Khách hàng vàNgười tiêu dùng
- Khách hàng: Làmột khái niệmrộng bao
gồmcả những ngời tiêu dùng cá nhân mua
hàng hóa,dịchvụ để sử dụng và cáctổ chức
mua cácsản phẩm phụcvụ mục đích
thơngmại.
- Người tiêu dùng: Là những cá nhân mua
sản phẩm,dịchvụ cho cá nhân hoặchộ gia
đìnhsử dụng
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tâm lý khách hàng - Hành vi tiêu dùng cá nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long
Email: LNGUYEN647@GMAIL.COM
Mobile: 098 9966927
Chương 4 – Hành vi tiêu dùng
cá nhân
F Các khái niệm
F Sự nhận thức
F Việc tiếp thu, ghi nhớ và định vị
F Quy trình ra quyết định mua hàng cá nhân
Các khái niệm
F Khách hàng và Người tiêu dùng
F Hành vi của người tiêu dùng
F “Bên trong” của khách hàng
Khách hàng và Người tiêu dùng
F Khách hàng: Là một khái niệm rộng bao
gồm cả những người tiêu dùng cá nhân mua
hàng hóa, dịch vụ để sử dụng và các tổ chức
mua các sản phẩm phục vụ mục đích
thương mại.
F Người tiêu dùng: Là những cá nhân mua
sản phẩm, dịch vụ cho cá nhân hoặc hộ gia
đình sử dụng.
Hành vi của người tiêu dùng
Là việc nghiên cứu về hành vi mua hàng của
các cá nhân, hộ gia đình và các quá trình mà
họ sử dụng để lựa chọn, an tâm, sử dụng và
quyết định về một sản phẩm, dịch vụ nhằm
thỏa mãn các nhu cầu, và việc ảnh hưởng
của các quá trình này lên người tiêu dùng
khác và xã hội.
Bên trong của khách hàng
Là việc hiểu về các thực
tại và nhu cầu được biểu
lộ hoặc không biểu lộ của
người tiêu dùng làm ảnh
hưởng đến thương hiệu,
sự lựa chọn và chu kỳ
sống của sản phẩm.
Blackwell 2005
Nhận thức của khách hàng
Là sự nhận thức của khách hàng về sản
phẩm và thương hiệu
Quá trình tiếp nhận thông tin
Các tác nhân
Công bố
Chú ý
Hiểu
Nhớ
Quá trình tiếp nhận thông tin
• Các tác nhân: Quy cách và tần suất, màu sắc, vị
trí, sự bố trí…
• Công bố: Khi các tác nhân tác động đến các giác
quan (ngẫu nhiên hoặc có chủ đích)
• Sự chú ý: Khi các tác nhân tác động đến một cơ
quan giác quan khiến bộ não làm việc (cao hoặc
thấp)
• Hiểu: Dấu hiệu của ý nghĩa tác động lên giác
quan (cao hoặc thấp)
Định hướng nhận thức
Các đặc tính
cá nhân
Nhận
thức
Hiểu:
Tri giác
Tình cảm
Các đặc tính
tác nhân
Các đặc tính
của hoàn cảnh
Định hướng nhận thức
• Các đặc tính cá nhân: Sinh học, giới tính,
tuổi tác, gen di truyền, dòng dõi…
• Đặc tính hoàn cảnh ảnh hưởng đến cá
nhân: Văn hóa, khí hậu, địa vị xã hội, thu
nhập, tôn giáo, chính trị, thị trường…
Định hướng nhận thức
• Tri giác: Là quá trình mà tác nhân được
hiểu và tác động vào các phạm trù đã tồn
tại trong não bộ
• Tình cảm: Là những rung cảm hoặc cảm
giác xuất hiện và tồn tại trong tâm trí nhờ
ấn tượng từ tác nhân (Vd: Quảng cáo)
Sự tiếp thu, ghi nhớ và định vị
• Sự tiếp thu (Learning) là gì? Là sự thay
đổi về lượng và chất của trí nhớ trong dài
hạn
Sự tiếp thu, ghi nhớ và định vị
• Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp thu
Văn hóa
Nhóm văn hóa
Địa vị
Gia đình
Bạn bè
Đoàn thể
Kinh nghiệm
Truyền thông
Quảng cáo
Tiếp
thu
Giá trị
Thái độ
Nếm trải
Ham thích
Các kỹ năng
Cảm giác
Ý nghĩa
Hành vi
Mua
& Hành vi
Sự tiếp thu, ghi nhớ và định vị
• Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp thu
có thể thúc đẩy hoặc làm hạn chế khả năng
và phạm vi tiếp thu kiến thức của chủ thể
Quá trình tiếp thu của khách hàng
Được giới thiệu
Tìm hiểu thêm
Dùng thử
Phản ứng
Phản hồi và điều chỉnh
Sử dụng
Việc ghi nhớ
Trí nhớ là gì? Là
một chức năng của
bộ não giúp hồi
phục hoặc nhớ lại
những thông tin đã
được tiếp thu hoặc
thực hiện trong
quá khứ
Quá trình nhớ
Nhớ tạm
Nhớ ngắn hạn
Nhớ lâu
Quên
Quá trình nhớ
• Nhớ ngắn hạn: Là sự lưu thông hưng phấn
của Noron thần kinh và tồn tại trong một thời
gian ngắn.
• Nhớ lâu (dài hạn): Hình thành do sự thay đổi
bền vững bề mặt vi thể trong mối quan hệ
giữa các trung tâm thần kinh và có khả năng
lưu giữ trong não bộ một thời gian dài
Quên – một đặc tính của trí nhớ
• Quên là sự mất đi những thông tin đã
được tiếp thu trước đó
• Quên tỷ lệ nghịch với cường độ của
tiếp thu ban đầu
• Việc tiếp thu thông tin càng quan
trọng, sự lặp đi lặp lại càng nhiều, hình
tượng liên hệ càng lớn, sự củng cố
thông tin càng mạnh thì việc quên sẽ
càng giảm xuống.
Thôi miên – đánh thức trí nhớ
Củng cố trí nhớ của khách hàng
• Tầm quan trọng của thông tin:
ü Giá trị của thông tin mà khách hàng nhận được
ü Động cơ thúc đẩy khách hàng quan tâm tới thông
tin từ thấp đến cao
• Ấn tượng của thông tin:
ü Tạo sự hứng thú và loại bỏ những gì gây mất
hứng thú
• Nhắc nhở:
ü Thường xuyên nhắc nhở với cường độ cao
ü Trọng tâm nhắc nhở vào tầm quan trọng và ấn
tượng
• Hình tượng: Hình ảnh kết hợp ngôn ngữ để gia tăng ấn
tượng
Việc định vị
• Hình ảnh thương hiệu: Là sự nhận biết
của khách hàng về một thương hiệu so
với các thương hiệu khác
• Định vị là quá trình tạo ra vị thế riêng
của một thương hiệu trong môi trường
cạnh tranh nhằm giúp khách hàng mục
tiêu có thể phân biệt được thương hiệu
đó với các thương hiệu khác
Định vị hiệu quả
• Tìm kiếm và tạo sự khác biệt
• Thúc đẩy khách hàng tiếp thu sự khác biệt
• Thông tin hiệu quả những gì không thể cảm
giác bằng giác quan
• Kết hợp điểm tương đồng làm triệt tiêu sức
mạnh của đối thủ cạnh tranh
Quy trình ra quyết định
Mua hàng
Nhận dạng nhu cầu
Tìm kiếm thông tin
Tiêu dùng
Đánh giá tiêu dùng
Từ bỏ
Đánh giá các lựa chọn
Nhận dạng nhu cầu
• Vấn đề của khách hàng xuất hiện khi
tồn tại bất cứ tình trạng thiếu hụt, bất
tiện hoặc mong muốn nào đó
• Nhận dạng nhu cầu là sự nhận biết
nhu cầu cần mua một thứ gì đó để cảm
thấy tiện dụng, đầy đủ và không còn
trong cảm giác thiếu hụt
Nhận dạng nhu cầu
• Kích thích bên trong/Kích thích vấn đề
– Các tình trạng nhận thức về sự bất tiện
của tâm-sinh lý là nguyên nhân nhận
dạng nhu cầu
• Kích thích bên ngoài/Kích thích giải
pháp
– Thông tin thị trường là nguyên nhân của
việc nhận dạng nhu cầu
Tìm kiếm thông tin
Nhận dạng
nhu cầu
Tìm
thông tin
Bên ngoài
Bên
trong
Trí
nhớ
Kích thích
bên trong
Kích thích bên
ngoài
Tìm kiếm thông tin
• Việc tìm kiếm thông tin có thể là thụ động
(thông tin lọt vào nhận thức từ hình ảnh, âm
thanh một cách thụ động), hoặc chủ động
tìm kiếm thông tin của khách hàng
• Việc tìm kiếm của khách hàng thực chất là
việc tìm kiếm giải pháp cho vấn đề và nhu
cầu chứ không phải tìm kiếm một sản phẩm
nhất định nào đó.
Tìm kiếm thông tin – bên trong
Tập hợp nhận thức
(Tất cả các thương
hiệu được biết đến)
Các thương hiệu
không được nhắc lại
Các thương hiệu
không được cân
nhắc
Tập cân nhắc
(Các thương hiệu
được cân nhắc)
Tập gợi nhớ
(Các thương hiệu
được nhắc lại)
Tìm kiếm thông tin – bên ngoài
• Quảng cáo
• Bán hàng cá nhân
• Tờ rơi
• Trưng bày cửa hiệu
• Website quảng cáo
Cá nhân
• Bạn bè, người quen
• Kinh nghiệm quá khứ
Nguồn độc lập
• Thông tin công cộng (Báo cáo
khách hàng, báo cáo chính phủ, báo
cáo trên phương tiện đại chúng, ấn
phẩm, niên giám thống kê…)
• Các chuyên giá về sản phẩm, dịch
vụ (Nhà bình luận, tư vấn tại gia…)
• Internet
Nguồn từ người làm Marketing Nguồn khác
Đánh giá các lựa chọn
• Quảng cáo
• Bán hàng cá nhân
• Tờ rơi
• Trưng bày cửa hiệu
• Website quảng cáo
Cá nhân
• Bạn bè, người quen
• Kinh nghiệm quá khứ
Nguồn độc lập
• Thông tin công cộng (Báo cáo
khách hàng, báo cáo chính phủ, báo
cáo trên phương tiện đại chúng, ấn
phẩm, niên giám thống kê…)
• Các chuyên giá về sản phẩm, dịch
vụ (Nhà bình luận, tư vấn tại gia…)
• Internet
Nguồn từ người làm Marketing Nguồn khác