10
3
Sức khỏe là gì?
• UN (WHO) định nghĩa: “trạng thái hoàn toàn khỏe
mạnh về mặt thể chất, tinh thần và xã hội”
• Quan niệm phổ biến: “không bị bệnh”
• Quan niệm về sự “khỏe mạnh” và “không khỏe
mạnh” là khác nhau giữa người dân
• Khảo sát cho thấy người nghèo thường đánh giá thấp
mức độ bệnh tật trong gia đình
• Thực tế, được đo lường bởi tuổi thọ trung bình, tỉ lệ
chết
• Nên tính cả tỉ lệ bệnh tật, nhưng khó định nghĩa và
không có số liệu thống kê
4
Sức khỏe và phát triển kinh tế
• Hai câu hỏi quan trọng cần đặt ra:
1) Mối quan hệ giữa những cải thiện về sức
khỏe và phát triển kinh tế là gì?
2) Phát triển kinh tế cải thiện sức khỏe của
người dân như thế nào?
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 3
Bài giảng 10
5
Sức khỏe là một yếu tố đầu vào của
phát triển kinh tế
• Lý thuyết: Những đầu tư cho sức khỏe, giống như
giáo dục, sẽ giúp cải thiện vốn con người - một đầu
vào quan trọng của tăng trưởng kinh tế
• Chúng ta biết: Sức khỏe tốt hơn góp phần tạo tăng
trưởng thông qua:
• Cải thiện năng suất lao động bằng cách tăng thể lực, sức
chịu đựng và sự tập trung của người lao động
• Giảm tổn thất do công nhân bị bệnh
• Cho phép sử dụng những nguồn lực tự nhiên vốn không
thể sử dụng do bệnh tật, như đất đai (sốt rét)
• Cải thiện vốn và năng suất con người trong tương lai
bằng cách tăng tỉ lệ ghi danh đi học ở trẻ em và giúp các
em học tốt hơn
6
Sức khỏe là một yếu tố đầu vào của
phát triển: Quan điểm chung
• Nhiều trường hợp “cất cánh” thành công trong lịch
sử kinh tế đã được hỗ trợ bởi những đột phá trong
các lĩnh vực sức khỏe cộng đồng, kiểm soát bệnh tật,
và cải thiện dinh dưỡng:
• Nước Anh trong cuộc Cách mạng Công nghiệp
• Miền Nam US đầu 1920s
• ĐA bắt đầu 1950s và 1960s
• Các nước chịu gánh nặng bệnh tật thường gặp phải
những rào cản nghiêm trọng đối với sự tiến bộ kinh
tế
• Bệnh tật làm giảm thu nhập các hộ gia đình
• Bệnh tật làm giảm tổng thu nhập của một nước
• Bệnh tật gắn liền với tăng trưởng kinh tế yếu kém
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 4
Bài giảng 10
7
Chứng cứ gần đây: Ủy ban Kinh tế vĩ
mô và Sức khỏe của WHO
• Vai trò của sức khỏe trong tăng trưởng kinh tế thường
bị đánh giá thấp
• Cải thiện tuổi thọ trung bình 10% Æ tăng trưởng kinh tế
hàng năm tăng thêm 0.3-0.4%
• Hơn 25 năm, tăng trưởng sẽ khác đi gần 50%
• Những tổn thất kinh tế do sức khỏe yếu kém cũng bị
đánh giá thấp
– Tổn thất do HIV/AIDS ở sub-Saharan Africa có thể ít nhất
là 12% GNP hàng năm
• Chi tiêu cho sức khỏe ở các nước có thu nhập thấp
không đủ để giải quyết những thách thức y tế
8
Ủy ban Kinh tế Vĩ mô và Sức khỏe
của WHO
• Tốc độ tăng trưởng thu nhập b.q.đ.n., 1965-1994
(Theo thu nhập và tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, 1965)
-----0.51.9GDP > $6,000
--0.31.72.8$3,000 < GDP <= $6,000
2.51.11.85.9$1,500 < GDP <= $3,000
-0.71.13.4--$750 < GDP <= $1,500
0.11.03.7--GDP <= 750
IMR > 150100 < IMR <= 150
50 < IMR
<= 100
IMR <=
50
Thu nhập ban đầu,
1965 (PPP-điều chỉnh
1990 US$)
Note: tỉ lệ tăng trưởng là bình quân giản đơn các tỉ lệ ở nhiều nước.
Nguồn: Báo cáo của the Commission on Macroeconomics and Health, 2001
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 5
Bài giảng 10
9
Phát triển kinh tế và những thay
đổi về sức khỏe
Tổng quát: Hiện trạng cải thiện sức khỏe…nhưng vẫn
còn những cách biệt lớn
1960 1998
World 53.4 66.9
All Developing Countries 46.0 64.7
East Asia 47.5 70.2
w/out China 54.5 73.1
SE Asia 45.3 66.3
South Asia 43.9 63.0
Sub-Saharan Africa 39.9 48.9
Latin America 55.3 69.7
Tuổi thọ bình quân
Source: UNDP, Human Development Report (nhiều năm)
10
Phát triển kinh tế và những thay
đổi về sức khỏe
Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh cho thấy những khoảng
cách lớn hơn giữa các nước và khu vực
1970 1998
World 97.0 58.0
All Developing Countries 110.0 64.0
East Asia 84.0 37.0
w/out China 46.0 10.0
SE Asia 97.0 41.0
South Asia 130.0 72.0
Sub-Saharan Africa 138.0 106.0
Latin America 86.0 32.0
Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh
Source: UNDP, Human Development Report (nhiều năm)
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 6
Bài giảng 10
11
Phát triển kinh tế và những thay
đổi về sức khỏe
• Sự phát triển thường đưa đến những cải thiện về sức
khỏe, NHƯNG
• Có thể đạt được những cải thiện về sức khỏe mà không
cần đến tăng trưởng và thông qua những chương trình sức
khỏe phù hợp, đặc biệt về chăm sóc trẻ em và bà mẹ, các
loại bệnh lây nhiễm có thể ngăn ngừa được
• Công bằng là một vấn đề lớn, và những bất công bằng
trong y tế hầu như luôn nghiên về hướng bất lợi cho người
nghèo
• Bất công bằng trong y tế là phổ biến trên thế giới
12
Một yếu tố: Chi tiêu y tế
và mức GDP (2000)
Source: World Bank, World Development Indicators
5910.22,75124,731Cao
515.81094,754Trung bình
254.8221,745Thấp
% chi tiêu
công theo
tổng chi
tiêu
Chi tiêu y
tế (%
GDP)
Chi tiêu y tế
bqđn
GDP
(bqđn)
Thu nhập theo
nhóm QG
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 7
Bài giảng 10
13
Sức khỏe và sự phát triển
ở ĐA: Các xu thế chính
• Bằng chứng cho thấy:
• Các nước ĐA đã có những cải thiện ấn tượng về tình
hình sức khỏe, nhìn chung cao hơn phần còn lại của thế
giới
• Tình hình sức khỏe ở Đ&ĐNA nhìn chung cao hơn Nam
Á và châu Phi cận Sahara tính đến cuối 1990s
• Những khác biệt to lớn tiếp tục diễn ra, trong nội bộ và
giữa các nước
• Những cải thiện ở ĐA chủ yếu do:
• Giảm nghèo đói và bất bình đẳng thu nhập
• Đầu tư vào các dịch vụ cơ bản và những can thiệp y tế có
chọn lọc
14
Sức khỏe và sự phát triển
ở ĐA: Thực trạng
• Bằng chứng cho thấy:
• Tình hình bất bình đẳng vẫn tiếp diễn trong lĩnh
vực y tế cơ bản
• Chính phủ có thể chi tiêu nhiều hơn cho y tế,
gồm:
• Tiêm chủng
• Kiểm soát bệnh truyền nhiễm
• Nâng cao mức tiếp cận dịch vụ
• Giáo dục công cộng về những căn bệnh “tốn kém”
(bệnh tim, ung thư, béo phì)
• Phòng chống, điều trị và tác động di dân liên quan
đến HIV/AIDS
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 8
Bài giảng 10
15
Sức khỏe và sự phát triển
ở ĐA: Thách thức của HIV/AIDS
Đại dịch HIV/AIDS là thách thức lớn nhất
đối với sự phát triển trong thời đại chúng
ta”
“Bằng cách chế ngự… các dịch vụ y tế và xã hội,
tạo ra hàng triệu trẻ mồ côi, bằng cách phá huỷ
một phần lực lượng lao động và giáo viên khỏe
mạnh, AIDS đang gây ra cuộc khủng hoảng kinh
tế -xã hội mà hậu quả sẽ đa dọa sự ổn định
chính trị.”
Tổng thư ký LHQ Kofi Annan, 1-2/2000
16
Tại sao HIV/AIDS là một vấn đề đặc
biệt trong phát triển ?
• Con người thường bị nhiễm HIV/AIDS và chết vào
giai đoạn tuổi đời sung mãn, khi đó:
• Họ vào khoảng 20-45 tuổi – những năm tháng rất
hiệu quả của đời người
• Họ làm việc ở trang trại, nhà máy, văn phòng
• Họ nuôi con và chăm sóc cha mẹ
• Năng động trong các mối liên kết xã hội cộng đòng
¾ Đến 2020, HIV/AIDS sẽ là thủ phạm đứng thứ hai sau bệnh lao
vì cướp đi mạng sống của người trưởng thành ở độ tuổi sung
mãn nhất, ở các nước đang phát triển
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 9
Bài giảng 10
17
HIV/AIDS ở Việt Nam
• 2005:
• Ước tính số lượng lây nhiễm: 198,000 - 256,000
• Ước tính tổng số ca tử vong: 47,000-60,000
• Từ 2005-2010:
• Cơn đại dịch sẽ bước vào giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng
• Gia tăng truyền nhiễm qua quan hệ tình dục khác giới
• Ở Việt Nam thời điểm xuất hiện đại dịch khác nhau: xuất hiện
sớm hơn ở TPHCM và vùng ven biển phía Đông Bắc và đang
phát triển mạnh ở những vùng khác.
• Đến 2010:
• Ước tính số người sống với HIV/AIDS: 300,000+
18
Sức khỏe và sự phát triển
ở ĐA: Bài học từ châu Phi
Thời gian
35
40
45
50
55
60
65
1950-55 1960-65 1970-75 1980-85 1990-95
Tuổithọ
bình
quân
S. Africa
Botswana
Uganda
Zambia
Zimbabwe
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 10
Bài giảng 10
19
HIV/AIDS: Bài học từ châu Phi
& châu Á
0%
5%
10%
15%
20%
25%
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
H
IV
P
re
va
le
nc
e
South Africa Thailand
Việt Nam sẽ theo xu hướng nào?
20
Sức khỏe và sự phát triển:
Thông điệp mang về
• Sức khỏe là một hoạt động phát triển quan trọng, vượt xa
hơn cả vai trò làm tăng năng suất và tăng trưởng
• Sức khỏe tốt hơn tự thân nó là một mục tiêu phát triển
• Sức khỏe nâng cao tiềm năng của con người dưới mọi hình
thức
• Giúp giảm nghèo
• Giúp mở rộng sự phát triển của xã hội
• Phát triển nền kinh tế của một nước thôi vẫn chưa đủ
• Tăng trưởng nhanh có lợi, nhưng loại hình tăng trưởng quan trọng hơn
• Để có kết quả cải thiện sức khỏe, một quốc gia cần tập trung vào giảm nghèo
và sử dụng nguồn của cải mới tạo ra của mình theo hướng cải thiện sức
khỏe