Bài giảng Tài chính quốc tế - Hoàng Thị Lan Hương

Học viên nắm được những nội dung cơ bản về TCQT (CCTTQT, tỷ giá, nghiệp vụ phái sinh )  Học viên có phương pháp tiếp cận và nghiên cứu các vấn đề về hoạt động TCQT và chính sách quản lý hoạt động TCQT  Học viên có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào phân tích, lý giải, dự đoán và nêu quan điểm cá nhân, đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện hoạt động TCQT và chính sách quản lý TCQT

pdf36 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính quốc tế - Hoàng Thị Lan Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người giới thiệu: Ths.NCS. Hoàng Thị Lan Hương Bộ môn Tài chính quốc tế Viện Ngân hàng –Tài chính Đại học Kinh tế quốc dân  Môn học trang bị kiến thức chung và nâng cao về TCQT cho học viên cao học, sau khi học viên đã hoàn thành học phần TCQT cơ bản ở chương trình cử nhân kinh tế.  Môn học trang bị cho học viên phương pháp luận và cơ sở khoa học cần thiết để nghiên cứu, phân tích, đánh giá và có quan điểm riêng về các vấn đề thuộc TCQT, đặc biệt chính sách quản lý về TCQT. 2 Ths. Hoàng Thị Lan Hương  Học viên nắm được những nội dung cơ bản về TCQT (CCTTQT, tỷ giá, nghiệp vụ phái sinh)  Học viên có phương pháp tiếp cận và nghiên cứu các vấn đề về hoạt động TCQT và chính sách quản lý hoạt động TCQT  Học viên có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào phân tích, lý giải, dự đoán và nêu quan điểm cá nhân, đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện hoạt động TCQT và chính sách quản lý TCQT 3 Ths. Hoàng Thị Lan Hương  C.Paul Hallwood & Ronald MacDonald, International Money and Finance, 3rd edition, Blackwell Publishing.  Jeff Madura, Florida Atlantic University, International Financial Management, 8th edition.  David K. Eiteman, Arthur I. Stonehill, Michael H. Moffett, Multinational Business Finance, 10th edition.  Bruno Solnik & Dennis McLeavey, International Investments, 5th edition.  Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010.  Nguyễn Thị Thu Thảo, Nghiệp vụ thanh toán quốc tế, NXB Tài chính, 2009. 4 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Phần 1: Tổng quan về TCQT Phần 2: Thị trường TCQT Phần 3: Quản trị TCQT 5 Ths. Hoàng Thị Lan Hương  Chương 1: 1 số khái niệm cơ bản về TCQT  Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế ◦ 2.1. CCTTQT theo quan điểm của J.M.Keynes ◦ 2.2. CCTTQT theo trường phái trọng tiền ◦ 2.3. Cân bằng CCTTQT  Chương 3: Một số mô hình cơ bản về tỷ giá ◦ 3.1. Điều kiện Marshall-Lerner ◦ 3.2. Đường cong tuyến J ◦ 3.3. Mô hình Mundell-Flemming Ths. Hoàng Thị Lan Hương 6  Chương 3: Thị trường TCQT ◦ 3.1. Khái niệm, vai trò, cấu trúc TT TCQT ◦ 3.2. Thị trường ngoại hối quốc tế ◦ 3.3. Thị trường vốn quốc tế  Chương 4: Nghiệp vụ ngoại hối phái sinh ◦ 4.1. Sự hình thành và phát triển ◦ 4.2. Nghiệp vụ Forwards ◦ 4.3. Nghiệp vụ Futures ◦ 4.4. Nghiệp vụ Swap ◦ 4.5. Nghiệp vụ Options Ths. Hoàng Thị Lan Hương 7 Chương 5: Quản trị rủi ro trong hoạt động TCQT ◦ 5.1. Rủi ro tỷ giá ◦ 5.2. Rủi ro tác nghiệp ◦ 5.3. Quản trị nguồn vốn và tài sản trong dài hạn ◦ 5.4. Quản trị nguồn vốn và taì sản trong ngắn hạn  Chương 6: Khủng hoảng nợ quốc tế ◦ 6.1. Sự hình thành nợ nước ngoài ◦ 6.2. Các chỉ tiêu phản ánh nợ nước ngoài ◦ 6.3. Khủng hoảng nợ và xử lý khủng hoảng nợ Ths. Hoàng Thị Lan Hương 8  Thời lượng: 2 tín chỉ (30 tiết trên lớp – 10 buổi học)  Tiêu chuẩn đánh giá: - 20% điểm tham gia trên lớp (thuyết trình + thảo luận) - 20% điểm bài thu hoạch cá nhân (viết tay) - 60% điểm thi hết học phần 9 Ths. Hoàng Thị Lan Hương 1. Vai trò và xu hướng vận động của đồng USD và Reminbi trên thị trường quốc tế. 2. Tương lai của đồng tiền chung châu Âu trong bối cảnh khủng hoảng nợ công khu vực. 3. Tiến trình chống đôla hóa ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm từ 1 số quốc gia. 10 Ths. Hoàng Thị Lan Hương 4. Tìm hiểu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 2003-2010 và so sánh cơ cấu CCTTQT của Việt Nam với Trung Quốc. 5.Tìm hiểu chính sách tỷ giá của Việt Nam 1997- 2011 (có liên hệ với Trung Quốc, Thái Lan). 6. Tìm hiểu thực trạng và xu hướng phát triển của thị trường ngoại hối ở Việt Nam. 11 Ths. Hoàng Thị Lan Hương 7. Tìm hiểu về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nước ngoài. 8. Tìm hiểu về đầu tư gián tiếp quốc tế vào Việt Nam và của Việt Nam ra nước ngoài. 9. Tìm hiểu về quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam. Ths. Hoàng Thị Lan Hương 12  Số lượng thành viên: tối đa 5  Trên cơ sở đề tài được giao, nhóm: sưu tầm thêm tài liệu  phân tích  đánh giá  nêu quan điểm của nhóm.  Trước buổi trình bày: nhóm nộp bản word  Thời gian trình bày: tối đa 30 phút; trả lời câu hỏi: tối đa 30 phút.  Điểm của các thành viên có thể giống hoặc không giống nhau, tùy thuộc vào nỗ lực của từng cá nhân Ths. Hoàng Thị Lan Hương 13  Học viên tự sưu tầm 1 bài báo (English hoặc Vietnamese) về các vấn đề liên quan tới TCQT  Trên cơ sở bài báo tìm được: photo lại  tóm tắt  phân tích  đánh giá  nêu quan điểm của cá nhân  Bài thu hoạch: từ 10-15 trang viết tay.  Buổi học thứ 10: nộp bản word (kèm theo bài báo đã photo) Ths. Hoàng Thị Lan Hương 14 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1. Tỷ giá 1.2. Cán cân thanh toán quốc tế 1.3. Ngang giá sức mua Ths. Hoàng Thị Lan Hương 16  Khái niệm  Vai trò  Phân loại  Tỷ giá cân bằng  Nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá  Chế độ tỷ giá Ths. Hoàng Thị Lan Hương 17  Khái niệm: Tỷ giá đo lường giá của một đơn vị tiền tệ (của một quốc gia hay khu vực) bằng đơn vị tiền tệ của quốc gia hay khu vực khác  Vai trò: Tỷ giá biến động ảnh hưởng tới giá trị của doanh nghiệp, đặc biệt là DN XNK hoặc các công ty đa quốc gia ◦ Dòng tiền vào ◦ Dòng tiền ra Ths. Hoàng Thị Lan Hương 18  Ví dụ: DN Châu Âu có thể chịu ảnh hưởng như thế nào? Ths. Hoàng Thị Lan Hương 19 Ngày S(EUR/USD) Thay đổi của EUR 1/1/2000 1,001 - 1/1/2001 0,94 - 6,1% 1/1/2002 0,89 - 5,3% 1/1/2003 1,05 + 18% 1/1/2004 1,26 + 20% Phân loại tỷ giá: ◦ Bid – Ask (Offer) ◦ Cash (Bank Notes) - Transfer ◦ Spot – Forward ◦ Cross rate ◦ NER – RER ◦ NEER - REER Ths. Hoàng Thị Lan Hương 20  NER (Nominal Exchange Rate): S  RER (Real Exchange Rate):  P*: mức giá nước ngoài (Mỹ)  P: mức giá trong nước (Việt Nam) Ths. Hoàng Thị Lan Hương 21 PxS /P*Z   Tỷ giá cân bằng: Ths. Hoàng Thị Lan Hương 22 Ví dụ: Cung và cầu GBP tính bằng USD GBP/USD Số lượng GBP 1,60 1,55 1,50 D S GBP giảm giá GBP tăng giá  Nhân tố tác động tới tỷ giá: e = f(∆LP, ∆LS, ∆TN, ∆CP, ∆KV)  Trong đó: ◦ e: tỷ lệ % thay đổi tỷ giá giao ngay ◦ ∆LP: thay đổi chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia ◦ ∆LS: thay đổi chênh lệch lãi suất ◦ ∆TN: thay đổi chênh lệch mức thu nhập ◦ ∆CP: thay đổi trong kiểm soát và can thiệp của Chính phủ ◦ ∆KV: thay đổi trong kỳ vọng về tỷ giá Ths. Hoàng Thị Lan Hương 23  Chế độ tỷ giá: ◦ Cố định (Fixed ER) ◦ Thả nổi hoàn toàn (Freely Floating ER) ◦ Thả nổi có quản lý (Managed Floating ER) ◦ Neo tỷ giá (Pegging ER) ◦ Đô la hóa (Dollarization) Ths. Hoàng Thị Lan Hương 24  Khái niệm  Vai trò  Cấu trúc  Hạch toán Ths. Hoàng Thị Lan Hương 25  Khái niệm CCTTQT: - Bảng quyết toán thống kê tổng hợp - toàn bộ luồng vận động của hàng hóa, dịch vụ và tư bản - giữa đối tượng cư trú của 1 quốc gia với đối tượng không cư trú của quốc gia đó - trong một khoảng thời gian xác định (quý, năm, thường là một năm) Ths. Hoàng Thị Lan Hương 26 ??? ??? ??? BP 27 Ths. Hoàng Thị Lan Hương BP CC vãng lai CC thương mại CC vốn Chuyển giao VL 1 chiều CC thu nhập CC dịch vụ CC vốn dài hạn (FDI,FPI) CC vốn ngắn hạn Chuyển giao vốn 1 chiều 28 Ths. Hoàng Thị Lan Hương  A. Current account 1. Net ex/im of goods 2. Net ex/im of services 3. Net income 4. Net transfers  B. Capital account  C. Financial account 1. Net FDI 2. Net portfolio investment 3. Other financial items  D. Net errors & omissions account  E. Official Reserves account A+B+C=Basic Balance A+B+C+D=Overall Balance 29 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Visible balance Invisible balance  Hạch toán CCTTQT: ◦Phát sinh cung ngoại tệ: ghi có (+) ◦Phát sinh cầu ngoại tệ: ghi nợ (-) Ths. Hoàng Thị Lan Hương 30  1. VN xuất hàng sang EU trị giá 100tr$, đồng thời nhập hàng từ EU trị giá 50tr$, số còn lại dùng trả nợ cho Mỹ.  2. TCTy Dầu khí VN phát hành trái phiếu quốc tế trị giá 50tr$. Số tiền được dùng để nhập thiết bị là 30tr$. Số còn lại gửi tại NH Hongkong.  3. VN nhận kiều hối hàng năm 100tr$. Số này được NHNN VN mua hết dưới hình thức phát hành trái phiếu ngoại tệ.  4. Công ty Hải Hà mua trái phiếu có mệnh giá bằng đồng Euro của 1 công ty của Đức, trị giá 1tr EUR. 31 Ths. Hoàng Thị Lan Hương  5. Chính phủ VN trả lương cho nhân viên người nước ngoài làm việc cho ĐSQ VN tại Singapore, 36000$/năm, qua Tk TG của VN tại NH Singapore.  6. TCTy XD Sông Đà đầu tư XD nhà máy điện tại Lào trị giá 100 tỷ VND bằng thiết bị máy móc.  7. Công ty Toyota VN dùng tiền lãi mua trái phiếu kho bạc VN, trị giá 50 tr $.  8. Lưu HS VN nộp tiền học phí cho các trường ĐH Australia 100 tr AUD 32 Ths. Hoàng Thị Lan Hương  9. Chính phủ VN trả lương cho nhân viên người VN làm việc cho ĐSQ VN tại Iraq, 45000$/năm.  10. NHNN VN bán ngoại tệ trị giá 50tr$ để hút bớt VND từ lưu thông.  11. VCB gửi ngoại tệ trị giá 10tr$ tại NHNN VN.  12. VCB bán ngoại tệ 100tr$ cho NHNNVN. 33 Ths. Hoàng Thị Lan Hương  “The Law of One Price”  PPP ◦ PPP tuyệt đối ◦ PPP tương đối Ths. Hoàng Thị Lan Hương 34  Trên thực tế, PPP đúng hơn với các quốc gia ở gần nhau về mặt địa lý và có mối quan hệ thương mại gắn kết.  Trong dài hạn, PPP thể hiện đúng hơn so với trong ngắn hạn.  PPP phù hợp với hàng hóa thương mại hơn là hàng hóa phi thương mại Ths. Hoàng Thị Lan Hương 35  Vì sao tỷ giá thường không theo đúng PPP? ◦ Lỗi thống kê ◦ Chi phí vận chuyển và rào cản thương mại ◦ Cạnh tranh không hoàn hảo ◦ Sự khác biệt giữa thị trường vốn và thị trường hàng hóa ◦ Sự khác biệt về năng suất lao động Ths. Hoàng Thị Lan Hương 36
Tài liệu liên quan