Việc ghi nhận các giao dịch được thực hiện qua bút toán kép : mỗi giao dịch được ghi vào sổ hai lần trên tư cách là một khoản có và một khoản nợ.
Như vậy, trên tổng thể tổng các khoản có và tổng các khoản nợ sẽ bằng nhau đối với một cán cân thanh toán của một quốc gia; tuy nhiên đối với một phần nào của báo cáo cán cân thanh toán, có thể có vị thế thâm hụt hay thặng dư.
86 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế: Chu chuyển vốn quốc tế (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH QUỐC TẾChu chuyển vốn quốc tếKhoa Tài Chính Doanh NghiệpBộ môn Tài Chính Quốc TếInternational Finance - 2007CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN Cán cân thanh toán đo lường tất cả các giao dịch giữa cư dân trong nước và cư dân nước ngoài qua một thời kỳ quy định.CÁN CÂN THANH TOÁN Tài khoản vãng laiTài khoản vốn Việc ghi nhận các giao dịch được thực hiện qua bút toán kép : mỗi giao dịch được ghi vào sổ hai lần trên tư cách là một khoản có và một khoản nợ. Như vậy, trên tổng thể tổng các khoản có và tổng các khoản nợ sẽ bằng nhau đối với một cán cân thanh toán của một quốc gia; tuy nhiên đối với một phần nào của báo cáo cán cân thanh toán, có thể có vị thế thâm hụt hay thặng dư. TÀI KHOẢN VÃNG LAI Tài khoản vãng lai là thước đo mậu dịch quốc tế về hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia.Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai là : Cán cân mậu dịchCán cân dịch vụ Chuyển giao đơn phươngXu hướng cán cân mậu dịch Việt Nam Nguồn : ADBTriệu USDNhập khẩuXuất khẩu Thực tế là thâm hụt thương mại của Việt Nam năm 2006 lên tới 4,805 tỷ USD; Năm 2007 vào khoảng 10,5 tỷ USD – tăng 119% so với năm ngối và bỏ xa chỉ tiêu thâm thủng 3,9 tỷ USD (Theo Báo Tuổi trẻ cuối tuần, số 50 - 07)Tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2007(Nguồn: Asian Economic Outlook 2006 - ADB)Tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam(Nguồn: Asian Economic Outlook 2006 - ADB)(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)Cán cân tài khoản vãng lai của Việt NamCán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)Current account balance, billions of dollars, 2002 and 2006, 2008Source: World Bank.200220062008(Nguồn: Asian Economic Outlook 2006 - ADB)Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2004(Nguồn: Quỹ tiền tệ Thế giới IMF)Dự trữ ngoại hối hiện nay của Việt Nam hiện nay là bao nhiêu?Các đơn vị đo lường dự trữ ngoại hối??Dự trữ ngoại hối của VN và các nước 2006CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI Lạm phátThu nhập quốc dânTỷ giá hối đoáiCác biện pháp hạn chế của chính phủ Tỷ lệ lạm phátTài khoản vãng lai Ảnh hưởng của lạm phát. Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậu dịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau.Bởi vì người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước hầu như sẽ mua hàng nhiều hơn từ nước ngoài (do lạm phát trong nước cao), trong khi xuất khẩu sang các nước khác sẽ sụt giảm. lạm phát(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)Diễn biến Lạm phát của Việt NamDiễn biến Lạm phát của Việt Nam(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)Theo Tổng cục thống kê lạm phátTheo ADB(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB) lạm phát lạm phát(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB) lạm phát lạm phátTighter monetary policy to contain inflationPercent -- Interest ratesUnited StatesSource: World Bank200220032004200520063 month t-bill Core inflationẢnh hưởng của thu nhập quốc dânCó phải khi thu nhập người ta tăng lên thì họ sẽ có xu hướng tiêu dùng hàng hóa của nước ngoài nhiều hơn ?Thu nhập quốc dân tăng cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác Tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm thu nhập quốc dânNếu mức thu nhập của một quốc gia (thu nhập quốc dân) tăng theo một tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Vì người dân sẽ có xu hướng tiêu dùng hàng nước ngoài nhiều hơn.Strong growth in developing economiesReal GDP annual percent changeForecastDevelopingHigh-income2008Developing ex. China & IndiaSource: World BankNếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của các nước khác, tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Bởi vì hàng hóa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên mắc hơn đối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh. Kết quả là nhu cầu các hàng hóa đó sẽ giảm. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái. Tỷ đô la MỹMối liên hệ giữa giá trị đồng đô la và xuất khẩu thực tế của Mỹ 1975197719791981198319851987 -120 60 0 60 120 -180 80 100 120 140 160Xuất khẩu thuần thực tế(thang bên trái) Chỉ số đô la MỹGiá trị đồng đô la Mỹ(thang bên phải)Phản ứng của cán cân mậu dịch đối với một đồng tiền yếuThời gianĐường cong J 0Cán cân mậu dịch(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)Tỷ giá và xuất nhập khẩu, câu chuyện của Trung QuốcTừ năm 1994 đến ngày 21/07/2005: Trung Quốc neo đồng CNY theo USD tại mức 8,28 CNY ăn 1 USD.Ngày 21/07/2006: NHTW TQ thực hiện cải cách chính sách tỷ giá:8,11 CNY ăn 1 USD (tăng giá 2,1% so với USD)Thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý và CNY được định giá neo một “rỗ tiền tệ”Các chuyên gia cho rằng CNY đã được định giá quá thấp (từ 10 đến 15%) so với USD và các ngoại tệ khác. Chính sách “nội tệ được định giá thấp” cộng với một số yếu tố khác đã mang lại cho Trung Quốc:...câu chuyện của Trung Quốc...câu chuyện của Trung Quốc Tăng trưởng mậu dịch bình quân 30%/năm...câu chuyện của Trung Quốc Là bạn hàng lớn và chủ yếu của Mỹ và EU. Năm 2005 thâm hụt mậu dịch của Mỹ với Trung Quốc là 100 tỷ USD....câu chuyện của Trung Quốc Dẫn đầu bảng xếp hạng các quốc gia thu hút FDI nhiều nhất thế giới. Tính từ cuối năm 1999 dến đầu năm 2005, tổng dòng vốn đầu tư chảy vào TQ tăng gấp 3 lần, trong khi FDI của toàn thế giới giảm một nửa....câu chuyện của Trung QuốcThay thế Nhật Bản trở thành quốc gia xếp thứ hai thế giới về dự trữ ngoại hối. Năm 2006 là xấp xỉ 1.000 tỷ USD, WB dự báo là đến năm 2012 con số này sẽ là 1.900 tỷ USD.(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB) Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)...câu chuyện của Trung QuốcVới tăng trưởng kinh tế gần 10%/năm, thương mại, đầu tư đều tăng trưởng nhanh, dự trữ ngoại hối to lớn, tiềm lực kinh tế TQ đang trở nên mạnh mẽ và mức ảnh hưởng to lớn hơn bao giờ hết.Tăng trưởng GDP của Trung Quốc(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)...câu chuyện của Trung Quốc...câu chuyện của Trung QuốcSức ép buộc TQ phải phá giá CNY ở một biên độ rộng hơn (10 đến 15%)Beân trong: yeâu caàu cuûa chính saùch thaét chaët tieàn teä ñeå choáng laïm phaùt, haïn cheá taêng tröôûng noùng vaø ñöa neàn kinh teá “haï caùnh an toaøn”.Beân ngoaøi: söùc eùp naëng neà töø phía Myõ, EU vaø Nhaät Baûn nhaèm laøm giaûm söùc caïnh tranh cuûa haøng TQ nhaèm caûi thieän vò theá caùn caân maäu dòch vaø tình traïng thaát nghieäp taïi caùc nöôùc naøy....câu chuyện của Trung QuốcThảo luận:TQ có nên phá giá CNY vào thời điểm này hay không? Nếu có thì biên độ là bao nhiêu?Bài học “đồng nội tệ yếu” có lợi cho xuất khẩu của TQ liệu có đem áp dụng cho VN được hay không?Chính phủ gia tăng các biện pháp hạn chế mậu dịchTài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ tăngCác biện pháp hạn chế maäu dòch của chính phủ Nếu Chính phủ một quốc gia áp dụng các hàng rào mậu dịch đối với hàng nhập khẩu, giá của hàng nước ngoài đối với người tiêu dùng trong nước sẽ tăng trên thực tế. Kết quả là nhập khẩu sẽ giảm và do đó làm tăng tài khoản vãng lai.Các biện pháp hạn chế maäu dòch của chính phủ Các hàng rào mậu dịch bao gồm:Hàng rào thuế quanCác hàng rào phi thuế quanCác biện pháp hạn chế maäu dòch của chính phủ Hàng rào thuế quan Thuế quan được áp dụng nhằm tăng nguồn thu ngân sách, ngăn chặn hàng nhập khẩu và bảo vệ hàng trong nước, trả đũa một quốc gia khác, bảo vệ một ngành sản xuất quan trọng hay còn non trẻ của nước mình. Thông qua các vòng đàm phán, WTO luôn hướng mục tiêu cắt giảm thuế quan. Các nước thành viên không được phép tăng thuế lên trên mức trần đã cam kết trong biểu.Các biện pháp hạn chế maäu dòch của chính phủ Hàng rào thuế quan và lộ trình WTO của VNCó 10.687 dòng thuế phải qua đàm phán, đến nay mức thuế suất chung đã giảm từ 17,4% xuống còn 13,6%, trong đó hàng công nghiệp còn 21%, hàng nông nghiệp 12,6%...VN đang ở cao điểm của lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu, với khoảng 30% mức thuế nhập khẩu hiện hàng phải cắt giảm, với khoảng 117 nhóm hàng.Tính toán của ngành tài chính cho thấy giảm thu ngân sách từ thuế nhập khẩu sẽ vào khoảng 308,9 triệu đô la Mỹ trong khoảng năm năm sau khi gia nhập WTO. Con số này tương đương 4.800 tỉ đồng, tức VN sẽ bị giảm thu khoảng 1.000 tỉ đồng mỗi năm. Các biện pháp hạn chế maäu dòch của chính phủ Các hàng rào phi thuế quanHạn chế định lượng (quota)Cấp phép nhập khẩu Định giá hải quan để tính thuế Trợ cấpChống bán phá giá Các quy định về kỹ thuật, vệ sinh, nhãn mácBảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Các biện pháp hạn chế maäu dòch của chính phủ Các hàng rào phi thuế quan và lộ trình WTO của VNVN phải thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa mọi thành phần kinh tế.Bỏ toàn bộ trợ cấp xuất khẩu nông sản.Thực hiện nguyên tắc chính phủ sẽ không được can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp (DN) nhà nước dưới bất kỳ hình thức nào và các DN này buộc phải hoạt động trên các tiêu chí về thương mại thông thường.Các DN nước ngoài được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu như các DN VN.Cam kết về minh bạch hóa chính sách, Chính phủ phải thành lập một website công bố toàn bộ các chính sách về thương mại, sở hữu trí tuệ, đầu tư...Các biện pháp hạn chế maäu dòch của chính phủ Các biện pháp hạn chế mậu dịch của Chính phủ sẽ phải trả giá. Chính phủ các nước đối tác thương mại sẽ trả đủa, hậu quả là dẫn đến các cuộc “chiến tranh mậu dịch” và kết quả là thương mại của hai nước đều sụt giảm.Chính phủ các nước hãy thực hiện tự do hóa thương mại, bãi bỏ các hàng rào mậu dịch, hàng hóa sẽ được di chuyển tự do giữa các quốc gia, tăng trưởng mậu dịch sẽ mang đến sự giàu có cho các quốc gia. nhưngĐương đầu với làn sóng toàn cầu hoáXuất khẩu tăng nhưng nhập khẩu cũng tăng theoĐói nghèo giảm nhưng khoảng cách chênh lệch tăng lênThất nghiệp gia tăngNhững nước nghèo vẫn phải gánh chịu sự bất công trongchính sách bảo hộ nông nghiệp của các nước giàu. Caùc nöôùc ñang phaùt trieån theo ñuoåi töï do hoùa maäu dòch nhöng töï do hoùa maäu dòch khoâng giuùp cho söï giaûm ngheøo, tröø phi Chính phuû caùc nöôùc coù moät chính saùch thích ñaùng ñeå khai thaùc taêng tröôûng kinh teá cho muïc tieâu phaùt trieån con ngöôøi. sự thật là Vậy, hãy để tự do mậu dịch mang đến cuộc sống tốt hơn cho mọi người (UNDP).Các chuyên đề thảo luận cho phần nàyTQ có nên phá giá CNY vào thời điểm này hay không? Nếu có thì biên độ là bao nhiêu? Nếu điều đó sẽ ra thì tác động đến kinh tế VN như thế nào?Bài học “đồng nội tệ yếu” có lợi cho xuất khẩu của TQ liệu có đem áp dụng cho VN được hay không?Việt Nam “hậu WTO” – những ngành nào sẽ chịu thiệt hại nặng nhất, ngành nào được hưởng lợi nhiều nhất?Việt Nam “hậu WTO” – xu hướng cán cân tài khoản vãng lai?TÀI KHOẢN VỐN Tài khoản vốn phản ánh các thay đổi trong tài sản dài hạn và ngắn hạn mà quốc gia sở hữu. Đầu tư nước ngoài dài hạn bao gồm tất cả đầu tư vốn giữa các quốc gia, kể cả đầu tư nước ngoài trực tiếp và mua chứng khoán với kỳ hạn trên một năm. Đầu tư nước ngoài ngắn hạn gồm các lưu lượng vốn đầu tư vào chứng khoán có kỳ hạn dưới một năm. TÀI KHOẢN VỐN Năm 2005 đánh dấu một bước ngoặc mới trong tài chính phát triển:Dòng vốn tư nhân lập một kỷ lục mớiCác dòng vốn từ phía Nam đến phía Nam đóng một vai trò quan trọng trong tài chính phát triểnCác nhà tài trợ đã nâng cao hiệu quả của các chương trình viện trợ cho các nước nghèoRủi ro và tính dễ bị tổn thương vẫn còn tồn tạiTài khoản vốn$ billionsTotal net private capital flows to developing countries2005Percent of GDP (right axis)Percent$491 billion in 2005(Global Development Finance 2006 – WB)Tài khoản vốn(Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)Tài khoản vốn$ billion$192 billion in 2005 (left axis)Percent of GDP(right axis)PercentNet private debt flows to developing countries(Global Development Finance 2006 – WB)Tài khoản vốn$ billion$61 billion in 2005 (left axis)Percent of GDP(right axis)PercentNet portfolio equity inflows to developing countries,1990-2005(Global Development Finance 2006 – WB)Tài khoản vốn$ billion$237 billion in 2005 (left axis)Percent of GDP(right axis)PercentNet FDI inflows to developing countries(Global Development Finance 2006 – WB)Tài khoản vốnTài khoản vốn Các dòng vốn chảy vào Việt Nam: FDI năm 2007 lên đến khoảng 20 tỷ USD, đạt mức cao nhất kể từ trước tới nay.Có nhiều dự án quy mô lớn của các tập đoàn uy tín, biểu hiện rõ nét xu hướng chọn Việt Nam làm căn cứ sản xuất để tiêu thụ toàn cầu (nhiều dự án có vốn đầu tư lên tới trên 1 tỷ USD). Tuy nhiên, hiện tượng một số dự án gây ô nhiễm môi trường có xu hướng dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam. Tài khoản vốn Các dòng vốn chảy vào Việt Nam:Dòng vốn đầu tư gián tiếp Dòng FII năm 2007 lên tới khoảng 10 tỷ USD.Tiềm năng thu hút vốn FII còn rất lớn (nếu không bị ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế thế giới), thông qua nhiều kênh khác nhau, đặc biệt là các quỹ đầu tư nước ngoài.Làn sóng đầu tư thứ nhất là trước năm 1997, thứ hai là năm 2002 và phải chăng làn sóng thứ ba là năm 2007 vừa qua?Tài khoản vốn Các dòng vốn chảy vào Việt Nam:ODA (Official Development Assistance) Năm 1980, các nước công nghiệp phát triển đã cam kết dành 0,7% GDP cho mục đích cung cấp ODA. Tuy nhiên, chỉ rất ít nước thực hiện đúng chỉ tiêu nàyNguồn ODA được phân phối tới 130 nước đang phát triển. Khoảng 40% được dành cho các nước Châu Phi, 22% cho Châu Á và cũng từng ấy cho Mỹ Lattinh, 6,6% cho châu Âu và 6% cho Tây Á. Ở nhiều nước, số tiền khổng lồ bị sử dụng sai mục đích. Ngược lại, cho đến nay, có nhiều nước đã thành công trong việc nhận ODA để phát triển như Nam Phi, Chi Lê, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan Năm 2007, vốn ODA dành cho Việt Nam vào khoảng 4 tỷ USD. Tài khoản vốn Các dòng vốn chảy vào Việt Nam:ODAsét đánh giữa trời xanh (trang Quốc tế, Bộ Ngoại Giao)Qua 13 hội nghị CG, ODA được cam kết đã lên đến 32,387 tỷ USD, nếu tính cả số hỗ trợ cải cách kinh tế từ năm 1998 là 500 triệu, năm 1999 là 700 triệu thì tổng số tài trợ là 33,587 tỷ USD.5 năm tới sẽ là thời kỳ hoàng kim tiếp nhận nguồn hỗ trợ này, có thể đạt từ 16-18,2 tỷ USD, chưa kể tổng vốn ODA đã ký kết chưa giải ngân ước xấp xỉ 8 tỷ USD.Cả niềm tin và hi vọng phút chốc bị tổn thương vì vụ PMU18 vừa rồi. Chúng ta hiện còn khoảng gần 1000 PMU.Tổng nợ nước ngoài hiện nay của VN khoảng trên 20 tỷ USD, trong đó một nửa sẽ đáo hạn năm 2010. Tốc độ giải ngân ODA hiện nay khoảng 2 tỷ USD/năm (Theo Danh Đức PV Tuổi Trẻ). Các yếu tố tác động đến tài khoản vốn Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủDân sốTỷ giá hối đoáiCác yếu tố tác động đến tài khoản vốn Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Sự tăng vọt phi thường của các luồng tài chính toàn cầu là đặc trưng nổi bật nhất của tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn cuối của thế kỷ XX. Sự gia tăng luồng tài chính đã đi liền với gia tăng tính bất ổn của nền kinh tế. Kết quả là dẫn đến hàng loạt các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ở châu Á, Nga, châu Mỹ la tinh. Do đó nổi lên yêu cầu là chính phủ các nước cần thiết phải kiểm soát các dòng vốn quốc tế vào và ra khỏi quốc gia mình(TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Kiểm soát dòng vốn quốc tế trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, 2006)Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủTranh luận về các mục tiêu kiểm soát vốn:Thông qua hạn chế cán cân tài khoản vốn để cải thiện phúc lợi kinh tế Điều hòa những mục tiêu chính sách Bảo vệ sự ổn định về tài chính và tiền tệCác biện pháp kiểm soát vốn của chính phủMục tiêu kiểm soát vốn và lý thuyết “Bộ 3 bất khả thi”Kiểm soát hoàn toàn tài khoản vốnThả nổi tỷ giá hoàn toànCố định tỷ giá hoàn toànỔn định tỷ giáCS tiền tệ độc lậpHội nhập tài chính hoàn toànDỡ bỏ hạn chế về tài chínhCác biện pháp kiểm soát vốn của chính phủCác phương thức kiểm soát vốn:Kiểm soát vốn trực tiếp. laø vieäc haïn cheá nhöõng giao dòch voán, nhöõng khoaûn thanh toaùn lieân quan ñeán giao dòch voán vaø vieäc chuyeån giao ngaân quyõ baèng nhöõng ngaên caám trieät ñeå, nhöõng haïn cheá mang tính chaát soá löôïng. Thoâng thöôøng, loaïi kieåm soaùt naøy aùp ñaët nhöõng nghóa vuï haønh chính leân heä thoáng ngaân haøng ñeå kieåm tra doøng voán .Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủCác phương thức kiểm soát vốn:Kiểm soát vốn gián tiếp. (hay kieåm soaùt voán döïa treân cô sôû thò tröôøng) laø vieäc haïn cheá nhöõng bieán ñoäng cuûa doøng voán vaø nhöõng giao dòch khaùc laøm cho chuùng phaûi toán keùm nhieàu chi phí hôn môùi thöïc hieän ñöôïc. Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủHiệu quả và các giá phải trảHiệu quả của kiểm soát vốn được thể hiện trên tác động của chúng lên dòng vốn và lên những mục tiêu chính sách Hạn chế những giao dịch trên tài khoản vãng lai và tài khoản vốn Đòi hỏi chi phí hành chính cao Làm chậm tiến trình hội nhập của một quốc gia Làm tăng nhận thức xấu về thị trườngCái giá phải trả bao gồm:Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủChính sách đối với các dòng vốn vào: Can thiệp vô hiệu hóa Nâng tỷ giá Các chính sách tài chính tiền tệ Nhằm mục đích kiềm chế đầu cơ tiền tệ và ổn định thị trường ngoại hối Kiểm soát dòng vốn ra trong suốt thời kỳ khủng hoảng tài chính chỉ tạm thời mang tính chất đối phó của chính phủChính sách đối với các dòng vốn ra: Dân sốNhu cầu vốn caoTài khoản vốn tăngDân số trẻTỷ giá hối đoái$£¥€Tài khoản vốn tăngCác tổ chức giám sát chu chuyển vốn quốc tếQuỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)Ngân hàng thế giới (WB)Tổ chức thương mại thế giới (WTO)Công ty tài chính quốc tế (IFC)Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA)Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS)Các Cơ quan phát triển khu vực Khu vực mậu dịch tự do ASEANCác chuyên đề thảo luận cho phần nàyCác giải pháp để thu hút dòng vốn gián tiếp.Chính sách kiểm soát vốn “hậu WTO”, khi các dòng FII chảy ồ ạt vào VN như các chuyên gia dự báo.Quản trị rủi ro của tự do hóa tài chính.“hậu WTO” áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính – ngân hàng.