Bài giảng Tạo động lực cho người lao động
Những biểuhiện thiếu động cơ làmviệccủanhânviên • Cácyếutốảnhhưởngđếnđộng lựccủacánhân • Cáchọcthuyếtvềđộnglực • Cácgiảipháptạođộnglựccơbản
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tạo động lực cho người lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
1
NỘI DUNG
• Những biểu hiện thiếu động cơ
làm việc của nhân viên
• Các yếu tố ảnh hưởng đến động
lực của cá nhân
• Các học thuyết về động lực
• Các giải pháp tạo động lực cơ bản.
2
CÁC BIỂU HIỆN THIẾU ĐỘNG LỰC
Kết quả công việc
• Năng suất giảm sút
• Chất lượng sản phẩm/công việc không bảo đảm
• Thời gian: không hoàn thành công việc đúng tiến độ
3
Ý thức làm việc của người lao động
• Kém nhiệt tình/không năng nổ
• Hay đưa ra yêu sách, không thông cảm với khó khăn của
doanh nghiệp
• Thường xuyên đi muộn, về sớm, nghỉ việc
KHÁI NIỆM ĐỘNG LỰC
• “Những nhân tố bên trong kích thích con người
nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra
năng suất, hiệu quả cao, đạt mục tiêu của tổ chức
và thỏa mãn nhu cầu cá nhân”.
• Động lực của người lao động gắn liền với công việc,
tổ chức.
4
SAI LẦM TRONG NHẬN THỨC VỀ ĐỘNG
LỰC
• Động lực với sự thỏa mãn công việc
• Gắn động lực với tính cách cá nhân
• Cho rằng động lực tất yếu dẫn đến
thành quả
5
QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC
6
Nhu cầu
không
được thỏa
mãn
Các
động
cơ
Hành
vi tìm
kiếm
Nhu cầu
được
thỏa
mãn
Giảm
căng
thẳng
Sự
căng
thẳng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC
7
Động
lực
Nhóm yếu tố thuộc về
người lao động
Nhóm yếu tố thuộc về
công việc
Nhóm yếu tố thuộc về tổ
chức
CÁC HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC
8
• Các học thuyết về nhu cầu
• Học thuyết thứ bậc nhu cầu của Abraham
Maslow
• Học thuyết nhu cầu của Mc Clleland
• Học thuyết ba nhu cầu của Alderfer
• Các học thuyết thuộc về quá trình tạo động lực
HỌC THUYẾT THỨ BẬC NHU CẦU CỦA
ABRAHAM MASLOW
9
NHU CẦU
TỰ HOÀN THIỆN
NHU CẦU DANH DỰ
NHU CẦU XÃ HỘI
NHU CẦU AN TOÀN
NHU CẦU SINH LÝ
HỌC THUYẾT NHU CẦU CỦA MC CLELLAND
10
• Nhu cầu thành tích (nAch): động cơ để trội hơn, để
đạt được thành tích xét theo một loạt các tiêu
chuẩn, để phấn đấu thành công
• Nhu cầu về quyền lực (nPow): nhu cầu gây ảnh
hưởng tới hành vi và cách ứng xử của người
khác, mong muốn người khác làm theo ý mình
• Nhu cầu về hòa nhập (nAff): sự mong muốn có
được các mối quan hệ thân thiện và gần gũi giữa
người với người
HỌC THUYẾT BA NHU CẦU CỦA
ALDERFER
11
Thỏa mãn – tiếp tục
Không thỏa mãn – quay trở lại
Nhu cầu tồn
tại
Nhu cầu
giao tiếp
Nhu cầu phát
triển
CÁC HỌC THUYẾT THUỘC VỀ QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC
• Học thuyết về sự kỳ vọng
• Học thuyết công bằng
• Học thuyết “hai yếu tố” của
Fredrick Herzberg
• Học thuyết đặt mục tiêu
12
HỌC THUYẾT VỀ SỰ KỲ VỌNG
13
Nỗ lực
Phần
thưởng từ
tổ chức
Kết quả thực
hiện CV Mục tiêu
Động lực của cá nhân phụ thuộc vào:
• Mối quan hệ Nỗ lực – Kết quả:
• Mối quan hệ Kết quả - Phần thưởng:
• Tính hấp dẫn của phần thưởng: phần thưởng-mục tiêu cá nhân
HỌC THUYẾT CÔNG BẰNG
• Người lao động mong muốn được đối xử công bằng và thường
có xu hướng so sánh:
- Đóng góp của bản thân với lợi ích mà mình nhận được
- Đóng góp và lợi ích mà mình nhận được với đóng góp và lợi ích mà
người khác nhận được
• Nếu không có sự công bằng, người lao động sẽ mất động lực
14
Quyền lợi của B
Các yếu tố đầu vào của A Các yếu tố đầu vào của B
Quyền lợi của A
=
HỌC THUYẾT “HAI YẾU TỐ” CỦA
FREDRICK HERZBERG
15
Các yếu tố tạo động lực Các yếu tố môi trường – duy
trì động lực
Chính sách và quy định quản lý
Sự công nhận Mối quan hệ cá nhân
Bản thân công việc Công việc ổn định
Thành tích Tiền lương
Cơ hội phát triển Điều kiện làm việc
HỌC THUYẾT ĐẠT MỤC TIÊU
16
Cần phải đặt mục tiêu thực hiện công việc
cho người lao động.
Mục tiêu càng thử thách, càng có tác dụng
tăng động lực làm việc cho người lao động.
BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
17
Biện pháp kích thích vật chất:
• Chương trình trả thù lao, phúc lợi linh hoạt
• Các chương trình sở hữu cổ phần
Biện pháp kích thích tinh thần
• Quản lý bằng mục tiêu
• Chương trình tôn vinh nhân viên
• Xây dựng phong cách lãnh đạo quan tâm đến nhân viên
• Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên vào quá
trình ra quyết định
• Trao quyền cho nhân viên
• Đào tạo