Bài giảng Tài chính tiền tệ (tiếp theo)

Quá trình tái sản xuất xã hội gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Tài chính thuộc về phạm trù phân phối, các quan hệ phân phối được thực hiện dưới hình thức giá trị.  Tài chính ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định:  Phân công lao động xã hội  chế độ tư hữu  Giai cấp  Nhà nước

pdf91 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính tiền tệ (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/11/2014 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2  Giảng viên: ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ  Điện thoại: 0922 371 871  Email: nlhongvy@yahoo.com  https://sites.google.com/site/nguyenlehongvy 1/ Tên học phần: Tài chính Tiền tệ- P2 2/ Số đơn vị học trình: 2 đvht (30 tiết) 3/ Mục tiêu của học phần  Trang bị cho sinh viên các kiến thức về hệ thống Tài chính, thị trường tài chính, tín dụng ngân hàng và chính sách tài chính quốc gia làm nền tảng cho việc nghiên cứu các học phần thuộc kiến thức chuyên ngành và bổ trợ chuyên ngành. 4/ Mô tả vắn tắt nội dung học phần  Học phần này miêu tả các khái niệm cơ bản về tài chính và mối quan hệ của chúng trong hệ thống tài chính. 2GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1/11/2014 2 5/ Nhiệm vụ của sinh viên  Sinh viên phải tham dự lớp học từ 80% thời gian trở lên. Nếu không đủ thời gian trên, sinh viên phải học lại theo qui chế này.  Sinh viên phải làm việc theo nhóm và hoàn thành bài tiểu luận, làm cơ sở cho việc tiếp thu bài giảng, củng cố kiến thức và trau dồi khả năng xử lý các tình huống, tăng cường khả năng diễn thuyết trước đám đông.  Điểm bài tiểu luận (chiếm 30% điểm tổng kết) của mỗi SV được căn cứ vào bài làm nhóm, chuyên cần và quá trình học tập trên lớp. 3GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ  6/ Tài liệu học tập  Sách, giáo trình chính: Giáo trình Tài chính - Tiền tệ do PGS.TS Phan Thị Cúc chủ biên và tập thể giảng viên Khoa Tài chính - Kế toán biên soạn năm 2005.  Sách tham khảo:  Lý thuyết Tài chính - tiền tệ GS. TS Dương Thị Bình Minh, TS. Sử Đình Thành NXB Thống Kê năm 2004  Lý thuyết Tài chính - TS Dương Đăng Chinh, NXB Tài Chính năm 2003. 4GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1/11/2014 3 7/ Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Tham dự lớp học đủ theo qui chế hiện hành. Hoàn thành tiểu luận theo nhóm Đạt điểm kiểm tra giữa học kỳ. Tham gia kỳ thi kết thúc học phần bằng các hình thức trắc nghiệm hoặc viết. 8/ Cơ cấu điểm  + Thi giữa môn: 20%  + Tiểu luận: 30%  + Thi hết môn: 50% 5GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ Stt Nội dung Số tiết Giờ tín chỉ Lí thuyết Tự học 1 Chương 1: Hệ thống Tài chính 4 4 8 2 Chương 2: Thị Trường Tài Chính 5 5 10 3 Chương 3: Các tổ chức TC trung gian 6 6 12 4 Chương 4: Tín dụng 7 7 14 5 Chương 5: Lãi suất 4 4 8 6 Chương 6: Chính sách tài chính tiền tệ quốc gia 4 4 8 TỔNG CỘNG 30 30 60 1/11/2014 4 Mỗi nhóm từ 4-9 SV. Nội dung: gồm 2 phần A. Lý thuyết (4 điểm): Trình bày nội dung chƣơng B. Đê ̀ tài: (6 điểm)  Đánh giá các thành viên trong nhóm: TT MÃ SV HỌ VÀ TÊN Mức độ hoàn thành công việc của mỗi thành viên (tối đa 100%) Mức độ đóng góp (%) của mỗi thành viên so với cả nhóm (tổng cả nhóm 100%) 1 Nguyễn Văn A 80% 20% 2 Nguyễn Thị B (NT) 90% 25% ... Tổng 100% 7GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ - Nộp: Bản giấy + File (Word và PowerPoint) - Hạn nộp: Trƣớc buổi kết thúc 1 tuần - Cách đặt tên thư mục: Tạo thư mục “Tên nhóm- TN6A” (VD: Nhóm 4B- TN6A). - Căn cứ chấm điểm: Bản giấy và file. Do đó, file gửi cho GV phải là file hoàn chỉnh nhất. - Hai bài giống nhau: 0 điểm - Email: nlhongvy@yahoo.com 8GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1/11/2014 5 A. Lý thuyết: Trình bày nội dung Chƣơng (làm 1 trong số 6 chƣơng đã bốc thăm)? (4 điểm) B. Câu hỏi thảo luận: (6 điểm) Nhóm lẻ: Hãy trình bày các hoạt động cơ bản của NHTM? Tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn và tín dụng đối với nền kinh tế? Cả 2: Hãy cho biết và nhận xét về các công cụ trên thị trƣờng tài chính Việt Nam đến Q4/2013? Nhóm chẵn: Trình bày tổng quan về hệ thống tài chính, ngân hàng VN hiện nay? Theo bạn, khủng hoảng tài chính thế giới 2007 – 2008 ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hệ thống TCNH nƣớc ta? GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1 1.2 1.3 ẢNH HƢỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU TỪ 2007 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1/11/2014 6 Quá trình tái sản xuất xã hội gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Tài chính thuộc về phạm trù phân phối, các quan hệ phân phối được thực hiện dưới hình thức giá trị.  Tài chính ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định:  Phân công lao động xã hội  chế độ tư hữu  Giai cấp  Nhà nước GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1 . 1 . 1 S Ự R A Đ Ờ I V À P H Á T T R I Ể N C Ủ A T À I C H Í N H : T I Ề N Đ Ề R A Đ Ờ I : Tiền đề ra đời b) Sự ra đời, tồn tại của Nhà nƣớc a) Sự xuất hiện, phát triển của nền SX hàng hoá - tiền tệ Khi ra đời, để đảm bảo cho sự tồn tại, Nhà nƣớc huy động các nguồn tài chính trong xã hội bằng sức mạnh chính trị của mình thông qua các hình thức thu thuế, phí, lệ phí... Từ đó xây dựng các quỹ tiền tệ nhà nƣớc, sử dụng chúng và tiếp tục tái phân phối hình thành nên mối quan hệ tài chính giữa Nhà nƣớc và các chủ thể khác trong xã hội. Chế độ tƣ hữu về TLSX và phân công lao động xã hội tạo nên sự chuyên môn hóa và thúc đẩy hợp tác hóa sản xuất  nền sản xuất phát triển, hàng hóa dƣ thừa phát sinh mối quan hệ phân chia, trao đổi của cải, hàng hóa giữa các chủ thể tham gia sản xuất  hình thành các quan hệ tài chính. GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Tài chính 1/11/2014 7 Doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các hộ gia đình: thông qua hành vi trao đổi, mua vật tư, hàng hoá, dịch vu phục vụ cho sản xuất hay tiêu dùng, sinh hoạt hoặc hình thành tụ điểm trung gian sử dụng phương tiện tiền tệ cho những mục đích trực tiếp. Sự phát triển kinh tế hàng hoá – tiền tệ đã tạo điều kiện khách quan cho sự mở rộng các quan hệ tài chính. Nhà nước có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất hàng hoá – tiền tệ  Do đó cũng có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của tài chính. GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Tài chính GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ - Là tổng thể hệ thống các quan hệ kinh tế gắn với việc phân phối sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị. - Thông qua tài chính, các quỹ tiền tệ được tạo lập và sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu tích luỹ và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế. 1.1.2.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH 1/11/2014 8 GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ Tài chính là tổng thể hệ thống các quan hệ kinh tế gắn với việc phân phối sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, thông qua đó lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế. 1.1.2.1. Khái niệm về tài chính: Tiền tệ: Tiền tệ là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hóa với 3 chức năng. Tài chính là sự vận động tương đối của tiền tệ. Giá cả: Giá cả liên quan đến phân phối dưới hình thức giá trị được tiến hành thông qua sự chênh lệch giữa giá trị và giá cả của hàng hóa trao đổi. Tiền lƣơng: Tiền lương là một lượng tiền tệ nhất định được trả cho người lao động theo những nguyên tắc nhất định. GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1/11/2014 9 Vậy bản chất của tài chính là sự vận động độc lập tƣơng đối của tiền tệ với chức năng phƣơng tiện thanh toán và phƣơng tiện cất giữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế - xã hội. GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.1.2.2. Bản chất của tài chính: 20:25 Là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo cho những mục đích, những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội. Đối tượng phân phối: Là của cải xã hội, là tổng thể các nguồn tài chính có trong xã hội bao gồm:  Bộ phận của cải xã hội mới được sáng tạo ra trong kỳ.  Bộ phận của cải xã hội được chuyển từ nước ngoài vào và bộ phận của cải từ trong nước chuyển ra nước ngoài.  Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê, nhượng bán có thời hạn. GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1/11/2014 10 GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ Xét về hình thức tồn tại: • Nguồn tài chính hữu hình: - Hình thái giá trị: Nội tệ, vàng và ngoại tệ. - Hình thái hiện vật: Tài sản, tài nguyên, đất đai, • Nguồn tài chính vô hình: Dữ liệu, sáng chế, bí quyết Chủ thể phân phối:  Chủ thể có quyền sở hữu (người chủ đích thực)  Chủ thể có quyền sử dụng (người đi vay)  Chủ thể có quyền lực chính trị (nhà nước)  Chủ thể có quyền tổ chức mối quan hệ của các nhóm thành viên trong xã hội (các tổ chức, các hội, nghiệp đoàn) GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ  Kết quả của phân phối của Tài chính: Là sự hình thành hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội nhằm mục đích đã định.  Đặc điểm của phân phối tài chính: - Là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, không kèm theo sự thay đổi hình thái giá trị, tức là không chứa đựng sự vận động ngược chiều của 2 hình thái giá trị như trong mua bán hàng hóa. - Là sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. 1/11/2014 11  Là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định. Đối tƣợng của giám đốc tài chính: Là quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Chủ thể của giám đốc tài chính: Là các chủ thể phân phối. GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ Kết quả của giám đốc tài chính:  Là phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình phân phối, từ đó tìm ra biện pháp hiệu chỉnh quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình phân phối của cải xã hội theo các mục tiêu đã định nhằm đạt hiệu quả cao của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Đặc điểm của giám đốc tài chính:  Giám đốc bằng đồng tiền, được thực hiện chủ yếu với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ của tiền tệ.  Là loại giám đốc toàn diện và liên tục.  Là loại giám đốc rất có hiệu quả và có tác dụng kịp thời. GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1/11/2014 12  Sản xuất, lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có trước nguồn vốn đầu tư vào yếu tố sản xuất. Vốn tiền tệ có được là nhờ tài chính có chức năng tạo vốn.  Việc tạo vốn dựa vào sản xuất thặng dư tiết kiệm, mang nhiều hình thức và bắt nguồn từ các chủ thể khác nhau GV: Nguyễn Lê H 20:25 Nhà nước tạo lập vốn bằng cách: – Với quyền lực chính trị, NN buộc các DN, dân cư phải đóng góp để tạo nguồn thu cho NSNN. – Với tư cách là người sở hữu tài sản của quốc gia, NN đầu tư vốn từ NSNN để hình thành các DN của mình. – Khi xảy ra thiếu hụt tài chính, nhà nước lại phát hành các trái phiếu NN  Các chủ thể khác trong XH hình thành các quỹ tiền tệ phù hợp với họat động của mình.  Thông qua các tổ chức tài chính trung gian, các nguồn vốn trong tay các chủ thể khác nhau có thể luân chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu. GV: Nguyễn Lê H 1/11/2014 13 Các vấn đề cần chú trọng khi tạo lập vốn:  Hoàn thiện công cụ tạo lập vốn phù hợp với điều kiện của đất nước.  Hỗ trợ công cuộc cải cách KHKT, đổi mới công nghệ, cơ cấu SXKD, phát triển ngành nghề mới, sản phẩm mới.  Đầu tư để phát triển lực lượng sản xuất hiện có và lực lượng sản xuất mới.  Chức năng phân phối, giám đốc và tạo lập vốn của tài chính có mối liên hệ hữu cơ gắn bó với nhau. GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ • Thông qua Thu, nhà nước huy động các nguồn lực của XH • Thông qua Chi, NN phân phối sản phẩm XH cho nhu cầu phát triển KT- XH và đảm bảo quốc phòng, an ninh. Tài chính có vai trò là công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân • NN thể chế hóa hệ thống Luật tài chính và các Luật kinh tế có liên quan như: Luật NSNN, thuế, Ngân hàng, Luật Công ty, DN • Hướng dẫn và điều tiết các quan hệ kinh tế theo đường lối chính sách, pháp luật theo định hướng XHCN Tài chính giữ vai trò là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền KT-XH GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1/11/2014 14 GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ20:25 1.2.1 Khái niệm hệ thống tài chính • Hệ thống tài chính là tổng thể hoạt động các khâu tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng thống nhất với nhau về bản chất, chức năng và có liên hệ hữu cơ với nhau về sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể KTXH hoạt động trong các lĩnh vực đó • Chức năng cơ bản của hệ thống tài chính trong nền KTTT là tạo ra kênh chuyển tải vốn từ người thừa vốn đến người cần vốn. Khi hệ thống vận hành có hiệu quả, nó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và gia tăng phúc lợi xã hội, thỏa mãn nhu cầu nguồn lực phát triển của quốc gia. GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1/11/2014 15 GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ  Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn tài chính, nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ đặc thù gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chủ thể trong lĩnh vực hoạt động.  Một khâu tài chính phải là:  Một điểm hội tụ của các nguồn tài chính, là nơi thực hiện việc “bơm” và “hút” các nguồn tài chính.  Có các quỹ tiền tệ đặc thù riêng được tạo lập và sử dụng. Căn cứ vào hình thức sở hữu các nguồn tài chính Tài chính công Tài chính tƣ Căn cứ vào đặc điểm của từng lĩnh vực tài chính Ngân sách nhà nƣớc Tài chính doanh nghiệp Tài chính trung gian (Tín dụng, Bảo hiểm) Tài chính các tổ chức XH và hộ gia đình GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1/11/2014 16 Mối quan hệ giữa các khâu của HTTC GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ TCDN Tín dụng NSNN Bảo hiểm TC HGĐ và TCXH Thị trƣờng tài chính 20:25 GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ  Sinh viên tự tìm hiểu thêm về ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2007 – 2008 đến hệ thống tài chính, ngân hàng Việt Nam. 1/11/2014 17 GV: Nguyễn Lê Hồng Vỹ  Hãy cho ví dụ về mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa các khâu tài chính sau:  Khâu tài chính doanh nghiệp và khâu tài chính cá nhân, hộ gia đình.  Khâu tài chính doanh nghiệp và khâu tài chính nhà nước. 20:25 2.1 Các vấn đề chung về TTTC 2.2 Thị trƣờng tiền tệ Thị trƣờng vốn2.3 2.4 2.5 2.6 Mối quan hệ giữa TTTT và TT vốn Các công cụ chủ yếu trên TTCK VN Hoạt động của TTCK VN đến Q2/2011 Chƣơng 2: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1/11/2014 18 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.1.1. Sự tất yếu khách quan ra đời của Thị trƣờng TC Thị trường tài chính là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện và tồn tại của thị trường này xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng cung ứng vốn lớn trong nền kinh tế phát triển. Chính sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ mà đỉnh cao của nó là kinh tế thị trường làm nảy sinh một loại thị trường mới, đó là thị trường tài chính. 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.1.1. Sự tất yếu khách quan cho sự ra đời của Thị trƣờng Tài chính. Thị trường tài chính hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm xuất hiện những chủ thể cần nguồn tài chính và những người có khả năng cung ứng nguồn tài chính. Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì các hoạt động về phát hành và mua bán lại các chứng khoán cũng phát triển, hình thành một thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài chính gặp nhau dễ dàng và thuận lợi hơn, đó là thị trường tài chính 1/11/2014 19 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH  Khái niệm: Thị trƣờng tài chính là thị trƣờng trong đó các loại vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đƣợc chuyển từ nơi "thừa" sang nơi "thiếu" để đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế xã hội, là nơi gặp gỡ giữa những bên có nguồn vốn dƣ thừa với những bên có nhu cầu sử dụng chúng.  Hàng hóa của thị trƣờng tài chính: là các loại tài sản tài chính, vốn tài chính và các sản phẩm tài chính, hay các công cụ biểu thị vốn phái sinh theo từng phương thức giao dịch trên thị trường này. 2.1.2. Khái niệm, hàng hóa, ảnh hƣởng và các yếu tố của thị trƣờng tài chính: 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH  Ảnh hưởng của thị trường tài chính: - Đối với nhân dân: cho nhân dân vay mượn, sữa chữa nhà ở, mua sắm tài sản lớn,... - Đối với xã hội: phục vụ một cách ích lợi cho sự phát triển kinh tế. - Đối với các nhà sản xuất kinh doanh: vay vốn, phục vụ cho những thiếu hụt trong kinh doanh, đầu tư sinh lợi.... => Để tạo 1 môi trường sôi động của TTTC trên thực tế, là một sự kết hợp của nhiều yếu tố 2.1.2. Khái niệm, hàng hoá, ảnh hƣởng và các yếu tố của thị trƣờng tài chính: 1/11/2014 20 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.1.3: Điều kiện cần thiết hình thành TTTC 3. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chứa quản lý nhà nước để giám sát hoạt động của thị trường Tài chính; 4. Phải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống thông tin kinh tế phục vụ cho hoạt động của thị trường Tài chính; 5. Cần có đội ngũ các nhà KD, các nhà quản lý am hiểu thị trường Tài chính và phải có đông đảo các nhà đầu tư có kiến thức, kỹ thuật hiện đại, biết phân tích và có bản lĩnh trước những rủi ro có thể xảy ra. Có năm điều kiện cần thiết: 1. Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ ổn định, với mức độ lạm phát có thể kiểm soát được; 2. Các công ty của thị trường Tài chính phải đa dạng tạo ra các phương tiện chuyển giao quyền sử dụng các nguồn Tài chính; hình thành và phát triển hệ thống các trung gian Tài chính; 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.1.4: Công cụ chủ yếu trên thị trƣờng Tài chính Chứng khoán có nhiều loại khác nhau; có thể phân loại chứng khoán dựa theo các tiêu thức khác nhau: Căn cứ vào kỳ hạn huy động: Chứng khoán ngắn hạn, có thời hạn dưới 1 năm; Chứng khoán trung và dài hạn. Trung hạn từ 1 đến 5 năm, dài hạn là trên 5 năm. Căn cứ vào chủ thể phát hành: Chứng khoán chính phủ trung ương và địa phương; Chứng khoán của các ngân hàng và tổ chức tín dụng; Chứng khoán doanh nghiệp. 20:25 1/11/2014 21 Căn cứ vào lợi tức: Chứng khoán có lợi tức ổn định; Chứng khoán có lợi tức không ổn định. Căn cứ vào tiêu chuẩn pháp lý: Chứng khoán vô danh; Chứng khoán hữu danh. 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.1.4: Công cụ chủ yếu trên thị trƣờng Tài chính Căn cứ vào tính chất chứng khoán: Cổ phiếu (chứng khoán vốn); Trái phiếu (chứng khoán nợ); Chứng khoán phái sinh. Căn cứ vào tính chất của người phát hành: Chứng khoán khởi thủy; Chứng khoán thứ cấp. 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.1.5 Cấu trúc, phân loại thị trƣờng Tài chính  Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động được thì Thị trường tài chính bao gồm: + Thị trường tiền tệ: + Thị trường vốn:  Căn cứ theo phương thức huy động nguồn tài chính thì Thị trường tài chính bao gồm: + Thị trường nợ + Thị trường vốn cổ phần 1/11/2014 22 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH  Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn Tài chính: Thị trường Tài chính có thể chia làm hai loại sau đây: + Thị trường sơ cấp + Thị trường thứ cấp  Căn cứ vào tính chất pháp lý: Thị trường Tài chính có thể chia làm hai loại sau đây: + Thị trường Tài chình chính thức. +Thị trường Tài chính không chính thức 2.1.5 Cấu trúc, phân loại thị trƣờng Tài chính 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH _ Cho phép vốn chuyển từ những người, những doanh nghiệp không có cơ hội đầu tư tới những người, những doanh nghiệp có cơ hội đầu tư. _ Cung cấp vốn cho các cá nhân và doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán, trả nợ mà không phải chờ đợi một thời gian tích lũy. _ Là một hoạt động hữu hiệu để cải thiện đời sống kinh tế của mỗi thành viên trong xã hội. _ Nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng vốn của toàn bộ nền kinh tế. 2.1.6 Chức năng của thị trƣờng Tài chính 1/11/2014 23 2.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH  Hình thức đơn giản, truyền thống: những quan hệ vay mượn trực tiếp giữa các tầng lớp dân cư hoặc quan hệ tín dung thương mại giữa các doanh nghiệp, song với hình thức qui mô vốn không lớn và phạm vi điều tiết vốn không rộng, vì chủ yếu chỉ diễn ra trên cơ sở quen biết và tín nhiệm giữa hai chủ thể.  Thông qua các tổ chức tài chính trung gian: Sự ra đời và phát
Tài liệu liên quan