Vai trò con mắt của ngườI trong phản ánh thế giớI xung quanh đặt biệt vĩ đạI. Trong quá trình tiến hóa con ngườI đã được hình thành như một “bản thể ánh sáng” ( X.L Rubinstein), về một matự nào đó, nguyên nhân và ý nghĩa của ánh sáng có tác dụng tồn tạI cuộc sống trên trái đất. Về mặt khác, đây là những yếu tố khởI đầu giúp cho cơ thể có dáng đứng thẳng. Chính điều này đã dẫn tớI phân chia con ngườI ra khỏI thế giớI động vật.
63 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3883 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý học khiếm thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂM LÝ HỌC KHIẾM THỊ
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC KHIẾM THỊ
CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA TÂM LÝ HỌC KHIẾM THỊ ( TLHKT)
Bài 1. VAI TRÒ CỦA MẮT TRONG HOẠT ĐỘNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ KHI BỊ PHÁ HỦY.
Vai trò con mắt của ngườI trong phản ánh thế giớI xung quanh đặt biệt vĩ đạI. Trong quá trình tiến hóa con ngườI đã được hình thành như một “bản thể ánh sáng” ( X.L Rubinstein), về một matự nào đó, nguyên nhân và ý nghĩa của ánh sáng có tác dụng tồn tạI cuộc sống trên trái đất. Về mặt khác, đây là những yếu tố khởI đầu giúp cho cơ thể có dáng đứng thẳng. Chính điều này đã dẫn tớI phân chia con ngườI ra khỏI thế giớI động vật.
Hoạt động tâm lý – đó là hoạt động theo bản chất phản ánh của mình. Hơn nữa, trong quá trình tiến hóa sinh vật học ở ngườI đã hình thành một hệ thống các bộ máy phân tích rất phức tạp, bảo đảm tiếp nhận những thong tin từ bên ngoàicần thiết nhằm duy trì hoạt động cuộc sống bình thường. Trong hệ thống này, giữ vị trí hang đầu phảI kể tớI: thị giác, thính giác và hệ thống cảm giác, xúc giác- gọI là công cụ nhận thức, nghĩa là chúng có giá trị nhận thức lớn lao thuộc cảm giác và tri giác. Cần phảI nhấn mạnh một lần nữa, trong toàn bộ của những bộ máy phân tích, vai trò quyết định trong quá trình phản ánh cảm giác chính là thị giác.
Để hiểu rõ vấn đề này, trên một mức độ nào đó, khi phạm vi nhận thức cảm tính bị thương hạI và tất nhiên, mức độ tiếp theo của hoạt động phản ánh do hậu quả của sự phá hủy toàn bộ hay một phần chức năng bộ máy phân tích thị giác, chúng ta hãy xem xét chức năng của mắt sẽ ra sao trong hoạt động phản ánh của con người.
Mắt con ngườI đã thích nghi vớI kích thích của năng lượng ánh sáng, có năng lực định hướng phi thường vớI thế giớI xung quanh, phân biệt các đốI tượng khác nhau và các mốI quan hệ không gian giữa chúng theo độ chiếu sáng. Đồng thờI bộ máy phân tích thị giác lạI rất nhạy cảm và tinh tế. Hệ thụ cảm ánh sáng được coi như chiếc máy dò song ánh sáng hoàn thiện nhất. Để xuất hiện được cảm giác ánh sáng chỉ cần và lượng tử và nếu như có thể tạo những điều kiện tốt nhất( không khí trong suốt tuyệt đốI) thì con ngườI có thể nhìn diểm sáng từ xa: 2700 m.
Những cảm giác và tri giác của thị giác cung cấp cho con ngườI một sồ lượng được phân tích hóa cực kỳ tinh vi trên phạm vi vô cùng rộng lớn. Có thể nói rằng, nếu tập trung nhìn, sau một ngày số lượng những gì lọt vào mắt đạt tớI con số 100.000. Mặc dù, tất nhiên không phảI tất cả những gì lọt vào mắt đều được nhận thức và thong tin cần thiết. Điều này có thể giả thích tính chất chọn lọc của tri giác.
Một điều và cũng quan trọng nữa là, trường thị giác của tri giác thực tế không có giớI hạn.
I.M.Xêtrênov đã viết rằng, con mắt có khả năng nhận biết 8 dấu hiệu thuộc các loạI khác nhau đó là: màu sắc, hình dạng, kích thước, độ xa gần, phương hướng, thực thể, yên tĩnh và chuyển động, cho phép đôi mắt phản ánh rất phù hợpnhững mốI quan hệ thực tế không gian. Lẽ tất nhiên, mắt không phảI là đơn vị cơ cầu duy nhất của nhận thức cảm tính phản ánh đúng thế giớI xung quanh. Nhưng X.L.Rubinstêin đã viết: “mắt cho chúng ta tri giác được các sự vật một cách chính xác và hoàn hảo. Cảm giác cảm giavs này là cảm giác có sự phân tích hóa rất tinh tế từ những cảm xúc tình cảm. Trong cảm giác ấy, đặt biệt mạnh mẽ là những cảm xúc xuất hiện khi quan sát. Tri giác thị giác là tri giác đốI tượng – sự vật, hiện tượng nổI bật, những tri giác khách quan của con ngườI. Chính vì vậy, tri giác thị giác có ý nghĩa lớn lao đốI vớI nhận thức vá đốI vớI hành động thực tiễn”.
Cảm giác và tri giác thị giác có giá trị to lớn không chỉ đốI vớI nhận thức và hoạt động thực tế mà còn là nguồn gốc vô tận của những cảm xúc thẩm mỹ. Đó là những cảm xúc đặt biệt đốI vớI sắc thị, góp phần cảm thụ sự vật sâu sắc hơn. “Con ngườI- Góte viết- nhìn chung rất sản khoái trước mầu sắc. Con mắt cảm nhận nhu cầu nhìn mầu sắc. Chúng ta hãy hồI tưởng về một quang cảnh nào đó dễ chịu và sống động, quang cảnh ấy chúng ta được cảm thụ vào một ngày âm u, bỗng dưng những tia sáng mặt trờI xuất hiện, xuyên qua, làm lộ một khoảng trờI như bức tranh phong cảnh đầy mầu sắc và ánh sáng bao trùmlen cảnh vật. Quang cảnh như thể càng khiến cho chúng ta quan sát rõ ràng, đầy đủ hơn”.
Ở đây cần thấy rằng, vai trò này rất quan trọng, có tác dụng rất lớn lao trong tất cả hoạt động của con người. VớI sự giúp đỡcủa mắt, con ngườI dễ dàng theo dõi và thực hiện chuẩn xác mọI hành động. Chẳng hạn như khi hình thành kỹ năng viết, kiểm tra được các vận động của bàn tay, đứa trẻ bình thường nhất thiết phảI sử dụng đôi mắt. Trong trường hợp tương tự, đứa trẻ mù muốn vận động đúng phảI nhờ hai tay, vừa thực hiện viết, vừa kiểm tra. Như vậy đốI vớI trẻ em mù, muốn có được kỹ năng viết phảI trảI qua luyện tập vô cùng phức tạp và kho khăn hơn.
Điều hiển nhiên, trong trường hợp bị hỏng mắt một bộ phận hay toàn bộ, sẽ gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng và bình thường khó có thể lấy lạI tất cả những gì đã bị tổn thất trong phạm vi phản ánh cảm giác. Những ảnh hưởng làm thu hẹp kinh nghiệm cảm giác cảm giác tớI đờI sống tâm lý đã được các nhà tâm lý học xác nhận. X.L.Rubinstein đã viếtvà rút ra kết luận như sau: “Không có được sự mô tả ra sao một cách rõ ràng, nếu như không nhìn thấy được gì ở mô tả. NgườI mù không nhận thức được thế giớI mầu sắc, còn ngườI điếc tính chất âm nhạc và âm thanh của nó cũng vây, bởI vì ngườI điếc không thể nghe trực tiếp được những âm thanh ấy. Không có tác phẩm tâm lý nào lạI thay thế được tình yêu đã được trảI nghiệm của mình. Sự hăng say đấu tranh, vui mừng sáng tạo chỉ có ngườI ấy mớI cảm nhận được nếu như ngườI ấy đã trảI qua thực sự”.
Không có khả năng hoặc hạn chế cơ bản khả năng tiếp nhận kích thích thị giác sẽ khó tránh khỏI hiện tượng phát triển tâm lý không bình thường. Trong diễn đạt tâm lý học hiện đạI gọI hiện tượng phát triển tâm lý thiên lệch là sự tổn thương nhu cầu.
“ Tâm lý tổn thương là trạng thái tâm lý xuất hiện do hậu quả của hoàn cảnh cuộc sống, nơi không cho phép chủ thể có khả năng thỏa mãn một số nhu cầu tâm lý cơ bản tớI mức độ đầy đủ trong suốt quá trình kéo dài”.
Những tác giả đưa ra định nghĩa trên đây cho thấy, nhu cầu này là những nhu cầu gắn liền vớI các mốI quan hệ xã hộI mật thiết. Nghĩa là những nhu cầu có số lượng và chất lượng được quy định bởI những kích thích từ ngoài như: nhu cầu trong mốI quan hệ vớI cha mẹ, ngườI thân cùng tuổI bảo đảm cho sự hòa nhập nhân cách. Và cuốI cùng là nhu cầu trong điều kiện hiện có để học tập và tự thực hiện trong nhu cầu tiếp theo nhằm đạt vai trò xã hộI nhất định.
Xuất phát từ những điều vừa nêu cần thấy khi cơ quan thị giác bị phá hủy không chỉ gây ra hậu quả làm rốI loạn phạm vi cảm giác thị giác mà còn rốI loạn phạm vi tình cảm và quan hệ xã hội. Qua đây đồng thờI còn nhận thấy, khi trẻ em sinh ra đã bị mù hoặc bị mù từ sớm sẽ bị thiệt thòi không chỉ thiếu kích thích từ bên ngoài mà còn bị thu hẹp những kích thích từ bộ máy cảm giác khác. Nghĩa là những bộ máy cảm giác còn lạI cũng bị ảnh hưởng như, tính cơ động bị hạn chế khiến cho các mốI quan hệ trong xã hộI trở nên nghèo nàn, thưa vãn. Tất cả những điều trên đây dẫn tớI hậu quả, gây ra không ít biến đổI khác nhau trong hành vi và trong trạng thái của các bộ máy nộI quan khác. Có thể nói, khi bị mù hoặc nhìn kém dễ quan sát thấy hiện tượng tâm lý thiếu cân bằng.
Tri giác thị giác bị tổn thương( thị lực suy giảm, trường thị giác bị thu hẹp, rốI loạn cảm giác mầu và kho khăn phân biệt mấu sắc) đều gây ảnh hưởng xấu tớI phát triển tâm lý của ngườI mù và nhìn kém.
Những thay đổI về số lượng thể hiện rõ trong lĩnh vực nhận thức cảm tính. Ở ngườI mù và nhìn kém bị thu hẹp đáng kể hoặc mất hoàn toàn cảm giác và tri giác thị giác. Điều này còn thu hẹp cả số lượng khái niệm. Do khái niệm nghèo nàn nên hạn chế khả năng hình thành các hình ảnh tưởng tượng.
Những gì liên quan tớI đặc điểm bản chất tâm lý người khiếm thị là những gì được biểu hiện có thể khác nhau về mức độ trong mỗI lĩnh vực hoạt động tâm lý. Đó là hệ thống tác động qua lạI lẫn nhau của các cơ quan phân tích bị thay đổI. Rõ ràng trong quá trình hình thành các biểu tượng, khái niệm, ngôn ngữ, làm rốI loạn mốI quan hệ giữa các hình ảnh và khái niệm trong quá trình hoạt động tư duy. Quan sát thấy những thay đổI từng phần trong lĩnh vực tình cảm, ý chí và một số thuộc tính của nhân cách, đặc biệt nổI bật là những thay đổI trong hoạt động định hướng .v.v Tất cả những đăcc điểm này sẽ xem xét cụ thể ở những chương tiếp theo.
Chức năng thị giác bị tổn thương một bộ phận hay toàn thể còn ảnh hưởng tớI sự phat triển thể chât. Khi bị mù, ngườI mù bị hạn chế rất nhiều trong vận động, di chuyển tự do. Cuộc sống ít vận động, trước hết khiến cho hệ cơ trở nên mềm nhão, hệ xương còi cọc, ảnh hưởng xấu tớI các cơ quan nộI tạng của cơ thể.
Nhìn chung ở ngườI mù và nhìn kém nhận thấy chức năng hệ tim mạch bị suy yếu( khả năng sinh dưỡng không ổn định) tư thế dáng điệu đi đứng mất tự nhiên. Còn quan sát thấy ở ngườI mù khả năng cơ động trở nên trì trệ và chậm chạp, biểu hiện rõ nhất trong hoạt động vận động, luôn luôn như bị ám ảnh lo sợ.
Ví dụ như:
Áp lực ở nhãn cầu tăng khiến cho đầu và cơ thể luôn bị tròng trành, đu đưa, suy giảm rõ rệt. Ngoài ra, còn thấy rốI loạn trong bộ máy thần kinh, đặc biệt là hệ thần kinh thực vật. Trong một số trường hợp ngườI mù còn bị suy yếu khả năng cảm xúc trong tình cảm, làm thay đổI cả trạng thái tâm lý và nhân cách.
Tất cả những điều nêu trên đây có thể nói đó là những nét thay đổI chung nhất trong sự phát triển tâm sinh lý của ngườI mù va nhìn kém. Tin tưởng và chứng tỏcần thiết phảI tiến hành nghiên cứu tâm lý đặc biệt của ngườI khiếm thị để nhanh chóng khắc phục và đề phòng mọI hậu quả của tật thị giác.
Bài 2. ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC KHIẾM THỊ
Tâm lý học khiếm thị- Đây là một phân ngành khoa học tâm lý độc lập. Giống như bất kỳ ngành khoa học nào, tâm lý học khiếm thị có đốI tượng chủ thể nghiên cứu của mình. Đó chính là tâm lý của những ngườI bị phá hủy thị giác nặng nề (ngườI mù và nhìn kém). Cần thiết thấy rằng ở những giai đoạn phát triển đầu tiên, đốI tượng nghiên cứu tâm lý học khiếm thị chỉ là tâm lý ngườI mù hoàn toàn. Giờ đây trọng tâm nghiên cứu chuyển sang tâm lý ngườI nhìn kém và nhìn quá kém, vì số lượng ngườI nhìn kém tăng lên đáng kể.
Tâm lý ngườI mù và nhìn kém cũng như tâm lý nói chung là sự thống nhất của các yếu tố chủ quan và khách quan. Trong đó hình ảnh của ngườI khiếm thị cũng như ngườI bình thường là kết quả của quá trình phản ánh thế giớI khách quan vào não, hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân. Những gì được phản ánh đã bị khúc xạ thông qua lăng kính chủ quan của mình. Thực ra, bất kỳ một sự kiện nào, một tư tưởng nào, một tình cảm nào đều bị khúc xạ trong ý thức khác nhau của mỗI cá nhân. Đó là yếu tố chủ quan. Tất cả đều bị khúc xạ, bởI vì chúng còn phụ thuộc vào trạng thái tâm lý, kinh nghiệm sống, vốn kiến thức, hoàn cảnh và nhu cầu. Đồng thờI trong ý thức lạI xuất hiện những hình ảnh tư tưởng, tình cảm phản ánh nhiều hoặc ít hơn phù hợp vớI thực tế khách quan. Nghiên cứu tâm lý ngườI mù và nhìn kém rất phức tạp so vớI ngườI bình thường. BởI lẽ, ngoài tính chủ quan trong phản ánh của con ngườI và những biểu hiện của nó thì những hình ảnh do ngườI khiếm thị phản ảnh không tránh khỏI nét đặc trưng. Chính những đặc trưng riêng ấy cũng tác động tớI quy luật hình thành chức năng tâm lý và đặc điểm nhân cách của chúng. Bản thân cơ quan thị giác bị phá hủy đã gây ra nguyên nhân che đậy và làm méo mó quá trình phát triển. Điều phức tạp nhất là làm thế nào để xác định rõ đâu là quy luật chung, đâu là quy luật riêng mang tính đặc thù của ngườI mù và nhìn kém.
Trong trường hợp cơ quan thị giác biến chứng phức tạp thì những thay đổI bệnh lý của mắt cũng gây ảnh hưởng xáo trộn tớI hoạt động của các bộ phận khác của cơ thể. Trong số những tật đồng hành vớI tật mù và nhìn kém, phổ biến nhất là sự phá hủy hệ vận động, sau đó là sự suy giảm thính lực, xúc giác lực và tật rốI loạn ngôn ngữ. Ở ngườI mù và nhìn kém dễ bắt gặp những khuôn mặt chậm phát triển trí tuệ, tâm lý thần kinh không cân bằng, tâm sinh lý, trong đó đặc biệt cả thể chất cũng kém phát triển. Ở đây có thể nói, tỷ lệ phần trăm số trường hợp mù và nhìn kém vớI lượng kèm theo của các tật phức tạp khác có xu hướng phát triển gia tăng. Điều này được giải thích là do số trường hợp rốI loạn chức năng thị giác được giảm bớt khi bị chấn thương và hàng loạt những bệnh lây nhiễm khác.Về mặt khác, nguyên nhân còn là do sự gia tăng các trường hợp phá hủy chức năng thị giác là hậu quả của nhiều bệnh khác nhau trong bộ máy trung ương thần kinh và những tật bẩm sinh gia truyền.
Điều kiện quan trọng khác, bảo đảm mắt nhìn bình thường là trường thị giác. Đó là khoảng không gian- tất cả mọI điểm chứa trong không gian ấy mắt đều nhìn thấy trong cùng một thờI điểm vớI cách nhìn khi đầu bất động. Bình thường trường thị giác hai mắt theo chiều ngang trong màu trắng bằng 180 độ, theo chiều dọc bằng 110 độ. Trong không gian màu đỏ, xanh và xanh lá cây trường thị giác thu hẹp dần. Trường thị giác bị thu hẹp nhiều nhất trong không gian chứa vật cản. Thực tế thì, khi thị lực bị suy giảm bao giờ cũng kéo theo thu hẹp thị trường. Tuy nhiên chỉ riêng trường thị giác bị thu hẹp trầm trọng cũng đủ dãn tớI mù và nhìn kém.
Ví dụ: Những ai trường thị giác bị thu hẹp tớI 10% cũng thuộc nhóm ngườI mù( nhóm khuyết tật loạI 1), BởI vì bị khuyết tật như thế sẽ gặp phảI khó khăn rất lớn trongc ác hoạt động của họ.
Ý nghĩa to lớn đốI vớI sự phát triển tâm lý là thờI gian phát sinh mù. ThờI điểm lâm vào cảnh mù rất quan trọng nên phảI phân biệt thành 2 nhóm:
Nhóm những ngườI mù bẩm sinh + vừa mớI sinh ra đẫ bị mù.
Nhóm bị mù muộn ( sau này mớI bị mù).
Nhóm mù thứ nhất bao gồm những ngườI bị mất thị giác trước khi hình thành ngôn ngữ, tức là những trẻ em ở độ tuổI gần 3 tuổI, lúc chưa có biểu tượng thị giác.
Nhóm thứ 2 bao gồm những ngườI mù muộn, trong những năm tiếp sau của cuộc sống, ở mức độ này hay mức độ khác, hình ảnh thị giác vẫn còn lưu giữ trong trí nhớ.
Như vậy, rõ ràng cơ quan thị giác càng bị phá hủy muộn bao nhiêu, càng ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố do khiếm khuyết gây ra tớI sự phát triển và biểu hiện của mặt tâm lý khác nhau bấy nhiêu. Tuy nhiên cùng vớI những gì bị thay đổI và hạn chế liên quan tớI sự ngày một suy giảm bản thể và tính năng động của hệ thống trung ương thần kinh vẫn có khả năng phục hồI chức năng, khiến cho con ngườI trở nên thích ứng vớI cuộc sống.
Những gì nêu ra trên đây đủ cho thấy, đốI tượng nghiên cứu của tâm lý học khiếm thị là rất phức tạp. BởI vì, muốn bảo đảm nghiên cứu tâm lý ngườI mù và nhìn kém thực sự khách quan, khoa học chỉ khi nào trong quá trình nghiên cứu ấy tính toán, cân nhắc tổng hợp được tất cả các yếu tố gây ảnh hưởng tớI đờI sống tâm lý con người.
Bài 3. NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC KHIẾM THỊ, Ý NGHĨA VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC.
ĐốI tượng của tâm lý học khiếm thị là: nghiên cứu tâm lý ngườI mù và nhìn kém trong quá trình tích lũy tư liệu thực tế, xác định các quy luật phát triển và hiệu quả của nó, nghiên cứu cơ chế hoạt động tâm lý khi cơ quan thị giác bị khuyết tật. Nhiệm vụ nêu ra cần phảI giả quyết hàng loạt những vấn đề cơ bản sau:
Khám phá các quy luật cơ bản của phát triển và biểu hiện tâm lý vốn có ở ngườI bình thường vẫn tồn tạI ở ngườI khiếm thị.
Khám phá các quy luật đặc thù của các hiện tượng và thuộc tính tâm lý chỉ có ở ngườI mù và nhìn kém.
Giải quyết các vấn đề cốt lõi nêu trên, cần phảI làm sáng tỏ sự phụ thuộc của từng quá trình tâm lý riêng biệt, đặc điểm của chúng vào trạng thái chức năng bộ máy phân tích thị giác, xác định vai trò của các cơ quan phân tích còn lạI trong hoạt động tâm lý của ngườI mù và nhìn kém, khám phá các điều kiện thuận lợI đốI vớI hoạt động nhận thức và hoạt động lao động trong hoàn cảnh phạm vi cảm giác bị thu hẹp. Nghiên cứu những ảnh hưởng của tật mù tớI hình thành các thuộc tính riêng biệt của nhân cách và mốI quan hệ giữa chúng.
Nghiên cứu theo nhóm và tập thể trong các trường chuyên biệt đốI vớI trẻ khiếm thị . Tất nhiên những câu hỏI liệt kê trên đây mớI chỉ phản ánh một phần không lớn những vấn đề cấp bách, mà những vấn đề này tâm lý học khiếm thị cần phải giảI quyết. Tuy nhiên, những vấn đề nêu trên cho thấy ý nghĩa của chúng vô cùng quan trọng. BởI vì đòi hỏI phảI tích lũy được những lý luận sắc bén thuộc kiến thức tâm lý học khiếm thị không chỉ để xây dựng hệ thống khoa học mà còn để đưa vào thực tế giáo dục và dạy học cho ngườI mù và nhìn kém. Đồng thờI còn phảI tiến hành cùng vớI hàng loạt cong việc khác nhau ngăn ngừa và phục hồI chức năng trên mức độ phạm vi giáo dục khác nhau( nhà trường, mầm non, phổ thông và các cơ sở học tập- sản xuất). Mặc dù đã có nhiều tiến bộ rõ ràng trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học khiếm thị nhưng vẫn tồn tạI trên phạm vi lớn những vấn đề chưa được giải quyết, luôn luôn, từng ngày có những vấn đè mà tâm lý học khiếm thị chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏI do cuộc sống đặt ra. Chỉ khi nào rút ngắn được sự tách biệt giữa lý thuyết và thực tế giáo dục và dạy học mớI cho phép xây dựng những quá trình phát triển tâm lý trẻ em khuyết tật. (tính hóm hỉnh, giấc mơ)
Một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của tâm lý học khiếm thị cần thực hiện là xây dựng lý luận vững chắc cho những tác động sư phạm, nghĩa là phải có những phương pháp và phương tiện giáo dục dạy học cho trẻ em khiếm thị. Hiện đang có sự khác biệt rõ ràng ở trẻ em mù và nhìn kém về thị lực, trường thị giác, khả năng phân biệt mức độ màu sắc, ánh sáng, đồng thờI khác nhau về cả tính chất khiếm khuyết, thờI gian xuất hiện khuyết thị. Hiện nay nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu chính là việc nghiên cứu mốI quan hệ đặc điểm phân loạI cá thể và đặc điểm lứa tuổI, những biểu hiện khác nhau và ảnh hưởng khác nhau tớI phát triển và tiến triển chức năng tâm lý riêng biệt.
Nhiệm vụ đặt ra cho tâm lý học khiếm thị là phải xác định rõ ý nghĩa đốI vớI việc giáo dục và dạy học cho ngườI mù và nhìn kém và phục hồI chức năng. Đồng thờI còn phảI xác định mốI quan hệ giữa tâm lý học khiếm thị vớI các khoa học khac, trước hết là đốI vớI các phương pháp giáo dục đặc biệt mang tính sư phạm. MốI quan hệ của khoa học không tách rờI nhau mà phảI liên quan thúc đẩy lẫn nhau. Về một mặt, tâm lý học khiếm thị phảI có trọng trách trang bị lý luận về tâm lý học, làm cơ sở xây dựng các phương pháp giáo dục và dạy học và cả nhiệm vụ xây dựng lý thuyết đốI vớI công việc phục hồI chức năng cho ngườI mù và nhìn kém. Về mặt khác, nói về khoa học sư phạm đúng đắn có thể hoàn thiện được các nguyên tắc giáo dục của mình và cũng như các phương pháp luận trong dạy học, chỉ khi xuất phát từ những đặc điểm theo phân nhóm( từ nguyên nhân của các yếu tố không bình thường) theo đặc điểm lứa tuổI và cá nhân trẻ em mù và nhìn kém. Chỉ có tâm lý học khiếm thị mớI đảm nhận nghiên cứu những đặc điểm nêu trên. Cần phảI nhấn mạnh là mốI quan hệ thực tế này rất có tác dụng thúc đẩy nhau. Nhưng nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học khiếm thị cần phảI đi trước nghiên cứu giáo dục học khiếm thị. Có như vậy mớI tạo ra ảnh hưởng tích cực tớI thực tế giáo dục và dạy học trẻ em mù và nhìn kém.
Nghiên cứu đặc điểm lứa tuổI và cá biệt trẻ em mù và nhìn kém cũng như đặc tính phát triển và biểu hiện tâm lý của chúng. Trong mốI quan hệ phụ thuộc vào cơ quan thị giác, như đặc điểm bệnh lý, thờI gian xuất hiện tật vân vân, tâm lý học khiếm thị đã trưởng thành vớI tư cách là một trong những khoa học xứng đáng. Những tri thức khoa học này rất cần cho các thầy, cô giáo, giáo dục viên, các nhà sư phạm của các trường mầm non và nhân viên phục hồI chức năng. Chỉ khi nào nắm vững kiến thức của tâm lý học khiếm thị, các nhà tật học mớI có thể tham gia một cách tích cực sáng tạo vào quá trình giáo dục và dạy học trẻ em khuyết tật về mắt và mớI có thể đạt được kết quả khả quan trong sự nghiệp hình thành đầy đủ nhân cách đốI vớI trẻ em mù hoặc nhìn kém.
Tâm lý học khiếm thị còn có ý nghĩa to lớn đốI vớI các phương tiện kỹ thuật sử dụng cho ngườI khiếm thị. BởI vì, chỉ khi nào dựa trên tri thức của