CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG, CHÍNH PHỦVÀ HOẠT ĐỘNG THU-CHI CỦA CHÍNH PHỦ”
Mục tiêu học chương này là:
Thứ nhất, hiểu rõ được khái niệm về tài chính công, chính phủ và họat động tài chính của chính phủ;
Thứ hai, thảo luận về tài chính công với các hệ tư tưởng khác nhau;
60 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2514 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Giới thiệu môn học tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG, CHÍNH
PHỦVÀ HOẠT ĐỘNG THU-CHI CỦA CHÍNH PHỦ”
Mục tiêu học chương này là:
Thứ nhất, hiểu rõ được khái niệm về
tài chính công, chính phủ và họat động
tài chính của chính phủ;
Thứ hai, thảo luận về tài chính công
với các hệ tư tưởng khác nhau;
CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU MÔN HỌC “TÀI CHÍNH CÔNG”(tt)
Thứ ba, nắm bắt sơ bộ họat động tài chính
công qua thu chi ngân sách của chính phủ;
Thứ tư, nắm rõ cấu trúc môn học tài chính
công, làm rõ các thuật ngữ “tài chính công”
và “Tài chính nhà nước”;
Thứ năm, thảo luận nắm bắt từng vấn đề đã
học theo các bài tập tình huống.
1.1. Tài chính công và đối tượng của môn học
tài chính công
Taøi chính coâng laø gaén vôùi caùc
hoïat ñoäng kinh teá cuûa chính phuû. Tuy
nhieân, chính phuû laø ñöôïc hình thaønh
treân caùc heä tö töôûng chính trò khaùc
nhau, vì theá ít nhieàu seõ coù aûnh
höôûng ñeán ñaëc ñieåm hình thaønh
chính saùch coâng, vaø noäi dung hoïat
ñoäng taøi chính coâng
1.1. Tài chính công và đối tượng của môn học
tài chính công(tt)
Chính phuû laø caàn thieát, xeùt cho
cuøng moïi quoác gia phaûi coù chính
phuû, nhöng ñoàng thôøi chính phuû
vaãn coù nhöõng khía caïnh phieàn phöùc
Caùc bieåu hieän hoaït ñoäng taøi chính
cuûa chính phuû- laø ñoái töôïng cuûa
moân hoïc Taøi Chính Coâng. Caùc hoaït ñoäng
thu thueá vaø chi tieâu cuûa chính phuû
laø ñoái töôïng cuûa moân hoïc Taøi chính
coâng
Định nghĩa tài chính công của học thuyết cổ
điển
Theo quan niệm cổ điển, tài chính công là
khoa học nghiên cứu những phương tiện mà
một quốc gia sử dụng để tìm kiếm và sử
dụng các nguồn lực (tài nguyên) cần thiết
nhằm tài trợ cho các chi tiêu công bằng cách
phân bổ cho mọi công dân những gánh nặng
do chi tiêu công gây ra.
Định nghĩa tài chính công của học thuyết cổ
điển(tt)
Với định nghĩa này tài chính công có thể
hiểu là:
Thứ nhất, tài chính công là một khoa học
nghiên cứu sự tài trợ cho chi tiêu công.
Thứ hai, tài chính công là khoa học nghiên
cứu sự phân bổ các gánh nặng của quốc gia.
Định nghĩa tài chính công theo các
quan niệm hiện tại
Theo quan niệm mới tài chính
công gắn với vai trò của chính
phủ trong sử dụng các nguồn lực
(tài nguyên) để can thiệp và tác
động có hiệu quả vào nền kinh tế
Định nghĩa tài chính công theo các
quan niệm hiện tại(tt)
Tài chính công là khoa học nghiên cứu các
họat động của chính phủ và việc chính phủ
sử dụng các kỹ thuật đặc biệt để tác động
vào nền kinh tế xã hội như các chính sách
chi tiêu công, chính sách thuế, chính sách
tiền tệ, ngân sách. Với định nghĩa này tài
chính công có chức năng rộng hơn.
Định nghĩa tài chính công theo các quan niệm
hiện tại(tt)
Thứ nhất, việc sử dụng thuế quan là để phát
triển kinh tế, đảm bảo tính công bằng xã hội
chứ không chỉ là để cung cấp tài nguyên
phục vụ chi tiêu công của chính phủ.
Thứ hai, việc thiết lập ngân sách phải đảm
bảo thu và chi của Nhà nước phù hợp với
nền kinh tế.
Định nghĩa tài chính công theo các quan niệm
hiện tại(tt)
Trọng tâm nghiên cứu tài chính công là
nhắm vào chức năng kinh tế vi mô của chính
phủ, đường lối của chính phủ ảnh hưởng đến
việc phân bổ các nguồn lực và phân phối thu
nhập như thế nào.
Theo quan điểm hiện đại, Tài chính công là
lĩnh vực kinh tế nghiên cứu các họat động
của chính phủ và các phương cách lựa chọn
chi tiêu tài chính của chính phủ.
Định nghĩa tài chính công theo các quan niệm
hiện tại(tt)
Khi nghiên cứu tài chính công, chúng ta sẽ
học về cơ sở kinh tế cho các họat động của
chính phủ.
Mục tiêu chủ yếu của việc phân tích tài
chính công là để hiểu tác động của các chi
tiêu, các quy định, thuế và vay mượn của
chính phủ lên động cơ làm việc, đầu tư và sử
dụng thu nhập
1.2. Tài chính công và hệ tư tưởng
1.2.1. Quan điểm của chính phủ vế tổ chức :
Xã hội được nhận thức như là một tổ chức tự
nhiên. Mỗi cá nhân là một thành phần của tổ
chức này và chính phủ có thể được xem như
là trái tim của nó
Các mục tiêu của xã hội do Nhà nước đặt ra
và Nhà nước đã hướng xã hội thực hiện các
mục tiêu đó của họ
1.2.2. Quan điểm của chính phủ về cơ chế
Theo quan điểm này thì chính phủ không là
một bộ phận tổ chức của xã hội. Mọi người
đều thừa nhận rằng chính phủ tồn tại là vì
lợi ích của mọi người
Theo quan điểm này, đa số cho rằng mỗi cá
nhân cĩ cuộc sống tốt hơn khi họ được chính
phủ bảo vệ khỏi các cuộc bạo động. Để làm
điều này, chính phủ phải được độc quyền về
quyền lực cưỡng bức.
1.2.2. Quan điểm của chính phủ về cơ chế(tt)
Tuy nhiên, chức năng của chính phủ cũng
cần có những giới hạn nhất định để tránh
tình trạng có nhiều thành viên chính phủ trở
thành áp bức mà thiếu tính khách quan.
Những người theo chủ nghĩa tự do thì hoài
nghi rất nhiều vào khả năng cải tạo phúc lợi
xã hội của chính phủ
1.2.2. Quan điểm của chính phủ về cơ chế(tt)
Ngược lại, những người mà chúng ta có thể
gọi là những người xã hội dân chủ thì tin
rằng sự can thiệp của chính phủ có giá trị
thực sự đối với lợi ích của mỗi cá nhân.
Giữa quan điểm của những người theo chủ
nghĩa tự do và những người theo chủ nghĩa
dân chủ xã hội là phạm vi thích hợp đối với
sự can thiệp của Chính phủ
1.3. Sơ lược về Chính phủ
Chúng ta cũng cần phải có những thông tin về
việc chính phủ thật sự thực hiện các chức năng
như thế nào.
Những ép buộc (qui định) hợp pháp nào được đặt
lên cho khu vực công ? Chính phủ chi tiêu vào
những việc gì và việc chi tiêu này được tài trợ
như thế nào?
Trường hợp Hoa Kỳ
§ Khuoân khoå phaùp luaät
Chính phuû Lieân bang: Theo hieán phaùp Hôïp Chuûng Hoa
Kyø cho pheùp Quoác Hoäi “thanh toaùn caùc khoaûn
nôï vaø cung caáp cho heä thoáng quoác phoøng vaø
phuùc lôïi xaõ hoäi chung cuûa Myõ”.
“Quoác hoäi coù quyeàn ñöa ra chính saùch thueá
vaø thu caùc loaïi thueá nhö thueá xuaát khaåu,
thueá nhaäp khaåu, thueá tieâu thuï ñaëc bieät ”.
Trường hợp Hoa Kỳ(tt)
Bang và chính quyền địa phương: -Hiến
pháp cũng giới hạn các hoạt động kinh tế
của các Bang.
Các Bang có thể phải tự chịu những giới hạn
trong chi tiêu và đánh thuế theo các quy
định luật lệ của chính họ.
Quy định phân cấp ngân sách tại Việt
nam
Điều 3 Luật Ngân sách Nhà nước quy định
Ngân sách Nhà nước được quản lý thống
nhất theo nguyên tắc tập trung, dân chủ,
công khai minh bạch, có phân cấp quản lý
gắn với quyền hạn và trách nhiệm.
Quy định phân cấp ngân sách tại Việt nam(tt)
Điều 4 Luật Ngân sách Nhà nước quy định Ngân sách
Nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương.
Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của các đơn vị
hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uûy ban
nhân dân. Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ
đạoNgân sách địa phương được phân cấp nguồn thu
đảm bảo chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được
giao.
Quy định phân cấp ngân sách tại Việt nam(tt)
Theo Điều 15, Luật Ngân sách Nhà nước, thì
Quốc Hội có nhiệm vụ, quyền hạn làm Luật,
sửa đổi Luật trong lĩnh vực ngân sách; quyết
định chính sách tài chính-tiền tệ, quyết định
dự tóan ngân sách thu, chi, giám sát thực
hiện ngân sách nhà nước, phê chuẩn quyết
tóan ngân sách nhà nước.
Quy định phân cấp ngân sách tại Việt nam(tt)
Điều 30 của Luật Ngân sách Nhà nước quy định
nguồn thu của Ngân sách trung ương bao gồm:
1/ Các khỏan thu ngân sách trung ương hưởng
100%;
2/ Các khỏan thu chia theo tỷ lệ phần trăm giữa
ngân sách TW và Địa Phương;
1/ Các khỏan thu ngân sách địa phương hưởng
100%
1.3.1. Quy mô của chính phủ
Phải đo lường quy mô đó như thế nào ?
Một cách đo mà các nhà chính trị và các nhà báo
thường sử dụng là tính số lượng công nhân làm
việc trong khu vực công.
Một cách tiếp cận phổ biến là xác định quy mô
của chính phủ bằng mức độ chi tiêu hàng năm
của chính phủ, theo đó nó được chia ra làm ba
loại cơ bản:
1.3.1. Quy mô của chính phủ(tt)
1. Chi tiêu về mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ.
2. Các khoản chuyển nhượng thu nhập cho người dân, cho
các hoạt động kinh doanh, hay cho các chính phủ khác.
3. Trả lãi vay: Trong hoạt động của mình, chính phủ
thường phải đi vay mượn, và cũng như bất cứ những người
đi vay khác, chính phủ phải trả một khoản lãi vay cho
khoản nợ của mình.
Hãy xem xét trường hợp Chính phũ Hoa Kỳ qua biểu dưới
đây
Biểu 1.1 : Chi tiêu của chính quyền địa phương,
Bang và chính phủ Liên bang
Năm Tổng chi
phí
(tỷ USD)
Tính theo
giá Đôla
năm 1999
(tỷ USD)*
Tính theo giá
đôla năm
1999 bình
quân đầu
người
Phần
trăm
GDP
(1) (2) (3) (4)
1929 10 112 922
9,9%
1940 19 224 1.704 18,4
Biểu 1.1 : Chi tiêu của chính quyền địa phương,
Bang và chính phủ Liên bang(tt)
1950 61 406 2.672 21,3
1960 120 559 3.098 22,7
1970 286 1.019 4.970 27,5
1980 812 1.476 6.485 29,1
1990 1.778 2.137 8.550 30,6
1999 2.619 2.619 9.588 28,3
Biểu 1.2 : Chi tiêu của chính phủ các nước phát
triển tính theo phần trăm GDP năm 1999
Australia 32,9% Nhật 36,9%
Canada 42,1 Thụy điển 60,8
Pháp 54,9 Anh 40,2
Đức 46,9
Nguồn : Cục Thống Kê Mỹ, Statistical Abstract of the United
States, 1999, trang 847
1.3.2. Chi tiêu của chính phủ
Trường hợp Hoa Kỳ:
Chi phí quốc phòng là một thành phần quan trọng
trong chi tiêu của chính phủ (Năm 1965, chi phí
quốc phòng chiếm 47% tổng ngân sách, đến năm
1999, con số này giảm xuống chỉ còn 16%).
Bảo hiểm xã hội thì lại tăng một cách nhanh
chóng. Đây là một khoản chi đơn lớn nhất của
ngân sách Liên Bang hiện nay (năm 1955 có 3,9%,
năm 1999 lên khỏang 25%).
Trường hợp Hoa Kỳ:(tt)
Chi cho y tế, Hệ thống Bảo hiểm y tế cho người cao tuổi
thậm chí không tồn tại vào năm 1965; năm 1999, nó
chiếm khoảng 11% trong ngân sách liên bang
Các hoạt động phúc lợi xã hội đã được phát triển. Từ
năm 1965 đến năm 1995, tỷ lệ của nó đã tăng lên gấp
đôi, từ khoảng 8% lên 16% ngân sách của bang và địa
phương
Các khoản lãi vay phải trả cũng tăng lên gấp đôi để
tương xứng với những chi tiêu của liên bang từ năm
1965. (Năm 1999 chiếm khoảng 13% trong tổng chi tiêu
của liên bang).
Biểu 1.2: Quyết tốn chi ngân sách Nhà nước Việt
nam giai đoạn 2000-2002-2005 (ĐVT: Tỷ đồng,%)
Chæ tieâu
2000 2001 2002-2005
tyû ñ % tyû ñ % tyû ñ %
TỔNG CHI 75049 .100 00 93476 .100 00 103086 .100 00
rong tT ổng chi
Chi ñaàu tö phaùt
trieån 29624 .39 47 40236 .43 04 45218 .43 86
Trong ñoù: hiC XDCB 26211 .34 93 36139 .38 66 40740 .39 52
Chi phaùt trieån söï
nghieäp kinh teá
xaõ hoäi 44579 .59 40 52391 .56 05 57333 .55 62
Trong ñoù: Năm 04-05: 50,42 54,22
Chi söï nghieäp giaùo
duïc, ñaøo taïo 12677 .16 89 15432 .16 51 17844 .17 31
hi sC ự nghiệp y t ế 3453 .4 60 4211 .4 50 4656 .4 52
Quyết toán chi ngân sách Nhà nước Việt nam giai
đoạn 2000-2002 (ÑVT: Tyû ñoàng,%)-(tt)
Chæ tieâu
2000 2001 2002
tyû ñ % tyû ñ % tyû ñ %
Chi daân soá keá hoaïch hoùa gia
ñình 559 .0 74 434 .0 46 841 .0 82
hi sC ự nghiệp khoa h ọc vaø CNMT 1243 .1 66 1625 .1 74 1852 .1 80
Chi söï nghieäp vaên hoùa thoâng tin 919 .1 22 921 .0 99 1066 .1 03
Chi söï nghieäp phaùt thanh truyeàn
hình 717 .0 96 838 .0 90 681 .0 66
hi sC ự nghiệp th ể dục, th ể thao 387 .0 52 483 .0 52 586 .0 57
Chi löông höu, baûo ñaûm xaõ hoäi 10739 .14 31 13425 .14 36 13221 .12 83
hi sC ự nghiệp kinh t ế 5796 .7 72 6288 .6 73 7987 .7 75
Chi quaûn lyù haønh chính 8089 .10 78 8734 .9 34 8599 .8 34
Chi boå sung quyõ döï tröõ taøi
chính 846 .1 13 849 .0 91 535 .0 52
1.3.4-Thu ngân sách của chính phủ Việt nam
Thu ngân sách của Việt nam hiện chiếm khỏang
trên 20%GDP mỗi năm, thuế XNK chiếm
khỏang 40% tổng thu, thu nội địa (thuế, phí)
chiếm khỏang 60%
Biểu 1.3: Thu ngân sách của Việt nam giai đoạn 2000-2003
Chæ tieâu
2000 2001 2002- 2003
tyû ñ % tyû ñ % tyû ñ %
TỔNG THU 90749 .100 00 103888 .100 00 123860 .100 00
Thu trong nöôùc (khoâng
keå thu töø daàu thoâ 46233 .50 95 52647 .50 68 63530 .51 29
Thu töø DNNN 19692 .21 7 23149 .22 28 25066 .20 24
Thu töø DN coù voán ñaàu tö
nöôùc ngoaøi 4735 .5 22 5702 .5 49 7276 .5 87
Thu töø khu vöïc coâng,
thöông nghieäp, dòch vuï
ngoaøi quoác doanh 5802 .6 39 6723 .6 47 7764 .6 27
Thueá söû duïng ñaát noâng
nghieäp 1776 .1 96 814 .0 78 772 .0 62
Thueá thu nhaäp ñoái vôùi
ngöôøi coù thu nhaäp cao 1831 .2 02 2058 .1 98 2338 .1 89
Biểu 1.3: Thu ngân sách của Việt nam giai đoạn 2000-2003 (tt)
Chæ tieâu
2000 2001 2002
tyû ñ % tyû ñ % tyû ñ %
TỔNG THU 90749 .100 00 103888 .100 00 123860 .100 00
Leä phí tröôùc baï 934 .1 03 1191 .1 15 1332 .1 08
hu xT ổ số kiến thi ết 1969 .2 17 2457 .2 37 3029 .2 45
Thu phí xaêng daàu 2192 .2 42 2537 .2 44 2995 .2 42
Thu phí, leä phí khaùc 2713 .2 99 2583 .2 49 3021 .2 44
Caùc khoaûn thu veà nhaø,
ñaát 2823 .3 11 3879 .3 73 5486 .4 43
Caùc khoaûn thu khaùc 1766 .1 95 1554 .1 5 4451 .3 59
Biểu 1.4: Thu ngân sách của Việt nam giai đoạn 2000-2003
Chæ tieâu
2000 2001 2002
tyû ñ % tyû ñ % tyû ñ %
TỔNG THU 90749 .100 00 103888 .100 00 123860 .100 00
Thu töø daàu thoâ 23534 .25 93 26281 .25 3 26510 .21 4
hu tT ừ hải quan 18954 .20 89 22949 .22 08 31571 .25 49
Thueá xuaát, nhaäp khaåu,
thueá tieâu thuï ñaëc bieät
haøng nhaäp khaåu 13437 .14 81 17458 .16 8 21915 .17 69
Thueá giaù trò gia taêng
haøng nhaäp khaåu 5386 .5 94 5375 .5 17 9488 .7 66
Thu cheânh leäch gia taêng
haøng nhaäp khaåu 131 .0 14 116 .0 11 168 .0 14
Thu vieän trôï khoâng
hoaøn laïi 2028 .2 23 2011 .1 94 2249 .1 82
Nguoàn: orld ankW B
Biểu 1.4: Thu ngân sách của Chính phủ liên
bang Hoa Kỳ năm 1996
Các khỏan thu Tổng số thu
(tỷ Đô la)
Tỷ lệ
(%)
1-Thuế thu nhập 653,7 41,50
2-Thuế lương 615,2 39,06
3-Thuế lợi tức công ty 196,2 12,46
4-Thuế tiêu thụ đặc biệt 52,2 3,31
Biểu 1.4: Thu ngân sách của Chính phủ liên
bang Hoa Kỳ năm 1996(tt)
5- Thuế hải quan 20,3 1,29
6-Thuế bất động sản 17,3 1,1
7- Khác 20,1 1,28
Tổng 1575 100,00
Nguồn: Bộ thương mại Hoa Kỳ, 1997
Biểu 1.5: Thu ngân sách của chính quyền địa
phương tại Hoa Kỳ năm 1996
Các khỏan thu Tổng số thu
(tỷ Đô la)
Tỷ lệ (%)
1-Thuế bán hàng (HH) 249,3 23,88
2-Trợ cấp liên bang 214,6 20,56
3-Thuế thu nhập 142,9 13,69
4-Thu không phải thuế 24,7 2,37
Biểu 1.5: Thu ngân sách của chính quyền địa
phương tại Hoa Kỳ năm 1996(tt)
5- Thuế lương 74,5 7,14
6-Thuế lợi tức công ty 36,8 3,52
7-Thuế tài sản 225,5 21,60
8- Khác 75,7 7,25
Tổng 1044,0 100,00
Nguồn: Bộ thương mại Hoa Kỳ, 1997
Thay đổi theo giá trị thực của các khoản nợ:
Trong hầu hết các thảo luận, thuế luôn luôn được xem là
nguồn thu duy nhất của ngân sách chính phủ. Tuy nhiên,
khi chính phủ đang bị mắc nợ và giá cả tăng lên, thì việc
thay đổi giá trị thực của các khoản nợ sẽ là một nguồn thu
rất quan trọng của ngân sách
Giả sử rằng, đầu năm bạn nợ một khoản là 1.000 đôla, cuối
năm phải trả khoản vay này. Giá cả hàng hoá tăng lên 10%.
Tác động của lạm phát đã làm cho giá trị thực tế khoản nợ
giảm xuống 100 đôla (10% của 1.000 đôla). Nói cách khác,
thu nhập thực tế của bạn tăng thêm 100 đôla do có lạm
phát. Lúc đó, thu nhập của người cho vay sẽ giảm đi 100
đôla.
Thay đổi theo giá trị thực của các khoản nợ:(tt)
Đầu năm tài chính năm 2000, nợ của Chính phủ
liên bang Hoa Kỳ vào khoảng 3.600 tỷ đôla. Trong
năm 2000, tỷ lệ lạm phát 2,1%. Theo một trình tự
như trên, lạm phát sẽ làm giảm giá trị thực của
khoản nợ là 76 tỷ đôla (2,1% của 3600 tỷ đôla).
Dưới tác động này, đây được xem là một khoản
thu của chính phủ.
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công”
và phân biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài
chính nhà nước”
Tài chính công là lĩnh vực kinh tế nghiên cứu
các họat động của chính phủ và các phương
cách lựa chọn chi tiêu tài chính của chính
phủ.
Khi nghiên cứu tài chính công, chúng ta sẽ
học về cơ sở kinh tế cho các họat động của
chính phủ.
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công”
và phân biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài
chính nhà nước”(tt)
Mục tiêu chủ yếu của việc phân tích là để hiểu tác
động của các chi tiêu, các quy định, thuế và vay
mượn của chính phủ lên động cơ làm việc, đầu tư
và sử dụng thu nhập.
Nghiên cứu tài chính công là để hiểu vai trò của nhà
nước trong nền kinh tế và tác động của nó đối với
sử dụng các nguồn lực và đối với tình trạng sung
túc của người dân.
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công”
và phân biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài
chính nhà nước”(tt)
Tài chính nhà nước (theo giáo trình của Đại học
Tài chính-Kế tóan Hà Nội) là tổng thể các họat
động thu chi bằng tiền do nhà nước tiến hành
trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
của nhà nước nhằm phục vụ thực hiện các chức
năng kinh tế-xã hội của nhà nước.
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công”
và phân biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài
chính nhà nước”(tt)
Tài chính nhà nước phản ánh hệ thống các
quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ
thể khác trong xã hội nảy sinh trong quá
trình nhà nước phân phối nguồn tài chính để
tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà
nước.
Giáo trình “Quản lý Tài chính nhà nước”
xem xét các nội dung quản lý dựa trên các bộ
phận cấu thành của tài chính nhà nước theo
cách tiếp cận khác nhau.
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công”
và phân biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài
chính nhà nước”(tt)
Thứ nhất, theo chủ thể quản lý thì tài chính
nhà nước được chia thành:
Tài chính chung của Nhà nước. Tài chính
chung của Nhà nước gắn liền với việc tạo lập
và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước,
gồm: Ngân sách nhà nước, Tín dụng nhà
nước, Ngân hàng nhà nước Trung ương;
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công” và phân
biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài chính nhà
nước”(tt)
Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước
gồm hệ thống các cơ quan lập pháp, hành pháp và
tư pháp các cấp từ trung ương đến địa phương;
Tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nước gồm
các đơn vị cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng
như giáo dục, y tế.
Tài chính các đơn vị doanh nghiệp nhà nước gồm có
doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoặc doanh
nghiệp do nhà nước góp một phần hùn vốn (liên
doanh).
Thứ hai, theo nội dung quản lý thì tài chính nhà nước
được chia thành:
Ngân sách nhà nước là một hệ thống gồm các cấp ngân
sách phù hợp với hệ hệ thống chính quyền nhà nước theo
Hiến pháp và theo Luật định;
Tín dụng nhà nước được sử dụng để động viên các nguồn
tài chính trong xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tạm thời của
các cấp chính quyền nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế-xã hội;
Các quỹ ngòai ngân sách nhà nước bao gồm quỹ bảo hiểm
xã hội, quỹ quốc gia giải quyết việc làm, quỹ đầu tư phát
triển, quỹ bảo vệ môi trường, quỹ dự trữ tài chính
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công” và phân
biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài chính nhà
nước”(tt)
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công”
và phân biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài
chính nhà nước”(tt)
Những nội dung cơ bản của quản lý tài chính
nhà nước cũng là những nội dung được đề cập
trong môn học này đó là:
quản lý quá trình thu của tài chính nhà nước;
quản lý quá trình chi của tài chính nhà nước;
quản lý và thực hiện các biện pháp cân đối thu
chi tài chính nhà nước (quản lý tín dụng nhà
nước, quản lý các quỹ tài chính nhà nước), phân
cấp quản lý tài chính nhà nước.
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công”
và phân biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài
chính nhà nước”(tt)
Như vậy xét về đối tượng nghiên cứu là gần
giống nhau, cách tiếp cận là khác nhau, và
phạm vi, thì phạm trù “Tài chính công” là rộng hơn
“Tài chính nhà nước”.
Trong chương trình thiết kế môn học tài chính
công, chúng tôi sẽ vận dụng những kiến thức mới
của nước ngòai, đồng thời cũng tính đến tính kế
thừa các môn học của Việt nam đào tạo nghiệp vụ
chuyên ngành tài chính nhà nước-tài chính công.
1.4. Cấu trúc của môn học “Tài chính công”
và phân biệt thuật ngữ “tài chính công” và “tài
chính nhà nước”(tt)
Kết hợp các kiến thức và sự kế thừa này chúng tôi
sẽ chia môn học tài chính công thành 3 môn học có
sự liên hệ và nối kết nh