Can thiệp của nhà nước vào hệ thống tài chính
Tại sao nhà nước can thiệp vào hệ thống tài chính
Thị trường tài chính vào những năm 1950-80
Kém phát trển và Công cụ tài chính không đa dạng
Hệ thống tài chính không hỗ trợ được cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế.
Chính phủ tham gia khắc phục thất bại thị trường trong quá trình phát triển
“Áp chế” về mặt tài chính khi chính phủ đánh thuế hay can thiệp từ đó làm biến dạng thị trường tài chính nội
địa. (Theo Shaw và McKinnon 1973).
Ai mạnh nhất trong hệ thống tài chính bị áp chế?
20 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 4 Áp chế tài chính và quản lý vĩ mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 1
Áp chế tài chính và quản lý vĩ mô
Tài chính phát triển
Học kỳ xuân 2006
Can thiệp của nhà nước
vào hệ thống tài chính
Tại sao nhà nước can thiệp vào hệ thống tài chính
Thị trường tài chính vào những năm 1950-80
Kém phát trển và Công cụ tài chính không đa dạng
Hệ thống tài chính không hỗ trợ được cho quá trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế.
Chính phủ tham gia khắc phục thất bại thị trường
trong quá trình phát triển
“Áp chế” về mặt tài chính khi chính phủ đánh thuế hay
can thiệp từ đó làm biến dạng thị trường tài chính nội
địa. (Theo Shaw và McKinnon 1973).
Ai mạnh nhất trong hệ thống tài chính bị áp chế?
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 2
Các công cụ áp chế tài chính
(Financial repression)
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức cao
Ổn định/an tòan cho hệ thống ngân hàng.
Huy động vốn cho chính phủ thông qua hệ thống
ngân hàng.
Kiểm soát lãi suất
Trần lãi suất tiền gửi danh nghĩa
Trần lãi suất cho vay danh nghĩa
Trần lãi suất tiền gửi và cho vay danh nghĩa
Tín dụng chỉ định
Chương trình cho vay bắt buộc.
Ưu đãi hay trợ giá về lãi suất, bảo lãnh.
Tỉ lệ dự trữ hiệu dụng 70-80
33,436,232,534,732,728,420,430,228,334,4Brazil
45,252,248,634,331,529,329,732,330,433,1Côlômbi
51,450,550,052,531,279,265,850,647,820,7Mexico
11,915,329,537,234,535,933,234,930,932,5Uruguay
28,233,141,354,360,735,937,255,857,152,0Chilê
2,85,45,46,68,46,97,29,66,15,3Anh
8,710,510,510,210,810,111,812,312,510,3Tây Đức
4,65,25,45,25,36,76,66,66,77,8Mỹ
1980197919781978197619751974197319721971
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 3
Hệ thống tài chính bị áp chế
Ngân hàng
trung ương
Cho vay tự do với lãi suất bị kiểm soát
Ngân hàng
thương mại
Ngân hàng
phát triển
Bộ
tài chính
Các
dự
án
đầu
tư
Cho vay theo chỉ đạo
Dự trữ bắt buộc
Tiền gửi
Tiền
phát hành
Nguồn: Lấy từ McKinnon 1993, Ch. 4.
Áp chế tài chính: trần lãi suất
Laõi suaát
thöïc
F
r3
r0
re
E
S0
Tieát kieäm, ñaàu tö
I
F
I0 Ie
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 4
Lãi suất, lạm phát và dự trữ
id và il là lãi suất tiền gửi và lãi suất cho
vay danh nghĩa.
rd và rl là lãi suất tiền gửi và lãi suất cho
vay thực.
π là lạm phát.
Ta có:
id = rd + π
il = rl + π
Hệ quả từ tỷ lệ dự trữ bắt
buộc (k)
D là tổng giá trị tiền gửi
L là tổng giá trị tiền cho vay
Qui mô dự trữ bắt buộc: kD
Tiền cho vay: D – kD = (1 – k)D
Ta có:
(1 – k)D = L
D* id = L* iL
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 5
Hệ quả tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao
Các lựa chọn của ngân hàng khi k tăng.
Các lựa chọn của ngân hàng khi lạm phát tăng
Lãi suất thực âm cho các khoản tiền gởi.
),(
11 ++
=−+−=−=− π
π kf
k
k
k
kriirr ddldl
Tác động của áp chế tài chính
(McKinnon & Shaw 1973)
Cản trở phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu.
Lãi suất thấp đã không làm tăng được vốn đầu tư như
dự kiến vì khả năng huy động tiết kiệm bị hạn chế.
Phân bổ vốn không hiệu quả
Các nhà đầu tư phải dựa nhiều hơn vào vốn tự có.
Bất bình đẳng trong quan hệ tín dụng.
Các tác động của áp chế tài chính đưa ra một yêu cầu
cho các nước đang phát triển: từ bỏ cơ chế này?
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 6
Các gợi ý chính sách
Hệ thống tài chính cần phải được tự do
hóa hòan tòan?
Có nên thực hiện áp chế tài chính ở mức
độ vừa phải ?
Kiềm chế tài chính (financial restraint) để
kiểm soát thông tin bất cân xứng?
Kiềm chế tài chính của chính
phủ tại Đông Á
Cho đến đầu thập niên 1990
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 7
Giữ ổn định kinh tế và
duy trì mức thâm hụt ngân sách thấp
Caùc chính saùch kinh teá vó moâ taïi Ñoâng AÙ oån ñònh
hôn nhieàu so vôùi haàu heát caùc nöôùc ñang phaùt trieån
khaùc.
Xu theá duy trì möùc thaâm huït nhoû hay thaëng dö lôùn
ôû Ñoâng AÙ ñaõ goùp phaàn oån ñònh kinh teá vó moâ.
Taùc ñoäng tích cöïc tôùi tieát kieäm
Taát caû caùc nöôùc Ñoâng AÙ ñaõ kieân ñònh duy trì möùc
tieát kieäm nhaø nöôùc cao cuõng nhö tieát kieäm tö
nhaân ngaøy caøng gia taêng,
Cân đối ngân sách nhà nước
(% GDP)
Nguoàn: WB, “World Development Indicators 2002” ADB (1999) và CSDL của ADB.
1993 1994 1995 1996
Hàn Quốc 0.61 0.30 0.27 0.10
Thái Lan 2.09 1.85 2.94 2.34
Malaysia 1.21 4.25 2.24 2.02
Indonesia 0.61 0.94 2.22 1.16
Philippines -1.48 0.96 0.58 0.29
Singapore 15.72 16.25 14.65 10.58
Đài Loan -3.92 -1.73 -1.09 -1.32
Trung Quốc -2.04 -1.85 -1.75 -1.59
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 8
Tỷ lệ tiết kiệm
-5 0 5 10 15 20 25 30
Mehico 1980-87
1985-87
Ghana 1980-86
1985-87
Colombia 1980-84
1985-87
Chile 1980-84
1986-87
Brazil 1980-85
1986-87
Argentina 1980-85
1986-87
Thaùi Lan 1980-85
1981-90
Singapore 1974-80
1981-90
Malaysia 1961-80
1981-88
Nhaät Baûn 1955-80
Indonesia 1981-88
Tyû leä phaàn traêm cuûa GDP
Tieát kieäm nhaø nöôùc
Tieát kieäm tö nhaân
Nguồn: J. E. Stiglitz & M. Uy
Kiềm chế
tài chính
-60 -40 -20 0 20 40 60 80 100
Nigeria
Meâhicoâ
Ghana
Chile
Bolivia
Argentina
Hoa Kyø
Anh
Thuïy Ñieån
Ñöùc
Phaùp
Thaùi Lan
Ñaøi Loan
Singapore
Malaysia
Haøn Quoác
Nhaät Baûn
Indonesia
Hoàng Koâng
Tyû leä phaàn traêm
Möùc trung bình
Ñoä leäch chuaån
Nguồn: IMF 1995.
Lãi suất
tiền gửi thực
1978-1991
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 9
Tác động của kiềm chế tài chính
Làm tăng tiết kiệm
Khắc phục vấn đề lựa chọn bất lợi trong
danh mục cho vay của ngân hàng
Tạo giá trị thặng dư cho các doanh
nghiệp vay được vốn
Can thiệp của chính phủ
trong phân bổ tín dụng
Caùc nöôùc Ñoâng AÙ ñaõ taäp trung (höôùng) tín duïng
theo caùc möùc ñoä khaùc nhau ñeå hoã trôï cho
caùc chính saùch coâng nghieäp (caùc coâng ty, taäp ñoaøn,
ngaønh coâng nghieäp vaø hoaït ñoäng öu tieân nhö xuaát
khaåu hay caùc döï aùn coâng ngheä cao) hay
moät soá muïc tieâu xaõ hoäi (noâng daân , caùc doanh nghieäp
vöøa vaø nhoû, hay moät nhoùm daân toäc thieåu soá cuï theå).
Hình thành mối quan hệ tay ba giữa chính
phủ - ngân hàng chuyên doanh – doanh
nghiệp: chính sách công nghiệp hay trục lợi ?
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 10
Tín dụng chỉ định:
Nhật Bản và Hàn Quốc
1950s: 1/3 toång döï nôï hệ thống ngân hàng cho vay
ñaàu tö coâng nghieäp dưới dạng tín dụng chỉ định,
nhö ñoùng taøu, ñieän, than, vaän taûi bieån, khai thaùc
moû, maùy moùc thieát bò.
Haøn Quoác trong thôøi kyø ñaåy maïnh phaùt trieån caùc
ngaønh coâng nghieäp naëng vaø hoùa chaát trong thaäp
nieân 1970 (HCI).
Moät soá ngaønh coâng nghieäp cuûa Haøn Quoác, nhö theùp,
ñieän töû, vaø xe khaùch, trôû thaønh nhöõng ngaønh xuaát khaåu
haøng ñaàu trong thaäp nieân 1980.
Nhưõng ngaønh khaùc trôû neân yeáu keùm veà taøi chính: tăng
sự tập trung của cải vào caùc taäp ñoaøn vaø goùp phaàn laøm
cho tyû leä nôï - voán coå phaàn cuûa caùc coâng ty taêng cao.
Tyû leä nôï/voán coå phaàn cuûa khu vöïc
coâng nghieäp cheá bieán Haøn Quoác (%)
Nguoàn: Laáy töø Marcus Miller vaø Pongsak Luangaram (1998).
270
280
290
300
310
320
1993 1994 1995 1996
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 11
Tác động tích cực của sự can
thiệp
Phần lớn can thiệp vào khu vực tài chính của
chính phủ các nước Đông Á là để sửa chữa
các thất bại của thị trường.
Các chính phủ Đông Á đã không thay thế thị
trường mà sử dụng và định hướng thị trường.
Các chương trình cho vay của chính phủ bổ
sung cho hoạt động cho vay tư nhân.
Ví dụ: tập đoàn Hyundai (Park và Chung Ju
Yung)
Tác động tiêu cực can thiệp
tài chính
Nhiều hoạt động cho vay không được dựa trên cơ sở
hiệu quả tài chính.
Bảo lãnh ngầm của chính phủ tạo ra vấn đề tâm lý ỷ
lại nghiêm trọng.
Can thiệp trong hệ thống tài chính gây ảnh hưởng
đến cơ cấu doanh nghiệp. Ví dụ:
Hình thành các tập đoàn khổng lồ, vay nợ cao và hướng về
doanh thu thay vì lợi nhuận ở Hàn Quốc.
Cơ cấu công nghiệp/tài chính của nền kinh tế Thái Lan được
tập trung xung quanh một vài gia đình là chủ sở hữu ngân
hàng và DN.
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 12
Áp chế tài chính tại Việt Nam
Trần lãi suất cho vay
và trần lãi suất tiền
gửi (1988<)
Trần lãi suất cho vay và
giới hạn chênh lệch lãi
suất (1990 -1997)
Trần lãi suất
cho vay (1998-1999)
Lãi suất cơ bản cộng
biên độ (08/2000)
Tự do hóa lãi suất
(11/2001 – 2005)
Lãi suất
Lãi suất và chính sách lãi suất
0
2
4
6
8
10
12
14
16
06/98 12/98 06/99 12/99 06/00 12/00 06/01 12/01 06/02
Áp dụng lãi
suất cơ bản
Tự do hóa
lãi suất USD
Tự do hóa
lãi suất VND
Lãi suất tiền gửi VND (3 tháng)
Lãi suất cho vay
ngắn hạn VND
Trần lãi suất cho
vay ngắn hạn
Lãi suất cơ bản
cộng biên độ
Lãi suất cơ bản
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 13
Dự trữ bắt buộc
3%
5%
7%
10%
1995 1999 2000 2001
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại Việt Nam thấp
Công cụ điều hành chính sách tiền tệ nhiều hơn là công
cụ áp chế tài chính
Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc nội tệ
Dự trữ bắt buộc
Theo 796/QĐ-NHNN ngày 25/6/2004 , áp dụng từ 01/07/2004
0 %0 % 0 % 0 %
TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự
trữ bắt buộc dưới 500 triệu đồng,
Ngân hàng Chính sách xã hội
2 % 8 % 2 % 2 %
NHTMCP nông thôn, ngân hàng
hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân
Trung ương
2 % 8 % 2 % 4 % Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn
2 % 8 % 2 % 5 %
Các NHTM Nhà nước, NHTMCP
đô thị, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài, ngân hàng liên doanh, công
ty tài chính, công ty cho thuê tài
chính
Từ 12-24 thángdưới 12
tháng
Từ 12-24
tháng
dưới 12
tháng
Tiền gửi ngoại tệTiền gửi VND
Loại TCTD
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 14
Tín dụng chỉ định (%)
18,3
23,5
5,9
10,4
17,1
24,7
58,1
2001
16,8
26,7
6,4
11,0
17,7
21,4
56,5
2003
55,542,0Khu vực nhà nước
7,59,8Khác
20,730,4FDI
23,727,6Tư nhân và cá nhântrong nước
9,85,1DNNN
15,78,4Tín dụng chỉ định
22,518,7Ngân sách
19981995
Nguồn: Tổng cục Thống kê, “Niên giám thống kê VN 2001” và Thời báo Kinh tế Việt Nam,
“Kinh tế 2003-2004: Việt Nam và Thế giới”, 2004.
Tín dụng chỉ định
Quỹ hỗ trợ phát triển
Huy động, tiếp nhận, và quản lý các nguồn
vốn hỗ trợ các dự án đầu tư ưu tiên
Cho vay các dự án đầu tư
Bảo lãnh và tái bảo lãnh cho các chủ đầu tư
vay tín dụng
Hỗ trợ lãi suất cho các dự án ưu tiên
Quỹ phát triển ở địa phương
Quỹ đầu tư phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng
TP.HCM (HIFU)
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 15
Tín dụng chỉ định
IMF(2003): DNNN vay 46,2% tổng vốn tín
dụng.
Ví dụ điển hình gần nhất: huy động vốn bằng
trái phiếu chính phủ 750 triệu (Vinashin)
Tỉ lệ nợ xấu của các ngân hàng:
9 Ngân hàng nhà nước: 4,7%
9 Susan Adam(giám đốc thường trú IMF) và
Klaus Rohland (giám đốc Ngân hàng thế giới
tại Việt nam):15-20%
Áp chế tài chính và quản lý
kinh tế vĩ mô
Thuế đánh vào hệ thống tài chính
Mục tiêu kiểm soát lạm phát
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 16
Ba khối cơ bản của hệ thống tài chính
Bộ tài chính
¾ Tổng hợp nguồn vốn cần thiết huy động để bù đắp
thâm hụt ngân sách
Ngân hàng trung ương
¾ Huy động vốn theo yêu cầu của BTC
¾ Hai công cụ: thuế lạm phát, và tỉ lệ dự trữ bắt
buộc
Ngân hàng thương mại
¾ Tạo ra diện thuế khi huy động tiền gởi
¾ Tiến hành cho vay để tự tồn tại
Thu thuế từ hệ thống tài chính
Diện thu thuế (tax base)
¾ Tiền mặt trong lưu thông
¾ Tiền gởi hệ thống ngân hàng thương
mại
Suất thuế (tax rate)
¾ Thuế lạm phát đánh vào người giữ tiền
¾ Thuế dự trữ bắt buộc đánh vào người
gởi tiền
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 17
Tầm quan trọng thuế đánh vào
hệ thống
Các nước kém phát triển
¾ Dự trữ bắt buộc chiếm vai trò quan trọng hơn so
với thuế lạm phát
¾ Nguồn thu từ hệ thống tài chính cao gấp 4-5 lần
so với các nước phát triển
¾ Ngân hàng chỉ định cho vay lãi suất thấp
Các nước phát triển
¾ Tỉ lệ dự trữ bắt buộc trung bình 10%
¾ Ngân hàng ít chỉ định cho vay lãi suất thấp
Suất thuế và hệ thống tài chính
Suất thuế và phát triển hệ thống tài chính
theo chiều sâu không nhất quán với nhau
Định đề 1 (McKinnon, 1991)
Suất thuế đánh vào hệ thống tài chính càng
cao thì càng mở rộng khoảng cách giữa lãi
suất thực của tín dụng và tiền gởi tiết kiệm
),(
11 ++
=−+−=−=− π
π kf
k
k
k
kriirr ddldl
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 18
Suất thuế và hệ thống tài chính
Định đề 2
Suất thuế đánh vào hệ thống tài chính
càng cao thì qui mô của hệ thống tài
chính càng bị xói mòn
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=+=
+−−−
dd idicP
D
P
C
P
M ,,2 ππ
Ngân hàng trung ương sẽ làm gì?
Bù đắp thâm hụt bằng cách tốt nhất vì
thâm hụt ngân sách là điều đã rồi
Tối thiểu hoá lạm phát trong quá trình
bù đắp thâm hụt ngân sách
Tự do điều chỉnh dự trữ bắt buộc mà
không sợ có hiện tượng crowding out
Có thể kiểm soát lãi suất nếu biện pháp
này kiểm soát được lạm phát
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 19
Diễn giải mô hình
( ) ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ++=
+=+=
+=
Δ+Δ=Δ
Δ=Δ=
−=
P
kD
P
C
P
Z
kDCRCM
Y
Y
P
P
M
M
P
M
M
M
P
M
P
Z
TGZ
γπ
γπμ
Bài toán tối thiểu hoá lạm phát (1)
F (tỉ lệ lạm phát) Î min (hàm mục tiêu)
Ba điều kiện ràng buộc
( ) ( )
( )
( ) 01)3(
)2(
,1,1)1(
=−−
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ++=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=−=
+−−+
dl
dl
iki
P
kD
P
C
P
Z
idkih
P
Dk
P
L
γπ
ππ
Development Finance
Nguyen Trong Hoai 20
Bài toán tối thiểu hoá lạm phát (2)
Điều kiện các biến ngoại sinh
9 Tỉ lệ tăng trưởng thực
9 Mức thâm hụt ngân sách chính phủ
Mục tiêu tối thiểu hóa lạm phát
Biến lựa chọn trong mô hình
9 Dự trữ bắt buộc tối thiểu hoá lạm phát
Các hàm ý từ bài toán
Mối quan hệ đánh đổi giữa tỉ lệ lạm phát và tỉ lệ
dự trữ bắt buộc
Thâm hụt chính phủ giảm xuống thì sẽ có sự kết
hợp giảm lạm phát và giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu:
¾ Giảm thiểu các công cụ áp chế tài chính
¾ Giảm bớt thâm hụt ngân sách của chính phủ
¾ Và một lọat các chính sách khác liên quan đến
tự do hóa tài chính