Bài giảng Tài chính, lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

I. TÀI CHÍNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. BẢN CHẤT , CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH a. Bản chất của tài chính - K/N: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, phát sinh trong quá trình phân phối để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm phát triển SX, nâng cao mức sống của nhân dân.

pdf65 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính, lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ, TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG - –NGÂN HÀNG TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. TÀI CHÍNH TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH a. Bản chất của tài chính - K/N: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, phát sinh trong quá trình phân phối để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm phát triển SX, nâng cao mức sống của nhân dân. - Bản chất của tài chính biểu hiện ở 4 nhóm quan hệ * Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội với Nhà nước * Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức - xã hội, dân cư với hệ thống ngân hàng * Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức - xã hội, dân cư với nhau • Nhóm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể (doanh nghiệp, tổ chức xã hội, dân cư). Về bản chất của tài chính: * T/c không phải là bản thân tiền tệ mà là quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ * T/C không phải là toàn bộ các quan hệ kinh tế, mà chỉ bao gồm các quan hệ kinh tế phát sinh trong qua trinh phân phối hay là quan hệ phân phối • T/C cũng không gồm toàn bộ các quan hệ phân phối mà chỉ gồm những quan hệ phân phối trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ • > Baûn chaát cuûa taøi chính nöôùc ta hieän nay laø neàn taøi chính cuûa daân, do daân, vì daân Các quan hệ kinh tế trong phân phối Ngân sách NN NN Thực hiện các chức năng NN Vốn điều lệ các DN DN Phục vụ các hoạt động SXKD Qũy khấu hao các TSCĐ DN Tái sản xuất giản đơn các TSCĐ Tên các quỹ TT Nguồn lực tài chính Mục đích tài chính Ngân sách GĐ GĐ Tiêu dùng cho GĐ b. Chức năng của tài chính * Chức năng phân phối: “của cải được phân phối bằng tiền thành các quĩ khác nhau trong xã hội”. * Chức năng giám đốc: “là việc giám sát, đôn đốc, kiểm tra, điều chỉnh các hoạt động kinh tế để lành mạnh hệ thống tài chính”. Phân phối: là phân chia TSPQD theo những tỷ lệ và xu hướng nhất định Đối tượng phân phối: của cải xã hội dươi hình thức giá trị, nguồn lực tài chính, tiền tệ Chủ thể phân phối: NN, DN, TCXH, GĐ- CN Yêu cầu phân phối: phải xác định quy mô, giải quyết thỏa đáng quan hệ lợi ích, các cân đối, TSX bình thường Đặc điểm: gắn với hình thành và sử dụng quỹ TT, dưới hình thức giá trị, bao gồm cả PP lần đầu và PP lại CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI Chức năng tài chính Chức năng phân phối - Phân phối lần đầu: Sau khi các doanh nghiệp tiêu thụ đựoc SP: doanh thu được phân phối: + Quỹ bù đắp TLSX + Trả công cho người lao động + Nộp thuế + Trả lợi tức cổ phần + Lợi nhuận của doanh nghiệp - Phân phối lại: + Ngân sách nhà nước +Công ty tài chính +Ngân hàng +Công ty bảo hiểm Nhằm: +duy trì bộ máy nhà nước +phát triển văn hóa thể thao giáo dục , y tế Chức năng giám sát -Thông qua sự vận động của tiền, giám đốc tình hình hoạt động sx Ví dụ:chức năng giám ñoác Xây dựng một công trình Trù liệu một lượng tiền nhất định Chia thành các phần việc, các loại hình công việc Chia số vốn đó thành các phần nhỏ hơn để thực hiện các phân việc Thực hiện theo kế hoạch và thời gian Cung cấp theo phương thức và tiến độ CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC Giám đốc là: kiểm tra, kiểm soát Chủ thể KT-KS cũng là chủ thể của phân phối Đối tượng kiểm tra: Quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ, sự vận động các nguôn tài chính Chức năng giám đốc Gắn liền với chức năng phân phối: sử dụng hợp lý, Cần thiết và hiệu quả CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KHH tập trung Thị trường Cấp phát, giao nộp Tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự hạch toán Cơ chế thị trường Có sự quản lý NN Phối hợp giữa KH với thị trường và tự chủ c. Vai trò của tài chính c1. Điều tiết kinh tế. c2. Xác lập các quan hệ KT-XH. c3. Tích tụ, tập trung, phân phối vốn. c4. Nâng cao hiệu quả SXKD. c5. Hình thành các quĩ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý. c6. Củng cố nhà nước và an ninh quốc phòng. *Điều tiết kinh tế: Trên cơ sở kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền, Nhà nước nắm được thực tế hoạt động của nền kinh tế, từ đó phát hiện ra những vấn đề cần can thiệp, điều tiết. Bằng các chính sách phân phối, Nhà nước điều tiết nền kinh tế theo kế hoạch đã định. * Xác lập và tăng cường các quan hệ kinh tế - xã hội. * Tập trung và tích luỹ, cung ứng vốn cho các nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước. * Tăng cường tính hiệu quả cho sản xuất và kinh doanh * Hình thành quan hệ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý * Củng cố Nhà nước, liên minh công - nông, tăng cường an ninh quốc phòng. Bảng tính thuế suất thuế thu nhập cá nhân Bậc Thuế Phần thu nhập tính thuế/ năm (triệu đông) Phần thu nhập tính thuế/ năm (triệu đông) Thuế suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 Ví dụ 1: Ông A là cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 10 triệu đồng. Ông A phải nuôi 02 con dưới 18 tuổi; trong tháng ông phải nộp các khoản bảo hiểm bắt buộc là: 0,5% bảo hiểm xã hội, 1% bảo hiểm y tế trên tiền lương; trong tháng ông A không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Thuế TNCN ông A tạm nộp trong tháng được xác định như sau: - Ông A được giảm trừ khỏi thu nhập chịu thuế các khoản sau: + Cho bản thân là: 4 triệu đồng; + Cho 02 người phụ thuộc ( 2 con ) là: 1,6 triệu đồng x 2 = 3,2 triệu đồng; + Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là: 10 triệu đồng x 6% = 0,6 triệu đồng. Tổng cộng các khoản được giảm trừ là: 4 + 3,2 + 0,6 = 7,8 triệu đồng. - Thu nhập tính thuế áp vào biểu thuế lũy tiến từng phần để tính số thuế phải nộp là: 10 triệu đồng – 7,8 triệu đồng = 2,2 triệu đồng. - Như vậy sau khi giảm trừ các khoản theo quy định, thu nhập tính thuế của ông A được xác định thuộc bậc 1 của biểu lũy tiến từng phần là: 2,2 triệu đồng x 5% = 0,11 triệu đồng Tổng số thuế phải nộp trong tháng là: 0,11 triệu đồng. Ví dụ 2: Ông B có TN từ tiền lương, tiền công trong tháng là 90 triệu đồng ( đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc ). Ông B phải nuôi 2 con dưới 18 tuổi. Trong tháng ông B không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của ông B được tính như sau: - Ông B được trừ giảm các khoản sau: + Cho bản thân là: 4 triệu đồng; + Cho 2 người phụ thuộc: 1,6 triệu đồng x 2 người = 3,2 triệu đồng - Thu nhập tính thuế áp vào biểu thuế lũy tiến từng phần để tính số thuế phải nộp là: 90 triệu đồng – 4 triệu đồng – 3,2 triệu đồng = 82,8 triệu đồng - Số thuế phải nộp được tính là: + Bậc 1: Thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%: 5 triệu x 5 % = 0,25 triệu đồng + Bậc 2: Thu nhập tính thuế từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%: ( 10 triệu đồng – 5 triệu đồng ) x 10% = 0,5 triệu đồng. + Bậc 3: Thu nhập tính thuế từ 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%: ( 18 triệu đồng – 10 triệu đồng ) x 15% = 1,2 triệu đồng. + Bậc 4 : Thu nhập tính thuế từ 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%: ( 32 triệu đồng – 18 triệu đồng ) x 20% = 2,8 triệu đồng + Bậc 5: Thu nhập tính thuế từ 32 triệu đồng đến 52 triệu đồng, thuế suất 25%: ( 52 triệu đồng – 32 triệu đồng ) x 25% = 5 triệu đồng + Bậc 6 : Thu nhập tính thuế từ 52 triệu đồng đến 80 triệu đồng, thuế suất 30%: ( 80 triệu đồng – 52 triệu đồng ) x 30% = 8,4 triệu đồng + Bậc 7: Thu nhập tính thuế từ 80triệu đồng đến 82,8 triệu đồng, thuế suất 35%: ( 82,8 triệu đồng – 80 triệu đồng ) x 35% = 0,98 triệu đồng Như vậy: Với mức thu nhập trong tháng là 90 triệu đồng, tổng số TNCN tạm nộp trong tháng của ông B theo biểu thuế lũy tiến từng phần là: ( 0,25 + 0,5 + 1,2 + 2,8 + 5 + 8,4 + 0,98 ) = 19,13 triệu đồng 2. Hệ thống tài chính “laø toång theå caùc quan heä taøi chính vaø caùc boä phaän thöïc hieän chöùc naêng taøi chính”. Hệ thống tài chính Thị trường tài chính Ngân sách Nhà nước Tài chính Hộ gia đình Tài chính D. nghiệp Các tổ chức Tài chính khác Bao gồm: a. Ngân sách Nhà nước : - Các khoản thu huy động vào ngân sách Nhà nước gồm: *Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí * Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước * Các khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân * Các khoản viện trợ * Các khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối ngân sách Nhà nước * Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật -Các khoản chi ngân sách Nhà nước: * Các khoản chi phí phát triển kinh tế - xã hội * Các khoản chi đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước. * Các khoản chi trả nợ của Nhà nước * Các khoản chi dự trũ Nhà nước (từ 3% đến 5% tổng số dư) * Các khoản chi viện trợ và các khoản chi phí khác theo quy định của pháp luật. b. Quỹ bảo hiểm -Bảo hiểm là hình thức tài chính nảy sinh trong việc giải quyết những rủi ro có thể xẩy ra trong sản xuất và đời sống xã hội. * Bảo hiểm tài sản * Bảo hiểm sinh mạng - Bảo hiểm thực hiện thông qua 2 nguyên tắc: * bảo hiểm bắt buộc * bảo hiểm tự nguyện c Tài chính doanh nghiệp: - Sáng lập ban đầu: * Qua thị trường tài chính * Vay, (phát hành trái phiếu, vay ngân hàng) * Lập các quỹ bù đắp , các quỹ từ lợi nhuận -chi : * Phát triển sản xuất * Kinh doanh hàng hóa dịch vụ d Tài chính các tổ chức tín dụng : -Tạo lập các nguồn tài chính nhàn rỗi theo nguyên tắc hoàn trả có lợi tức. -Sử dụng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và đời sống. e. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội : - Tài chính hộ gia đình: * Hình thành từ thu nhập, tiền lương, kế thừa, quà tặng. * Dành cho tiêu dùng, mua cổ phần. - Đối với các tổ chức xã hội : * Hoạt động bằng tài trợ của ngân sách,hội phí.... * Phục vụ mục tiêu của tổ chức. Tóm tắtChủ thể Nguồn tạo lập Nguồn chi Ngân sách nhà nước -thuế ,phí,lệ phí -hoạt động kinh tế của nhà nước -Đóng góp của các tổ chức ,cá nhân -viện trợ ,vay -thu khác theoquy định của pháp luật -phat triển KT-XH -quốc phòng ,an ninh -trả nợ,dự trữ nhà nước -viện trợ và các khoản chi khác Tài Chính DN -Hút vốn qua gọi cổ phần -vay -các quỹ bù đắp -quỹ từ lợi nhuận -phát triển sản xuất -kinh doanh hàng hóa dịch vụ Tài Tạo lập bằng việc thu Sử dụng cho nhu Bảo hiểm Ngành bảo hiểm nhận các khoản đề phòng bất trắc rủi ro của những chủ thể tham gia bảo hiểm Trang trải, bù đắp thiệt hại khi có bất trắc rủi ro cho những chủ thể tham gia bảo hiểm Tài chính hộ gia đình Thu nhập tiền lương: -Lao động -Kế thừa, quà tặng -Tiêu dùng -Góp cổ phần, mua cổ phiếu, trái phiếu Các tổ chức xã hội -Tài trợ ngân sách -Hội phí -Phục vụ các mục tiêu của tổ chức -Khi nhàn rỗi có thể tham gia vào thị 3. Chính sách tài chính quốc gia: “là chính sách vĩ mô, là tổng hợp các biện pháp tác động đến tăng trưởng kinh tế”. a. Xây dựng nền tài chính nhiều thành phần. b. Thúc đẩy hình thành thị trường tài chính. c. Xây dựng hệ thống kiểm soát tài chính. d. Hoàn thiện pháp luật tài chính. e. Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính. Những biến đổi lớn của nền tài chính Việt Nam từ cơ chế cũ sang cơ chế mới 1/ Từ 1 trung tâm, 1 thành phần > tự chủ từ cơ sở, nhiều thành phần. 2/ Từ phân phối của viện trợ > phân phối tự bản thân nền kinh tế. 3/ Phân phối hiện vật > phân phối giá trị. 4/ Từ hạch toán chỉ là hình thức > hạch toán thực tế. 5/ Từ chia cắt quan hệ sản xuất > tạo sự thống nhất cao trong quan hệ sản xuất. 6/ Từ khép kín > mở cửa hội nhập. 7/ Từ Quốc hội kiểm soát chỉ là hình thức > Quốc hội có thực quyền trong kiểm soát chi tiêu của Chính phủ. 8/ Töø choã cô sôû haï taàng phaùp lyù, coâng cuï,ï bieän phaùp quaûn lyù taøi chính giaûn ñôn, sô khai > ngaøy caøng coù ñaày ñuû & hoaøn thieän theo höôùng hoäi nhaäp khu vöïc quoác teá. “Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho phát trển kinh tế – xã hội; phân phối lợi ích công bằng. Tiếp tục hoàn thiện chính sách và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giá, pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, các chính sách về thu nhập, tiền lương, tiền công, thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỷ lệ tích lũy hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách”. “Chính sách về tiền tệ phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng” VK ĐH XI Nxb CTQG, HN, 2011, tr 108- 109 “Thực hiện hệ thống cơ chế và chính sách phù hợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của nền kinh tế” 1-Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ 2- Tăng thu NS vượt dự tốn, giảm CPHC 3- Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa 8 NHÓM GIẢI PHÁP ỔN ĐỊN H & TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 4- Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu 5- Mọi nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên liệu và năng lượng 6- Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá 7- Đẩy mạnh thông tin và tuyên truyền 8- Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội 19/03/2014 33 II. TIỀN TỆ VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG TKQĐ 1. Vị trí và tác dụng của lưu thông tiền tệ  Kn Tiền tệ: là một hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung của giá trị, thể hịên lao động XH và biểu hiện quan hệ giữa những người SX hàng hoá. - 5 chức năng của tiền. - Các hình thức của tiền: + Tiền vàng hoặc bạc + Tiền giấy. + Tiền tín dụng: kỳ phiếu, hối phiếu. + Tiền tàI khoản (ghi sổ) + Tiền điện tử. 19/03/2014 34 1. VỊ TRÍ VÀ TÁC DỤNG CỦA LƯU THÔNG TIỀN TỆ  Lưu thông tiền tệ Sự vận động của tiền lấy sự trao đổi HH làm tiền đề, xuất hiện trên cơ sở lưu thông HH. Đây là 2 mặt của quá trình thống nhất với nhau. Lưu thông tiền tệ là khách quan. Lực lượng chi phối lưu thông tiền tệ là quy luật lưu thông tiền tệ. Nó xác định số tiền cần thiết trong lưu thông: V QPM . P.Q M = ------- V 19/03/2014 35 Trong kinh tế thị trường, số tiền cần thiết trong lưu thông có thể giảm do có các khoản thanh toán bằng chuyển khoản và có thể tăng do các khoản chi bằng tiền mặt đến kỳ thanh toán. Nếu vi phạm quy luật LTTT sẽ dẫn đến giảm phát hoặc lạm phát.  Mục đích của lưu thông tiền tệ: - Phục vụ lưu thông hàng hoá và thanh toán các dịch vụ. - Đáp ứng nhu cầu mua, bán các đồng tiền khác (thông qua tỷ giá hối đoái). 19/03/2014 36 • Tác dụng của lưu thông tiền tệ: Lưu thông tiền tệ có tác dụng 2 mặt: tích cực và tiêu cực. Nếu lưu thông tiền tệ được thông suốt, thì sẽ có tác dụng: • Tạo đ/k để tái SXXH được thực hiện trôi chảy. • Là phương thức để thực hiện mục đích của nền SX theo định hướng XHCN. • Tốc độ lưu thông TT nhanh có tác dụng nâng cao hiệu quả SX, KD. • Là phương tiện quan trọng để mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài. 19/03/2014 37 2. Đặc điểm của tiền tệ và lưu thông tiền tệ trong TKQĐ • Tiền tệ, LT tiền tệ và KD tiền tệ được đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ của NN thông qua NHNN và UBCKNN. • NN sử dụng tiền tệ và LT tiền tệ làm công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, thúc đẩy CNH, HĐH, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế; bảo đảm XH. • Tiền tệ và LTTT là phương tiện để tạo lập hệ thống QHSX thích ứng với yêu cầu phát triển LLSX, là tiêu điểm thực hiện các quan hệ phân phối. • Thông qua phân phối thu nhập bằng tiền, người LĐ có phương tiện để tái SX SLĐ, cải thiện đời sống. 19/03/2014 38 3. ổn định tiền tệ và các nhân tố ảnh hưởng đến ổn định tiền tệ • ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ LÀ ỔN ĐỊNH SỨC MUA CỦA ĐỒNG TIỀN ĐỐI VỚI CÁC HH VÀ DV, ĐỐI VỚI VÀNG VÀ NGOẠI TỆ. THỰC CHẤT CỦA ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ LÀ GIỮ VỮNG TƯƠNG QUAN GIỮA TIỀN TỆ VỚI BIẾN ĐỔI CỦA HH, DV, VÀNG VÀ NGOẠI TỆ. • CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ: - LƯỢNG TIỀN PHÁT HÀNH CHO LƯU THÔNG SO VỚI NHU CẦU THỰC TẾ LƯU THÔNG HH VÀ DV. NẾU PHÁT HÀNH CAO HƠN SẼ LẠM PHÁT VÀ NGƯỢC LẠI. - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG QUA HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC CHO ĐẦU TƯ. - HOẠT ĐỘNG ĐẦU CƠ TIỀN TỆ CỦA CÁC TỔ CHỨC 19/03/2014 39 Lạm phát: • Khái niệm lạm phát? • Nguyên nhân lạm phát? - Cách giảI thích của KTH hiện đại. - ở ta hiện nay? • Tác động của lạm phát? • Kiểm soát lạm phát ? III.TÍN DỤNG TRONG TKQĐ Ở VIỆT NAM 1. BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG a. Bản chất của tín dụng: “TÍN DỤNG LÀ HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VỐN VAY, PHẢN ÁNH QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CHỦ SỞ HỮU VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG VỐN THEO NGUYÊN TẮC HOÀN TRẢ CẢ VỐN VÀ LÃI”. b. Đặc điểm của tín dụng - Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng. - Dựa trên niềm tin. - Quan hệ tín dụng vừa hợp tác vừa cạnh tranh, đòi hỏi tín dụng nhà nước phải lớn mạnh để giữ vững vai trò chủ đạo. c. Các hình thức tín dụng (gồm cả tín dụng trong nước và tín dụng quốc tế) c1. Tín dụng thương mại c2. Tín dụng ngân hàng c3. Tín dụng nhà nước c4. Tín dụng tập thể Các hình thức tín dụng TD thương mại TD ngân hàng TD nhà nước TD tập thể 2. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG a. Chức năng của tín dụng a1. Tạo vốn, tập trung vốn a2. Phân phối vốn a3. Giám đốc b. Vai trò của tín dụng b1. Chống lãng phí vốn. b2. Thúc đẩy TSX mở rộng. b3. Hỗ trợ tiêu dùng cho nhân dân. b4. Đẩy mạnh giao lưu quốc tế. 3. Lợi tức và chính sách lợi tức - Lợi tức: *Là một phần của lợi nhuận mà người đi vay trả cho người cho vay để được quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định *Lợi tức là giá cả của vốn vay * Lợi tức là giá cả của vốn vay * Lợi tức tiền gửi và lợi tức tiền vay. 0 < Z’tg < Z’tv < P’ Lợi tức là công cụ quan trọng điều tiết cung cầu vốn tín dụng - Chính sách lợi tức : + Mục đích: * Huy động đươc nhiều vốn để phat triển; hạn chế, thu hẹp quan hệ bóc lột trong lợi tức. +Nguyên tắc: * Tỷ suất lợi tức nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân * Quy định tỷ suất lợi tức phải căn cứ vào: -> Tình hình phat triển của nền kinh tế. -> Cung ,cầu về vốn. -> Sức mua của tiền. -> Thực hiện nguyên tắc đối sử có phân biệt IV. NGÂN HÀNG TRONG TKQĐ Ở VIỆT NAM 1. VAI TRÒ & HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM a. Vai trß, t¸c dơng cđa ng©n hµng b. Hệ thống ngân hàng * Ngân hàng 1 cấp: từ 5/51-9/90 * Ngân hàng 2 cấp: 9/90 đến nay * Hệ thống ngân hàng hiện nay gồm: - Ngân hàng nhà nước và các chi nhánh - Ngân hàng thương mại, gồm: nhà nước; cổ phần; tư nhân; nước ngoài. 19/03/2014 50 a. Vai trò, tác dụng của ngân hàng: Trong TKQĐ, các NH thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình sẽ có vai trò, tác dụng: • ổn định sức mua của đồng tiền, làm cho đồng tiền phát huy tốt vai trò của nó trong SX và lưu thông hàng hoá. • Thông qua phát hành tiền tệ, chủ động điều tiết mức cung tiền tệ và điều tiết nhịp độ tăng trưởng kinh tế. • Các NHTM là tổ chức và lực lượng chủ lực trong các quan hệ tín dụng, có tác động mạnh đến tiết kiệm chi phí lưu thông, tạo đ/k đẩy nhanh tốc độ lưu thông HH. • Các NH chính sách là công cụ thực hiện chính sách phát triển KT-XH của Nhà nước. b. Hệ thống ngân hàng: Hệ thống ngân hàng chia làm ba loại: -Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: hay Ngân hàng Trung ương có nhiệm vụ chủ yếu là ổn định tiền tệ, đề xuất chính sach tiền tệ và hệ thống tiền tệ của đất nước, hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế quốc dân. -Ngân hàng đầu tư : là ngân hàng kinh doanh nghiệp vụ đầu tư dài hạn -Ngân hàng thương mại: là ngân hàng chủ yếu thu hút tiền vốn đầu tư ngắn hạn và cung cấp dịch vụ cho xí nghiệp công thương. Gồm: - Theo cơ cấu ngành kinh tế với tư cách là
Tài liệu liên quan