Bài giảng Tài chánh – tín dụng nông thôn

Chương 1. Những vấn ñề chung về tín dụng vi mô và tín dụng nông thôn Chương 2. ðặc ñiểm của thị trường tín dụng nông thôn Chương 3. Thông tin bất ñối xứng và hạn chế tín dụng Chương 4. Cấu trúc thị trường tín dụng nông thôn Chương 5. Phương pháp tiếp cận truyền thống trong xây dựng tổ chức tín dụng nông thôn

pdf36 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chánh – tín dụng nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lekhuongninh.googlepages.com 1 TÀI CHÁNH – TÍN DỤNG NÔNG THÔN Lê Khương Ninh lekhuongninh.googlepages.com 2 NỘI DUNG Chương 1. Những vấn ñề chung về tín dụng vi mô và tín dụng nông thôn Chương 2. ðặc ñiểm của thị trường tín dụng nông thôn Chương 3. Thông tin bất ñối xứng và hạn chế tín dụng Chương 4. Cấu trúc thị trường tín dụng nông thôn Chương 5. Phương pháp tiếp cận truyền thống trong xây dựng tổ chức tín dụng nông thôn lekhuongninh.googlepages.com 3 Chương 1. CÁC VẤN ðỀ CHUNG I. Tầm quan trọng của hệ thống tài chánh: I.1. Không có sự lưu chuyển vốn : Vốn chỉ có thể ñược phân bổ theo thời gian. Tự tiêu dùng hay ñầu tư vào chính dự án của mình. Không thể tài trợ hết các cơ hội ñầu tư có ñược. Do ñó, không sử dụng tốt nhất nguồn tài nguyên vốn của xã hội. I.2. Có sự lưu chuyển vốn : Vốn có thể chuyển ñến nơi có cơ hội tốt nhất. Có thể thu hút vốn ñể tài trợ cho ý tưởng của mình. Do ñó, vốn ñược sử dụng tốt hơn. lekhuongninh.googlepages.com 4 I.3. Có sự lưu chuyển vốn, thông tin hoàn hảo và không có chi phí giao dịch : Người tiết kiệm và nhà ñầu tư có thể thỏa mãn nhu cầu của nhau một cách hoàn hảo. Vốn ñầu tư ñược chuyển vào các dự án có sinh lợi cao nhất. Kết quả: Tiền tiết kiệm ñược sử dụng tối ưu. Tăng trưởng kinh tế chỉ bị giới hạn bởi cơ hội ñầu tư mà nền kinh tế có ñược. Nhưng lại không tồn tại loại thị trường này. lekhuongninh.googlepages.com 5 I.4. Lưu chuyển vốn, thông tin bất ñối xứng và có chi phí giao dịch : Luôn xuất hiện thông tin bất ñối xứng và chi phí giao dịch trong các giao dịch tín dụng. Thông tin bất ñối xứng? Chi phí giao dịch? Thông tin bất ñối xứng và chi phí giao dịch làm hạn chế sự lưu chuyển vốn của nền kinh tế. Như thế nào? Các trung gian tài chánh xuất hiện ñể giải quyết hai vấn ñề trên thông qua việc: Cung cấp phương tiện thanh toán. Làm cầu nối giữa người tiết kiệm và nhà ñầu tư, nhờ vào: lekhuongninh.googlepages.com 6 Giảm chi phí tìm kiếm, chi phí thông tin và chi phí kiểm soát so với người cho vay riêng lẻ nhờ: Tính kinh tế của quy mô Chuyên môn hóa Công nghệ thông tin Giảm rủi ro thanh khoản, trong trường hợp: Tự tài trợ ở nền kinh tế sơ khai Tài trợ bằng vốn vay lekhuongninh.googlepages.com 7 Vai trò của hệ thống ngân hàng: Nhận tiền gởi từ số ñông. Cho vay dài hạn trên cơ sở tiền gởi ngắn hạn. Giảm việc giữ các tài sản sinh lợi thấp ñể ñảm bảo tính thanh khoản. ðầu tư ñúng chỗ. Thụ ñộng vì chỉ chuyển vốn? Vai trò chủ ñộng của ngân hàng ñối với tăng trưởng kinh tế: Tạo vốn: giảm các chi phí (ở trên) nên làm tăng lợi ích của người tiết kiệm. Tạo ra kỹ thuật. Chọn lọc cơ hội: khiếm khuyết của ngân hàng. lekhuongninh.googlepages.com 8 II. Vai trò của tín dụng vi mô (nông thôn) ñối với an ninh lương thực: II.1. Vai trò của tín dụng nông thôn ñối với an ninh lương thực : Làm tăng thu nhập của hộ gia ñình (A. Sen). Ổn ñịnh và làm giảm giá lương thực. Tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chánh cho hộ gia ñình ñể ñiều hòa thu nhập theo thời gian. lekhuongninh.googlepages.com 9 II.2. Khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng ảnh hưởng ñến an ninh lương thực của hộ gia ñình như thế nào ? i. Tăng thu nhập: Tiền vay làm tăng vốn sản xuất dẫn ñến thu nhập cao hơn. Tiếp cận công nghệ sản xuất mới (giống, máy móc, v.v.) Tăng khả năng chống chịu rủi ro. Lợi dụng rủi ro. lekhuongninh.googlepages.com 10 ii. Giảm chi phí bảo hiểm rủi ro: Không cần phải sử dụng các hình thức tiết kiệm truyền thống không sinh lợi nhưng rủi ro lại cao như cất giữ kim loại quý, tồn trữ lương thực, nuôi gia súc, v.v. Không phải phụ thuộc vào thị trường tín dụng phi chính thức với lãi suất cao. Không phải bán “non” tài sản. Nhu cầu tiết kiệm cao, c.h. hụi. iii. Tín dụng tiêu dùng: Sử dụng tín dụng ñể tài trợ cho các nhu cầu cấp bách. lekhuongninh.googlepages.com 11 Tại sao vốn không ñến người nghèo? Sản lượng Số lượng vốn Năng suất biên của doanh nghiệp nghèo hơn Năng suất biên của doanh nghiệp giàu hơn lekhuongninh.googlepages.com 12 • Nguyên nhân: Rủi ro Không ñủ ñiều kiện ñể theo dõi biến ñộng ở ñịa phương Nâng lãi suất ñể bù ñắp rủi ro: luật Luật không ràng buộc: Lựa chọn sai lầm ðộng cơ lệch lạc lekhuongninh.googlepages.com 13 Chương 2. ðẶC ðIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN I. ðặc ñiểm chung : ða dạng. Khó khăn chung: i. Chi phí kinh doanh cao: Khách hàng ñông lại sống rải rác, t.d. ðBSCL. Giá trị khoản vay nhỏ. lekhuongninh.googlepages.com 14 ii. Rủi ro cao: Kết quả sản xuất không ổn ñịnh: thu hoạch, giá cả, v.v. rất biến ñộng. Chu kỳ sản xuất dài nên khó trả nợ thường xuyên. Vay và trả nợ tập trung. Ảnh hưởng liên ñới. Thế chấp nhỏ, không có quyền sở hữu rõ ràng. Chính sách của nhà nước mang tính phân biệt: giữa nông nghiệp và công nghiệp, v.v. lekhuongninh.googlepages.com 15 II. Hạn chế về thông tin : Hoạt ñộng không thể quan sát ñược, t.d. thuê ñất. Không quan sát ñược hành vi của người thuê. Kết quả sản xuất phụ thuộc vào: sự siêng năng, sâu bệnh, thời tiết, sự trung thực, v.v. Tương tự, giao dịch tín dụng gặp khó khăn do: Không ñủ thông tin về cách thức sử dụng các khoản vay. Không ñủ thông tin về ý ñịnh trả nợ. Dẫn ñến ñộng cơ lệch lạc (moral hazard hay disincentive). lekhuongninh.googlepages.com 16 Kết quả: (i) tăng lãi suất và/hay (ii) yêu cầu thế chấp. Tạo ra thêm rủi ro và khó khăn cho người nghèo (Chương 3). Không ñạt ñược mục tiêu xóa ñói – giảm nghèo ở nông thôn. lekhuongninh.googlepages.com 17 III. Tính chia cắt của thị trường tín dụng nông thôn : Giao dịch tín dụng mang tính cá nhân và cần nhiều thời gian ñể xây dựng nên. Khách hàng thường là người cùng ấp, xã (làng), có quan hệ gần gũi, v.v. nên có ñầy ñủ thông tin, không bị thông tin bất ñối xứng. Ngại cho vay ngoài nhóm khách hàng này. Xuất hiện phổ biến hiện tượng cho vay lặp lại. Thí dụ: Pakistan: 10/14 – 75%. Thái Lan: Kết quả tương tự. ðiều này khác với thị trường hàng hóa thông thường. lekhuongninh.googlepages.com 18 IV. Liên kết trong giao dịch tín dụng : Những người cho vay thường không chuyên môn hóa. Họ thường là chủ ñất, chủ tiệm, thương lái, v.v. nên hạn chế ñược vấn ñề thông tin bất ñối xứng và giảm rủi ro. Liên kết hoạt ñộng cho vay với các hoạt ñộng khác: Chủ ñất cho người làm thuê hay thuê ñất vay. Thương lái cho người mua vay. Lãi suất ngầm cao nhưng người vay (nông dân) ít nhận thức ñược ñiều này hay buộc phải chấp nhận. lekhuongninh.googlepages.com 19 V. Lãi suất cao và biến ñộng : Sự chia cắt của thị trường. Kết quả: (i) lãi suất cao và (ii) biến ñộng nhiều, theo không gian và thời gian. Pakistan: 78,7%/năm. Biến ñộng: 18%–200%/năm. Thái Lan: 5–7%/tháng. Tín dụng chính thức: 12%/năm. Việt Nam: ? Lãi suất biến ñộng nhưng không xóa ñược do không thể áp dụng ñược nguyên tắc “mua thấp bán cao” (arbitrage). Tại sao? lekhuongninh.googlepages.com 20 VI. Hạn chế tín dụng : Người vay muốn vay và chấp nhận lãi suất cao nhưng lại không vay ñược. Nguyên nhân: Thông tin bất ñối xứng. Sự chia cắt của thị trường. lekhuongninh.googlepages.com 21 VII. Tính chất loại trừ : Các giao dịch không chính thức mang tính loại trừ. Không cho vay ñến người vay từ nhiều nguồn. Số người cho vay tham gia thị trường không ño lường ñược mức ñộ cạnh tranh. Những người cho vay không chính thức thường có tính ñộc quyền cao. lekhuongninh.googlepages.com 22 II. Các yếu tố làm hạn chế sự phát triển của thị trường tín dụng nông thôn: II.1. Tính chất sử dụng thay thế của tiền (fungibe): Một ñồng là một ñồng. Thí dụ: Một nông dân có 2 ñvt. + Dự ñịnh: xài 1 và ñầu tư 1. + Vay thêm 1 ñvt: xuất hiện 3 khả năng: (i) Xài 1 và ñầu tư 2: rất tốt. (ii) Xài 2 ñầu tư 1: như cũ. (iii) Xài hết 3, c.h. ñể mua hàng hóa tiêu dùng ñắt tiền trước ñây không mua ñược. Quá rủi ro cho người cho vay. Một ñồng không phải là một ñồng? lekhuongninh.googlepages.com 23 Người cho vay không thể kiểm soát ñược. ða dạng hóa ñể giảm rủi ro thì vấn ñề trên càng nghiêm trọng hơn. Các chương trình tín dụng hoạch ñịnh trước khó ñạt ñược mục tiêu. lekhuongninh.googlepages.com 24 II.2. Thu nhập trong sản xuất nông nghiệp : Sản phẩm bán với giá thấp do: Sản xuất nhiều. Kiểm soát giá nông sản. Nhập khẩu nông sản giá rẻ. Thị trường hàng hóa không hiệu quả. Dẫn ñến thu nhập, khả năng trả nợ, khả năng tiết kiệm thấp. Khiến chánh phủ thực thi chính sách lãi suất thấp. Nhược ñiểm của chính sách này (Chương 5). lekhuongninh.googlepages.com 25 II.3. Rủi ro trong sản xuất nông nghiệp : ðặc ñiểm: Phụ thuộc vào thời tiết. Chu kỳ thu hồi vốn dài. Tính chất mùa vụ. Hệ thống tiếp thị yếu. Rủi ro cao và mang tính liên hoàn. Dẫn ñến hạn chế tín dụng. Hạn chế về vốn nên khó phòng ngừa rủi ro. lekhuongninh.googlepages.com 26 IV.4. Chi phí giao dịch : ðo lường hiệu quả hoạt ñộng của thị trường. ðối với tổ chức tín dụng: Tiền lương nhân viên. Văn phòng, trang thiết bị, máy móc. ðào tạo. Thu thập thông tin. Duy trì và thu hồi các khoản nợ. Cho vay theo nhóm: hình thành nhóm, huấn luyện, kiểm soát, v.v. lekhuongninh.googlepages.com 27 ðối với người vay: ði lại, hồ sơ, giấy tờ, thời gian, v.v. Sống xa, trình ñộ văn hóa thấp nên chi phí giao dịch cao. Lãi suất hữu hiệu cao nên không muốn vay ở các tổ chức chính thức. Chi phí lớn nên không muốn cho vay, do ñó khó xóa ñược cho vay nặng lãi. Giải quyết? Các tổ chức tín dụng thường dùng chi phí giao dịch ñể thu hút hay loại trừ khách hàng. lekhuongninh.googlepages.com 28 II.5. Môi trường kinh tế vĩ mô : + Chính sách phát triển ngành: Ưu tiên phát triển công nghiệp. Ảnh hưởng ñến sự phát triển của khu vực nông thôn và khó khăn cho các tổ chức tín dụng. Schiff và Valdes (1992) nghiên cứu 18 quốc gia: Giảm giá sản phẩm 30%. Thu nhập chuyển ñi (46% GDP). Lao ñộng chuyển ra thành thị làm giảm năng suất, khả năng tiếp thu khoa học – kỹ thuật kém, v.v. lekhuongninh.googlepages.com 29 + Sự kém linh hoạt của thị trường tài chánh: Nguyên nhân: Dự trữ bắt buộc quá cao. Phân bổ nhiều vốn cho TCTD quốc doanh. Ấn ñịnh lãi suất, v.v. Kết quả: Hạn chế tính hiệu quả của việc phân phối nguồn lực. Tăng tính bất ñối xứng của thông tin. Gây khó khăn cho người nông dân nghèo. lekhuongninh.googlepages.com 30 + Sự hạn chế của hệ thống luật pháp : Khiếm khuyết của hệ thống luật pháp. Thiếu quyền sở hữu ñất ñai. Khó cưỡng chế hợp ñồng. lekhuongninh.googlepages.com 31 II.6. Tỷ lệ trả nợ : Không thể trả nợ bởi thu nhập thấp do: Thời tiết, sâu bệnh. Giá nông sản thấp. Yếu kém của nền kinh tế: TT và cơ sở hạ tầng chưa phát triển. Không muốn trả nợ: Xem tín dụng là khoản trợ cấp. Trả nợ thì có thể ñược vay thêm ñể tạo thu nhập nhưng tốn chi phí trả nợ. Không trả nợ thì không ñược vay tiếp hay trừng phạt khác. Tầm quan trọng của khả năng ñược vay tiếp. lekhuongninh.googlepages.com 32 II.7. Lãi suất phù hợp : Lãi suất phù hợp. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. Lãi suất công bố và lãi suất hữu hiệu. lekhuongninh.googlepages.com 33 II.8. Vấn ñề huy ñộng tiền tiết kiệm : Nên cung cấp dịch vụ tiết kiệm ñể ñiều hòa thu nhập. Các TCTD thường bỏ qua khía cạnh này. TCTD bền vững: chú trọng thu hút tiết kiệm ñể có vốn hoạt ñộng lâu dài. Người nghèo có thể tiết kiệm: tiền tệ, tài sản, vốn con người (giáo dục, sức khỏe, con cái), v.v. lekhuongninh.googlepages.com 34 Tại sao người nghèo tiết kiệm? ðộng cơ tích lũy: nhìn thấy trước. Phòng ngừa rủi ro: không nhìn thấy trước. Người giàu: phải lãi suất cao. Người nghèo: tiện lợi, nhanh. Tiết kiệm như thế nào? Tiền. Hiện vật (lương thực, kim loại, ñá quý, v.v.) Con người. lekhuongninh.googlepages.com 35 II.9. Quan ñiểm mới về huy ñộng tiết kiệm : ðiều hòa thu nhập. Củng cố hệ thống tín dụng. lekhuongninh.googlepages.com 36 Câu hỏi: 1. Phân tích hệ thống tín dụng nông thôn Việt Nam? 2. Nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của nó?
Tài liệu liên quan