Bài giảng Tài chính công (Public Finance)

Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và chi tiêu công Cơ sở cho hoạt động của chính phủ Phân tích khuôn khổ chi tiêu công Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước Nội dung thu chi Phân cấp quản lý Quy trình NSNN Cân đối ngân sách Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước Khái quát chung hệ thống thuế Quản lý các loại thuế (10)

ppt191 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính công (Public Finance), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*TS. Phan Hữu NghịPhó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chínhĐại Học KTQDEmail: nghiph@neu.edu.vn*NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1: Tổng quan chung về Tài chính côngTài chính công là gì?Vai trò chính phủ và chi tiêu côngCơ sở cho hoạt động của chính phủPhân tích khuôn khổ chi tiêu côngBài 2: Hệ thống ngân sách nhà nướcNội dung thu chiPhân cấp quản lýQuy trình NSNNCân đối ngân sáchBài 3: Hệ thống thuế nhà nướcKhái quát chung hệ thống thuếQuản lý các loại thuế (10)*TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ?Khu vực công?Cơ quan hành chính + Dịch vụ hành chính công + Lệ phíĐơn vị sự nghiệp (có thu, ko thu) + hàng hoá công cộng + PhíDoanh nghiệp nhà nước (lợi nhuận, phi lợi nhuận)Tổ chức, thể chế khácTài chính: Mối quan hệ bằng tiền, phản ánh sự vận động của các quỹ tiền tệ tập trung gắn với các chủ thể khác nhau của nền kinh tế.Tài chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Tài chính hộ gia đìnhTài chính công?*PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp phân tích thực chứng: Phân tích thực chứng (positive analysis) là một phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế.Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Phân tích chuẩn tắc (normative analysis) là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì đáng có hoặc cần phải làm để đạt được kết quả mong muốn.*KHÓ KHĂN KHI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNGKhông thấy hết tác động của chính sách tài chính côngBất đồng quan điểm giá trịSự khác biệt về hành vi kinh tế và mô hình kinh tế.*VAI TRÒ CHÍNH PHỦ - VAI TRÒ CHI TIÊU CÔNGChính phủ - Quyền lực tuyệt đối - ThuếVai trò truyền thốngVai trò mở rộng (p/diện kinh tế)Vai trò kinh tế: Thay đổi theo mô hình kinh tế nhằm Điều tiết-Ổn định-Phát triểnSự cần thiết tồn tại khu vực công*Chính phủ?Tổ chức mang tính giai cấp được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các tổ chức cá nhân sống trong xã hội, nhằm phục vụ lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cáp những hàng hoá dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu.*Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tếThị Trường đầu ra Chính phủD/nghiệpThị trường Đầu vàoCá nhânThuế T.ThuThuế G.Thu*Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủKinh tế học phúc lợi: là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhauHiệu quả Pareto: Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hai đến bất kỳ ai khác. (Hoàn thiện Pareto)Điều kiện biên đạt hiệu quả Pareto (hình 1.A.1 trang 44) MB = MC hoặc MSB = MSC*Điều kiện đạt hiệu quả Pareto Sản xuất – Phân phối - Hỗn hợpSản xuất: MRTS(klX) = MRTS(klY) =Pl/PkTiêu dùng: MRS(xyA) = MRS(xyB) =Px/PyHỗn hợp (Sản xuất-tiêu dùng) MRTxy = MRS(xyA) = MRS(xyB) = Px/Py*Các thất bại của nền kinh tế và sự can thiệp của chính phủ Độc quyềnNgoại ứngHàng hoá công cộngThông tin không đối xứngBất ổn kinh tếPhân phối lại thu nhậpC¸c nguyªn nh©n lµm thÊt b¹i chÝnh s¸ch c«ng (ThiÕu th«ng tin, bé m¸y quan liªu, kh«ng kiÓm so¸t ®­îc ph¶n øng cña c¸ nh©n, do yÕu tè chÝnh trÞ g©y ra)*Độc quyền-Độc quyền nhà nước-Định giá hai phầnNguyên nhânChính phủ nhượng quyềnChế độ bản quyềnSở hữu nguồn lực đặc biệtGiảm chi phí khi sản xuất lớnTổn thấtLợi nhuận độc quyềnGiải phápLuật chống độc quyềnĐánh thuế, phạtĐộc quyền nhà nước*Độc quyền tự nhiên – Ngành dịch vụ công cộngKhái niệm: là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất cho phép doanh nghiệp có thể giảm liên tục chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là thông qua một hãng duy nhấtĐộc quyền chưa bị điều tiết (hình vẽ 2.2 trang 54)Chiến lược điều tiết độc quyền của chính phủ - Định giá bằng chi phí trung bình - Định giá hai phần + Phần 1 = Chi phí cố định bình quân + Phần 2 = MCLiên hệ thực tế : Điện, nước, bưu chính*Ngoại ứngKhái niệmPhân loại (tích cực, tiêu cực)Đặc điểm- Do sản xuất và tiêu dùng gây raAi gây ra tác hại hay chịu tác hại mang tính tương đốiNgoại ứng tích cực, tiêu cực mang tính tương đốiTất cả đều phi hiệu quả*Ngoại ứng tiêu cựcHình vẽ (2.3 trang 59)Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực MSB=MBMSC>MC (MSC=MC+MEC)Qo>Q*Giải phápHợp nhất (sáp nhập): Đinh lý CoaseDùng dư luận xã hộiĐánh thuế (Thuế Pigou)Hạn mức xả thải (H/mức gây ngoại ứng)*Ngoại ứng tích cựcHình vẽ (2.4 trang 63)Chi phí lợi ích của ngoại ứng tích cực MSC=MCMSB>MB (MSB=MB+MEB)Qo0- Đồ thị Qo*Thu phí HHCCQttQ* thu phí- Thu phí không xảy ra tắc nghẽn tại P* (Qtt=Q*)- Thu phí đạt hiệu quả tối ưu: lợi cíh ròng =Max thu tai Po =MB=MCQtt>Q* Không thu phí- Gây tổn thất =Tam giác EoAQmLiên hệ thu phí tại Việt nam*Thông tin không đối xứngKhái niệm: Là tình trạng thiếu thông tin của người mua hoặc người bán về đặc tính của sản phẩm.Kết quả của hiện tượng thiếu thông tin: là lựa chọn ngược (Trang 99 giáo trình)*Phân phối lại thu nhậpCông bằng(bất bình đẳng) – là cơ sở phân phối lại thu nhập-Công bằng dọc:-Công bằng ngang:Thước đo bất bình đẳng về thu nhậpĐường cong LorenzHệ số Gini*Đường cong LorenzNhóm12345∑Thu nhập510152050100%∑T.nhập (Luỹ kế)5153050100*Mục tiêu:Tìm hiểu nội dung cơ bản của đánh giá chi tiêu công cộngÁp dụng các công cụ kinh tế học để đánh giá hai loại chi tiêu cơ bản của Chính phủ: chi thường xuyên và chi đầu tư phát triểnChi thường xuyên: chỉ giới hạn đánh giá các khoản chi chuyển giao hay chi trợ cấp của Chính phủChi đầu tư phát triển: áp dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để đánh giá các dự án của Chính phủ*Ths. Phan Hữu Nghị*Sự cần thiết phải xây dựng các chương trình trợ cấpPhân loại các chương trình trợ cấpẢnh hưởng của chương trình trợ cấp đến lợi ích của người nhận*Ths. Phan Hữu Nghị*Đảm bảo các mục tiêu xã hội, chính trịĐánh giá và điều chỉnh mức độ công bằng xã hội - Đường cong Lorenz - Hệ số Gini*Ths. Phan Hữu Nghị*Phân loại theo hình thức trợ cấp - Chi trợ cấp bằng hiện vật - Chi trợ cấp bằng tiềnPhân loại theo đối tượng - Chi trợ cấp cho người tàn tật - Chi trợ cấp cho người thất nghiệp - Chi trợ cấp cho người nghèo - *Ths. Phan Hữu Nghị*Phân tích tình huống Chương trình trợ cấp cho người nghèo dưới hình thức: bán nhà ở với mức giá ưu đãi. So sánh với hình thức trợ cấp bằng tiềnChương trình trợ cấp thực phầm cho người có thu nhập thấp. So sánh với hình thức trợ cấp bằng tiền.*Ths. Phan Hữu Nghị*Slide *Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.*Phân tích chi phí – lợi ích là một kỹ thuật được áp dụng trong thực tiễn nhằm xác định giá trị tương đối của các dự án có tớnh thay thể cho nhau của Chính phủ Về cơ bản, việc phân tích chi phí lợi ích bao gồm 3 bước:- Bước 1: Xác định mọi loại chi phí – lợi ích của dự án được đề xuất- Bước 2: Đánh giá hay lượng hoá các chi phí lợi ích đó dưới dạng giá trị- Bước 3: Chiết khấu các khoản lợi nhuận ròng*Ths. Phan Hữu Nghị*Lợi ích và Chi phí trực tiếp - Gắn liền với mục tiêu của dự án - Dễ xác định và lượng hóa - Dễ thống nhấtLợi ích và Chi phí gián tiếp - Mang tính trừu tượng - Khó lượng hóa - Tính chính xác thấp*Ths. Phan Hữu Nghị*Khó xác định mức giá cả bằng cơ chế thị trường (do độc quyền, do tính chất đặc biệt của hàng hóa công cộng,)Mức độ sai số cao do sử dụng các biện pháp tượng trưng và tương đối để lượng hóaMức độ điều chỉnh lớn và khó lường do thời gian thực hiện thường dài (biến động giá cả, tỷ giá, chính trị)*Ths. Phan Hữu Nghị*Lựa chọn một tỷ lệ chiết khấu hợp lýXác định giá trị hiện tại PV = X/ (1+r)n Xác định các chỉ tiêu tài chính NPV =  Xi / (1+r)i Hệ số BCR:  Bi/ (1+r)i /  Ci / (1+r)i IRR: NPV = 0 =  Xi / (1+irr)i Xếp hạng dự án*Ths. Phan Hữu Nghị**Tû lÖ chiÕt khÊuNPV cña dù ¸n INPV cña dù ¸n II0%90$100/(1+0)2 = 100$5%90$100/ (1+0,05)2 = 90,9 $10%90$100/ (1+ 0,1)2 = 82,6$Ths. Phan Hữu Nghị**Year1 2 3 4 5 6 50 Chi phÝ- Nghiªn cøu kü thuËt vµ lËp kÕ ho¹ch- Thi c«ng (NVL, thiÕt bÞ, nh©n c«ng...)- B¶o d­ìng- Gi¶m s¶n l­îng n«ng nghiÖp ë khu vùc x©y dùngE - - - - - F1 F2 F3 F4 F5 - -- - - - - M6 M50 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A50Tæng Chi phÝC1 C2 C3 C4 C5 C6 C50Lîi Ých- S¶n l­îng n«ng nghiÖp trong vïng t¨ng- Du lÞch tawng - - - - - A6 A50- - - - - R6 R50Tæng lîi Ých- - - - - B6 B50Ths. Phan Hữu Nghị*Các quy tắc lựa chọn dự án đầu tư công cộngDự án có thể chia nhỏDự án không thể chia nhỏQuy mô NSNN cố địnhPhân ngân sách cho các dự án đến khi MB bằng nhauChon tập hợp các dự án mang lại tổng lợi ích ròng là lớn nhấtQuy mô NSNN không cố địnhMở rộng các dự án đến khi MB = 1 hay lợi ích ròng biên = 0Chon tất cả các dự án có lợi ích ròng dươngThs. Phan Hữu Nghị*Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh giá trị của khoản đầu tư - Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) - Chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) - Chỉ tiêu tỉ số lợi ích – chi phí (BCR)Ưu nhược điểm của từng chỉ tiêu*Ths. Phan Hữu Nghị*Ngân sách cố định 700tỷ - Chon các dự án có BCR từ cao đến thấp - Chon các dự án có lợi ích ròng lớn nhất - Chon dự án sao cho min NS còn dưDự ánChi phí CLợi ích BB-CBCRXếp hạng BCR1234567200145805030030512540017510412542033010020030247512025-252.01.21.32.51.41.10.82541367Ths. Phan Hữu Nghị*Các khoản đầu tư của Chính phủ về mặt nguyên tắc nó được vận hành như các khoản đầu tư của doanh nghiệp nhưng nó một số điểm khác cơ bản:- Mục tiêu lợi nhuận không phải là mục tiêu theo đuổi hàng đầu trong các khoản đầu tư của Chính phủ - Chính phủ thường không phải đối mặt với sự cạnh tranh- Các chương trình của Chính phủ thường chịu ảnh hưởng từ các mục tiêu chính trị bởi vì chúng tác động đến thu nhập của các nhóm quyền lực chứ không hẳn là sự phân bố có hiệu quả của các nguồn lực*Ths. Phan Hữu Nghị*Công bằng-Hiệu quả-Xoá đói nghèoĐường cong KuznetXoá đói nghèoMức độ nghèo đói* MC+MEC MC MB Q1 Q0 Q Ngoại ứng tiêu cực MB+MEB MC MB Q0 Q1 QNgoại ứng tích cực*Độc quyền tự nhiênP1F1P2Po Q1 Q2 Qo*PHỤ LỤC KIẾN THỨC KINH TẾ HỌC CẦN THIẾT DÙNG TRONG TAI CHÍNH CÔNG*Quy luật cung cầu: Bản chất đường cung, đường cầu, điểm cân bằngThặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuấtĐường bàng quan, đường giới hạn ngân sáchĐộ thỏa dụng*****Đường cầu:Xuất phát từ lý thuyết lợi ích cận biên giảm dầnĐường cầu = Đường lợi ích cận biên ( D = MB )Đường cung:Lợi ích cận biên tăng dầnS = MC******Q*: D X S = MB X MCQ* là mức sản lượng hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảoQ*: MB X MC: Lợi ích ròng của thị trường là lớn nhất _(TB – TC ) max****Thặng dư tiêu dùng*Thặng dư sản xuất****************Slide *Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.Slide *Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.Slide *Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited. All rights reserved.************Hàng hóa công cộng thuần túy_Hàng hóa công cộng có tính giới hạnBài 1.**Hàng hóa công cộng thuần túy**TS. Phan Hữu NghịPhó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chínhĐại Học KTQDEmail: nghiph@neu.edu.vnBÀI 2HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC*Khái niệm.Thu ngân sáchChi Ngân sáchCân đối ngân sáchPhân cấp quản lý** Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi có trong dự toán NSNN, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong một năm nhằm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nướcNgân sách nhà nước là tài liệu phản ánh các khoản thu-chi bằng tiền của nhà nước**Vai trò NSNNDuy trì bộ máy nhà nướcKhắc phục hạn chế của nền kinh tếĐiều tiết vĩ môMở rộng quan hệ hợp tácNguyên tắc quản lýNiên hạnToàn thể, thống nhấtChuyên dùng**Căn cứ vào phạm vi phát sinhThu trong nướcThu nước ngoàiCăn cứ vào tính chất phát sinhCác khoản thu thường xuyênCác khoản thu không thường xuyên*Căn cứ vào hình thức động viênThuế,phí và lệ phíCác khoản thu khác**Khái niệm: là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển.Nội dungĐặc điểmChi lớn, không mang tính ổn địnhChi có tính tích luỹGắn với mục tiêu, định hướngQuy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính chất**Khái niệm: khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế-xã hội.Nội dungĐặc điểmMang tính ổn địnhPhần lớn mang tính tiêu dùngGắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộcPhương thức cấp phát*Khái niệmTổ chức hệ thống ngân sách nhà nước- Ngân sách trung ương- Ngân sách địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã)Nguyên tắc phân cấp- Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XHNSTƯgiữ vai trò chủ đạoPhân định rõ nhiệm vụ thu chi, ổn định tỷ lệ phân chia = (A-B)x100%/C (A:Tổng chi của tỉnh, B tổng thu 100% của tỉnh, C: Tỏng thu phân chia % TƯ-ĐP)Đảm bảo công bằng**Tỷ lệ điều tiết được tính:  A - BTđt = ----------------- x 100 % C Tđt: Tỷ lệ điều tiết được xác định cho từng địa phươngA: Tổng chi cân đối ngân sách địa phương tính theo chế độ định mức thống nhất của trung ươngB: Tổng thu NSĐP được hưởng 100%C: Tổng các khoản thu cố định của địa phương*Trung ươngTỉnh( TP)Tỉnh( TP)Tỉnh(TP)Huyện( quận)Huyện( quận)Xã (phường)Xã (phường)Xã (phường)*Quốc hộiChính phủUB T vụ Q HộiUB K tế NS Q HộiBộ TCSở TC - VGPhòng TCBan Tài chínhCQ Bộ, TW Đvị dự toán cấp 1 tỉnhĐvị dự toán cấp 1 Đ vị sd NSĐvị sd NSĐvị sd NSĐvị sd NSKBNN TWKBNN tỉnh, TPKBNN quận, huyện*Nguồn thu của ngân sách TW 100%Nguồn thu của NS địa phương 100%Các khoản thuế và thu khác từ dầu khí (Thuế XNK, Thuế TTDB, Thuế TNDN Hạch toán toàn ngành) Thuế (thuế nhà, đất; Tài nguyên;chuyển quyền sử dụng đất; thuế sử dụng đất nông nghiệp, môn bài bậc thấp) Lợi tức, tiền thu hồi vốn của NN tại các cơ sở kinh tế, tiền cho vay của NNTiền sử dụng đấtCác khoản do CP vay,viện trợ không hoàn lạiTiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nướcPhí,lệ phí và các khoản thu khácLệ phí trước bạ*Thuế GTGTThuế thu nhập doanh nghiệp ko của đơn vị HTTNThuế thu nhập đối với người có thu nhập caoThuế lợi nhuận chuyển ra nước ngoài Thuế tiêu thụ đặc biệtPhí xăng dầu khoản khác*Chi thường xuyênChi đầu tư phát triển Chi trả nợ gốc tiền cho chính phủ vayChi bổ sung quĩ dự trữ tại chínhChi bổ sung cho NS cấp dướiChi thường xuyênChi cho đầu tư phát triểnChi trả nợ gốc tiển vay cho đầu tưChi bổ sung quĩ dự trữ tài chínhChi bổ sung cho NS cấp dưới*a) Các hoạt động sự nghiệp do các cơ quan trung ương quản lýa) Do địa phương quản lýb) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hộib)Phần giao cho địa phươngc) Hoạt động của các cơ quan TƯ, ĐCSVN và các tổ chức CT-XHc) Hoạt động của các cơ quan nay ở địa phươngd) Trợ giá theo chính sách của Nhà nướcđ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nướce) Các chương trình quốc gia do TW thực hiệne) Các chương trình giao cho địa phương*Năm ngân sách là thời gian mà dự toán ngân sách đã được phê duyệt có hiệu lực thực hiện.Chu trình ngân sách là toàn bộ quá trình từ khi hinh thành dự toán cho tới khi quyết toán xong ngân sách.Mối quan hệ giưa năm NS và chu trình NSCơ quan tham gia vào xây dựng NSNN* *Ý nghĩa lập dự toánLà khâu quan trọng nhất của chu trìnhĐánh giá được tổng thể kinh tế xã hộiCăn cứ lập dự toán (chủ trương phương hướng, kế hoạch chính phủ, kết quả phân tích, chế độ tiêu chuẩn)Phương pháp lập- Từ trên xuống- Từ cơ sở lênMTEF**Công tác chuẩn bịQuá trình lậpTại đơn vị cơ sởTại các cấp ngân sách CQ tài chính →UBND → HDNDLập kế hoạch NSNN tổng thểQuá trình phê duyệtGiao kế hoạch NSNN chính thức (phần số liệu và thuyết minh)**Khái niệmCác quan điểm cân đối NSNN- Lý thuyết cổ điển về cân bằng NSLý thuyết ngân sách chu kỳLý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt**Khái niệmĐo lường: quy mô thâm hụt/GDP (5% của Việt nam)Mô hình mở rộng nhà nướcNguyên nhânKhách quan + Khủng hoảng Ktế + Thiên tai, chiên tranh, dịch bệnhChủ quan + Quản lý kém + Cơ cấu chi bất hợp lý + Hiệu quả thấp + Hệ thống thuế không thực sự hiệu quả..**Tác động của thâm hụt ngân sách- Lãi suất tăng, đầu tư giảmThâm hụt cán cân thanh toánTác động khác (GDP, thất nghiệp, CPI)Giải phápTrực tiếp (không bền vững) + Vay nợ + Phát hành tiền + Cắt giảm chi tiêu, tăng thuếGián tiếp (mang tính triệt để nhằm tăng GDP) + Khu vực quốc doanh +Ngoài quốc doanh + Vốn đầu tư nước ngoài**Nợ công và nợ quốc giaSự cần thiết phải vay nợThị trường vay và công cụ vayCác yếu tố ảnh hưởng lãi vayPhương thức vay - Đấu thầu trái phiếu - Bán lẻPhương thức hoàn trả**Lãi suất trúng thầu duy nhấtTrúng thầu đa lãi suấtLãi suất trần (lãi suất chỉ đạo)Tối đa bằng lãi trầnChon từ thấp đến cao sao cho Qtt ≤ QoPhân bổ theo %: (ΔQo/∑Qi)*QiKhông lãi suất chỉ đạoKhông cạnh tranh lãi suất (Trái phiếu VCB)**MTEF là gì?: Là một quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch NS minhbạch, trong đó đề ra giới hạn nguồn lực trung hạn, được phân bổ từ trên xuống nhằm đảm bảo kỷ luật tài khoá tổng thể và đòi hỏi xây dựng dự toán chi từ dưới lên, thống nhất với các chính sách chi tiêu theo các ưu tiên chiến lược.Sự khác giữa MTEF và NS truyền thống?**Tách rời, không có tính kế thừa giữa chính sách, kế hoạch và năm ngân sáchNgân sách phát sinh tăng dần (thiếu hiệu quả)Đàm phán ngân sách thiếu minh bạchThâm hụt ngân sách Tách rời chi thường xuyên và đầu tư phát triển.**Ý nghĩa chi tiêu công- Tấm gương phản chiếu sự lựa chọn KT-XH- Công cụ quản lý hiệu quả nguồn lực công cộng- Có tính đặc thù của từng quốc giaMục tiêu chính- Kỷ luật tài khoá tổng thể: tránh thâm hụt, không để NS thâm hụt lớn đến mức ko bền vững.- Đảm bảo hiệu quả phân bổ nguông lực: Xác định rõ thứ tự ưu tiên trong phân bổ nguồn lực, phù hợp với chiến lược, kế hoạch.- Đảm bảo hiệu quả hoạt động: Kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất**Tính trách nhiệm (giải trình và tác động)Tính minh bạchTính tiên liệuSự tham gia của xã hội***TỪ TRÊN XUốNG (C.phủ, q.hội, Bộ tàc chính,kế hoạch)K/khổ ktế vĩ mô trung hạnH.mức chiTiêu sơ bộTrung hạnThảo luậnXây dựng hạnMức chính thứcXem xétPhê duyệtdự toánTừ dưới lên (Các ngành, tỉnh)Đánh giá mụcTiêu chiến lượcXây dựng dựToán theo thứtự ưu tiênDự toán trungHạn thống nhất**Năm ngân Sách 2006Dự toán năm thứ nhất 2007Dự toán năm thứ hai 2008Dự toán năm thứ ba 2009Năm ngânSách 2007Dự toán năm thứ nhất 2008Dự toán năm thứ hai 2009Dự toán năm thứ ba 2010*Bài 3HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚCTS. Phan Hữu NghịPhó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chínhĐại Học KTQDMail: nghiph@neu.edu.vn*“Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng sao cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng kêu nhất” Trong đời có hai thứ mà bạn không thể tránh: chết và thuế. Có những người cho rằng thuế còn tệ hơn chết. Tại sao chúng ta phải đóng thuế? "Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn minh". *Khái niệm - đặc điểm thuếKhái niệmLà khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luật nhằm hình thành ngân sách nhà nước.Là khoản hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân.Đặc điểm- Mang tính bắt buộc, có tính pháp lý cao- Không được hoàn trả trực tiếp*Vai trò của thuếNguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nướcĐiều tiết vĩ mô nền kinh tếTham gia thiết lập sự công bằng xã hội (dọc, ngang)Kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh.*Các yếu tố hình thành một loại thuếTên gọi của thuếĐối tượng nộp thuếĐối tượng chịu thuếCăn cứ tính (cơ sở thuế)Thuế suấtĐăng ký, kê khai, nộp thuếYếu tố khác*Thuế suấtCấu trúc thuế suất- Thuế suất cố định (tuyệt đối)Thuế suất tỷ lệThuế suất luỹ tiếnThuế suất luỹ thoáiTính chất điều tiếtThuế suất biên (MTR)Thuế suất trung bình (ATR)*Thuế suấtThuế suất% luỹ tiến toàn phầnLuỹ tiến từng phầnThuế suất tỷ lệCơ sở thuế*Thuế suất luỹ tiếnLuỹ tiến từng phần là thuế suất luỹ tiến nhưng điều tiết trên từng phần (bậc) tăng thêm của cơ sở thuếLuỹ tiến toàn phần là thuế suất luỹ tiến, được áp dụng một mức thuế suất duy nhất trên toàn bộ cơ sở thuế*Thuế suất thuế TNCNBậc thuếThu nhập chịu thuếThuế suất %123450-5 triệu5-15 triệu15-25 triệu25-40 triệu>40 triệu010203040Bậc thuếThu nhập chịu thuếThuế suất %12345670-5 triệu5-10 triệu10-18 triệu18-32 triệu32-52triệu52-80 triệu>80 triệu5101520253035*Phân loại thuếThuế trực thu: TNDN, TNCN, thuế nhà đấtThuế gián thu: VAT, TTĐB, XK-NKCác cách phân chia khác (thuế suất, phạm vi áp dụng.)Tỷ trọng thuế gián thu của Việt nam luôn lớn hơn tỷ trọng thuế trực thu so với tổng thu. Tại sao?*Nguyên tắc, căn cứ đánh thuếNguyên tắc lợi íchNguyên tắc khả năng đóng góp→ Chọn cấu trúc thuế suấtCăn cứ vào nguồn phát sinh thu nhậpCăn cứ vào nơi cư trú→ Hiệp định tránh đánh thuế hai lần*Tính chất hệ thống thuế tối ưuTính hiệu quả kinh tếTính đơn giảnTính cô
Tài liệu liên quan