Bài giảng Tài chính và tiền tệ

Trong thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, với c ông cụ lao động thô sơ, cuộc sống của con ngƣời chủ yếu là tự cung tự cấp. Khi sản xuất phát triển, ý thức phân công lao động đƣợc hình thành, xã hội có ngƣời chuyên trồng lúa, một số ngƣời khác chuyên săn bắn, dệt vải, số khác là nhiệm vụ bảo vệ xã hội Năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra nhiều hơn, mặt khác mỗi ngƣời không thể tồn tại đƣợc với một loại sản phẩm duy nhất do mình làm ra nên mọi ngƣời cần trao đổi với nhau để cùng tồn tại một cách đầy đủ hơn và tốt hơn. Trong gian đoạn này, hình thức t rao đổi mang tính ngẫu nhiên và đƣợc thực hiện bằng cách trao đổi trực tiếp H - H‟. Đây là bƣớc tiến lớn để xã hội công xã nguyên thuỷ thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp. Tuy nhiên hình thức trao đổi này bộc lộ nhiều sự bất tiện và tốn kém nhƣ ngƣời trao đổi cần phải tìm ngƣời có nhu cầu phù hợp về hàng hoá, tốn chi phí tìm kiếm và chờ đợi.

pdf194 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính và tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ Mục lục CHƢƠNG I: TIỀN TỆ VÀ LƢU THÔNG TIỀN TỆ ..............................4 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ. ......................................................................... 4 1.1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ ....................................................................................... 4 1.2. Các hình thái của tiền tệ ................................................................................................. 5 1.2.1. Hoá tệ. ..................................................................................................................... 5 1.2.2.Tín tệ ........................................................................................................................ 6 1.2.3. Bút tệ (Tiền ghi sổ).................................................................................................. 8 1.2.4. Tiền điện tử ............................................................................................................. 8 1.3. Bản chất, chức năng của tiền tệ .................................................................................... 11 1.3.1. Bản chất của tiền tệ............................................................................................... 11 1.3.2. Chức năng ............................................................................................................ 12 1.4. Cung - cầu tiền tệ ......................................................................................................... 15 1.4.1. Cầu tiền tệ và các qui luật lưu thông tiền tệ ......................................................... 15 1.4.2. Cung tiền tệ ........................................................................................................... 17 1.5. Chế độ lƣu thông tiền tệ ............................................................................................... 18 1.5.1. Nh ng n i ung c ản của ch đ tiền tệ............................................................ 18 1.5.2. Các ch đ tiền tệ.................................................................................................. 21 2. TỔNG QUAN VỀ T I CH NH ......................................................................................... 26 2.1. Khái niệm ..................................................................................................................... 26 2.2. Chức năng của Tài chính. ............................................................................................ 28 2.2.1 Chức năng huy đ ng nguồn tài chính .................................................................... 28 2.2.2 Phân ổ nguồn tài chính ........................................................................................ 29 2.2.3 Kiểm tra tài chính .................................................................................................. 30 2.3.3. Công ty ảo hiểm, công ty tài chính, các nhà đầu tư: .......................................... 32 2.3.4. Ngân hàng thư ng mại.......................................................................................... 33 2.3.5. Các định ch tài chính trung gian đóng vai trò là tổ chức hỗ trợ nâng cao mức tín nhiệm ............................................................................................................................... 33 2.3.6. Các định ch tài chính trung gian đóng vai trò là ên thứ a trong quá trình chứng khoán hoá. ............................................................................................................ 33 2.4. Thị trƣờng tài chính .................................................................................................... 34 2.4.1. Khái niệm .............................................................................................................. 34 2.4.2. Phân loại thị trường tài chính............................................................................... 35 2.4.3. Các công cụ của thị trường tài chính.................................................................... 39 2.4.4. Vai trò của thị trường tài chính ............................................................................ 49 CHƢƠNG II: LẠM PHÁT VÀ ỔN ĐỊNH TIỀN TỆ..............................52 2.1. KHÁI NIỆM .................................................................................................................... 52 2.2. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT ............................................................................................... 52 2.3. NGUYÊN NHÂN ............................................................................................................ 56 2.3.1. Lạm phát cầu kéo ...................................................................................................... 56 2.3.2. Lạm phát chi phí đẩy................................................................................................. 57 2.3.3. Lạm phát o thi u hụt mức cung............................................................................... 58 2.3.4. Hệ thống chính trị không ổn định. ............................................................................ 58 2.4. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ ................................................... 58 2.4.1. Tác đ ng tích cực ...................................................................................................... 58 2.4.2. Tác đ ng tiêu cực ...................................................................................................... 59 2.5. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT........................................................................ 59 CHƢƠNG III: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT .............................................65 3.1. T N DỤNG ...................................................................................................................... 65 3.1.1. Khái niệm và ản chất của tín ụng ......................................................................... 65 3.1.2. Chức năng, vai trò của tín ụng ............................................................................... 67 3.1.3. Các hình thức của tín ụng ....................................................................................... 70 3.2. LÃI SUẤT T N DỤNG ................................................................................................... 76 3.2.1. Các vấn đề c ản về lãi suất ................................................................................... 76 3.2.2. Phư ng pháp tính lãi ................................................................................................ 83 CHƢƠNG IV: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ............................................................................................86 4.1. QUÁ TRÌNH HÌNH TH NH V PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN H NG ............ 86 4.1.1. Lịch sử hình thành ngân hàng................................................................................... 86 4.1.2. Các giai đoạn phát triển của ngân hàng .................................................................. 86 4.1.3. Vai trò của ngân hàng trong nền kinh t thị trường ................................................. 88 4.2. NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG V CH NH SÁCH TIỀN TỆ ...................................... 88 4.2.1. Ngân hàng Trung ư ng ............................................................................................. 88 4.2.2. Chính sách tiền tệ...................................................................................................... 95 4.3. NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI..................................................................................... 102 4.3.1. Định nghĩa............................................................................................................... 102 4.3.2. Các chức năng của ngân hàng thư ng mại (NHT M) .............................................. 102 4.3.3 Các nghiệ p vụ của ngân hàng thư ng mại:.............................................................. 104 4.3.4. Khả năng thanh toán của ngân hàng thư ng mại ................................................... 107 CHƢƠNG V: NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .............................................108 5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NH NƢỚC ..................................... 108 5.1.1. Khái niệm NSNN ..................................................................................................... 108 5.1.2. Bản chất của NSNN ................................................................................................ 108 5.1.3. Vai trò của NSNN trong nền kinh t thị trường ...................................................... 108 5.2. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NH NƢỚC ..................................................................... 111 5.2.1. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ................................................................... 111 5.2.2. Nguyên tắc quản lý hệ thống NSNN....................................................................... 112 5.2.3. Phân cấp quản lý NSNN ......................................................................................... 112 5.2.5 N i ung chi của ngân sách nhà nước..................................................................... 122 5.3. CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH, BỘI CHI NGÂN SÁCH V PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI NGÂN SÁCH ............................................................................................................... 125 5.3.1. Nguyên tắc cân đối ngân sách ................................................................................ 125 5.3.2. B i chi ngân sách .................................................................................................... 126 5.3.3. Xử lý i chi ngân sách nhà nước ........................................................................... 126 CHƢƠNG VI: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM .....................................128 6.1. SỰ RA ĐỜI, TỒN TẠI V PHÁT TRIỂN CỦA B O HIỂM ..................................... 128 6.1.1. Sự cần thi t của ảo hiểm. ...................................................................................... 128 6.1.2. Khái niệm ảo hiểm. ............................................................................................... 129 6.1.3. Lịch sử ra đời và phát triển của ảo hiểm .............................................................. 129 6.1.4. Vai trò của ảo hiểm ............................................................................................... 131 6.2. BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI (BHTM) .......................................................................... 131 6.2.1. Khái niệm:.............................................................................................................. 131 6.2.2. Đặc điểm BHTM .................................................................................................... 132 6.2.3. Phân loại BHTM .................................................................................................... 132 6.2.4. M t số khái niệm c ản trong ảo hiểm thư ng mại ............................................ 133 6.2.5. Doanh thu, chi phí của oanh nghiệp ảo hiểm thư ng mại................................. 141 6.3. BẢO HIỂM XÃ HỘI ( BHXH) ..................................................................................... 142 6.3.1. Khái niệm:............................................................................................................... 142 6.3.2. Đối tượng tham gia BHXH. ................................................................................... 143 6.3.3. Đặc điểm hoạt đ ng của BHXH.............................................................................. 144 6.3.4. Hoạt đ ng thu, chi của BHXH ................................................................................ 145 6.3.5. Vai trò của ảo hiểm xã h i .................................................................................... 146 CHƢƠNG VII: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ..................................148 7.1. BẢN CHẤT V CHỨC NĂNG CỦA T I CH NH DOANH NGHIỆP. ..................... 148 7.1.1. Bản chất của tài chính oanh nghiệp: .................................................................... 148 7.1.2. Vai trò của TCDN ................................................................................................... 148 7.2. VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................ 149 7.3. T I SẢN CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................................... 150 7.3.1. Tài sản cố định. ....................................................................................................... 150 7.3.2. Tài sản lưu đ ng và vốn lưu đ ng........................................................................... 155 7.4. CHI PH V GIÁ TH NH SẢN PHẨM ..................................................................... 164 7.4.1. Khái niệm và n i ung chi phí ................................................................................ 164 7.4.2. Khái niệm, phân loại và k t cấu giá thành sản phẩm ............................................. 170 7.5. DOANH THU, LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP ......................................... 172 7.5.1. Khái niệm và n i ung của oanh thu .................................................................... 172 7.5.2. Lợi nhuận và ý nghĩa của lợi nhuận trong oanh nghiệp ....................................... 174 CHƢƠNG VIII: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ .............................178 8.1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT) .......................................................... 178 8.1.1. Khái niệm ................................................................................................................ 178 8.1.2. Các khoản mục chính của cán cân TTQT ............................................................... 178 8.2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (TGHĐ) ........................................................................................ 180 8.2.1 Các khái niệm c ản về tỷ giá hối đoái .................................................................. 180 8.2.2. C sở hình thành tỷ giá hối đoái. ............................................................................ 182 8.2.3. Phân loại tỷ giá hối đoái......................................................................................... 182 8.2.4. Các phư ng pháp niêm y t tỷ giá hối đoái. ............................................................ 184 8.2.5. Phư ng pháp xác định tỷ giá chéo.......................................................................... 185 8.2.6. Vai trò của tỷ giá hối đoái. ..................................................................................... 185 8.2.7. Các nhân tố tác đ ng đ n tỷ giá hối đoái. .............................................................. 187 8.2.8. Các iện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái ............................................................... 189 Bài tập luyện tập lãi đơn - lãi kép ...........................................................191 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................193 CHƢƠNG I: TIỀN TỆ VÀ LƢU THÔNG TIỀN TỆ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ. 1.1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ Trong thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, với công cụ lao động thô sơ, cuộc sống của con ngƣời chủ yếu là tự cung tự cấp. Khi sản xuất phát triển, ý thức phân công lao động đƣợc hình thành, xã hội có ngƣời chuyên trồng lúa, một số ngƣời khác chuyên săn bắn, dệt vải, số khác là nhiệm vụ bảo vệ xã hội… Năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra nhiều hơn, mặt khác mỗi ngƣời không thể tồn tại đƣợc với một loại sản phẩm duy nhất do mình làm ra nên mọi ngƣời cần trao đổi với nhau để cùng tồn tại một cách đầy đủ hơn và tốt hơn. Trong gian đoạn này, hình thức trao đổi mang tính ngẫu nhiên và đƣợc thực hiện bằng cách trao đổi trực tiếp H - H‟. Đây là bƣớc tiến lớn để xã hội công xã nguyên thuỷ thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp. Tuy nhiên hình thức trao đổi này bộc lộ nhiều sự bất tiện và tốn kém nhƣ ngƣời trao đổi cần phải tìm ngƣời có nhu cầu phù hợp về hàng hoá, tốn chi phí tìm kiếm và chờ đợi. Mặt khác, hàng hoá trên thị trƣờng đã phong phú và đa dạng hơn đòi hỏi phạm vi trao đổi phải đƣợc mở rộng hơn. Chính vì thế ngƣời ta đặt ra vật trung gian làm phƣơng tiện trao đổi nghĩa là đã tách biệt hai giai đoạn mua - bán thành hai quá trình độc lập: H - vật trung gian - H’ VD: Một ngƣời có sản phẩm là vải muốn đổi lấy gạo để ăn, anh ta sẽ mang vải của mình tìm đến ngƣời sản xuất lúa để tiến hành trao đổi. Nhƣng ngƣời có gạo lại không muốn đổi lấy vải, anh ta muồn đổi lấy cừu, nhƣ vậy là quá trình trao đổi sẽ không thể diễn ra vì có sự khác biệt về nhu cầu giữa hai ngƣời. Nếu ngƣời có vải vẫn muốn đổi lấy gạo thì anh ta sẽ có hai lựa chọn. Một là tìm đến ngƣời khác có gạo hoặc là đi tìm ngƣời có cừu, đổi vải lấy cừu rồi mang cừu tới đổi lấy gạo. Giả sử anh ta tìm đƣợc ngƣời có cừu, nhƣng ngƣời này lại không muốn đổi cừu lấy vải mà muốn đổi lấy rìu nhƣ vậy, ngƣời có vải lại phải tìm ngƣời có rìu và nếu vận may mỉn cƣời với anh ta, ngƣời có rìu chấp nhận đổi lấy vải thì anh ta phải cầm rìu đến đổi lấy cừu, sau đó mang cừu đổi lấy gạo và quá trình trao đổi đƣợc hoàn thành. Quá trình phức tạp và tốn kém trên sẽ thuận lợi hơn rất nhiều khi có một vật trung gian trao đổi đƣợc mọi ngƣời chấp nhận nhƣ là vật ngang giá chung. Trong trƣờng hợp của Giai đoạn bán Giai đoạn mua ngƣời có vải nhƣ ví dụ trên, anh ta có thể mang bán vải cho ngƣời có nhu cầu, sau đó mang vật trung gian trao đổi này tới ngƣời có gạo để mua theo giá thoả thuận nhƣ vậy sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí thời gian. KL: Sự ra đời của vật trung gian trao đổi đánh dấu giai đoạn mở đầu cho sự xuất hiện của tiền tệ, đồng thời là bƣớc chuyển hoá từ nền kinh tế đổi chác sang nền kinh tế tiền tệ. Trải qua tiến trình phát triển, tiền tệ đã tồn tại dƣới nhiều hình thức để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của đời sống kinh tế. 1.2. Các hình thái của tiền tệ 1.2.1. Hoá tệ. Hóa tệ là hình thái cổ xƣa và sơ khai nhất của tiền tệ theo đó một loại hàng hóa nào đó do đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng nên có thể tách ra khỏi thế giới hàng hóa nói chung để thực hiện các chức năng của tiền tệ, tức là thực hiện các chức năng mà các hàng hóa thông thƣờng khác không có đƣợc. Hàng hóa đặc biệt này đóng vai trò vật ngang giá chung và đƣợc sử dụng thƣờng xuyên để trao đổi với những hàng hóa khác Hóa tệ có thể chia thành 2 loại: hóa tệ phi kim loại và hóa tệ kim loại Hoá tệ phi kim loại. Trong thời kỳ đầu khoảng 2.000 năm trƣớc công nguyên, vật trung gian trao đổi thƣờng đƣợc chọn từ một loại hàng hoá có giá trị sử dụng cần thiết chung cho nhiều ngƣời, có thể bảo tồn lâu ngày đồng thời mang tính chất phổ biến, đặc trƣng cho từng địa phƣơng, nơi diễn ra quan hệ trao đổi. VD: Thời cổ đại, Trung Quốc đã từng dùng da, vỏ trai, gạo, vải làm vật ngang giá. Hy Lạp, La Mã dùng súc vật, Tây Tạng, Mông Cổ, Indonexia dùng chè, Bắc Mỹ dùng thuốc lá. Và cho đến nay, một số bộ lạc thổ dân ở Châu Phi, Châu Úc còn dùng cá khô, thuốc lá làm vật trung gian trao đổi.. Việc sử dụng hàng hoá làm tiền tệ gây nhiều khó khăn, bất lợi. Đó là khó bảo quản, thƣờng cồng kềnh, tốn kém chi phí vận chuyển và đặc biệt là không thể chia nhỏ theo những tỷ lệ nhất định khi trao đổi. Mặt khác phạm vi trao đổi chỉ hạn chế trong một vùng, một địa phƣơng nhất định vì mỗi vùng chọn một vật trung gian riêng, điều đó không khuyến khích giao thƣơng và sản xuất hàng hoá phát triển. Chính điều này đã khiến cho hoá tệ không kim loại dần bị đào thải và thay thế vào đó là thời kỳ sử dụng hoá tệ kim loại. Hoá tệ kim loại. Khi phát hiện ra kim loại, ngƣời ta nhận thấy kim loại có thể khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của hóa tệ phi kim loại, chẳng hạn nhƣ bền hơ
Tài liệu liên quan