1-Hiểu được thế nào là tập tính và vai trò với đời sống ĐV.
Phân biệt được các tập tính bẩm sinh và học được ở động vật
2- Hiểu rõ bản chất thần kinh của tập tính
3- Phân tích được sự khác biệt giữa các hình thức học tập của
động vật
4- Có ý thức và hành động bảo vệ các loài động vật
5- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, thu thập và xử lý thông tin,
củng cố kĩ năng hợp tác học tập theo nhóm. Có khả năng vận
dụng để giảng dạy SH 7
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật
trả lời kích thích từ môi trường (bên trong
hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó giúp động
vật thích nghi với môi trường sống và tồn
tại.
41 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5006 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tập tính của động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA TỰ NHIÊN-TRƯỜNG CĐSP BÌNH DƯƠNG
GIÁO ÁN
SINH HỌC
3/2008
Diệp NgaThân Thị
BÀI GIẢNG
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
TRƯỜNG CĐSP BÌNH DƯƠNG
SAU KHI HỌC XONG BÀI NÀY SINH VIÊN CÓ KHẢ NĂNG :
1-Hiểu được thế nào là tập tính và vai trò với đời sống ĐV.
Phân biệt được các tập tính bẩm sinh và học được ở động vật
2- Hiểu rõ bản chất thần kinh của tập tính
3- Phân tích được sự khác biệt giữa các hình thức học tập của
động vật
4- Có ý thức và hành động bảo vệ các loài động vật
5- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, thu thập và xử lý thông tin,
củng cố kĩ năng hợp tác học tập theo nhóm. Có khả năng vận
dụng để giảng dạy SH 7
MỤC TIÊU
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
• I. Định nghĩa tập tính.
II. Phân loại tập tính.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính.
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV
I- ĐỊNH NGHĨA tẬP TÍNH
• ThẢO LUẬN
1- hãy quan sát các tư liệu sau và cho
biết các họat động của động vật ở mỗi
trường hợp là gì?
2 -Tập tính động vật là gì ? Tập tính có
vai trò gì trong đời sống ĐV?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Video 2
HÌNH1 HÌNIH 2
4
VIDEO 1
• I. Định nghĩa tập tính.
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật
trả lời kích thích từ môi trường (bên trong
hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó giúp động
vật thích nghi với môi trường sống và tồn
tại.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Em h·y lÊy mét sè vÝ dô
kh¸c vÒ tËp tÝnh cña ®éng vËt ?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Tập tính chọn bạn tình ở loài chim
II. Phân loại tập tính:
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Δ H·y quan s¸t mét sè hiÖn t−îng sau vμ cho
biÕt ho¹t ®éng nμo cña sinh vËt sinh ra ®· cã vμ
ho¹t ®éng nμo cña sinh vËt míi häc ®−îc ?
VÝ dô 1
• Sự gặp gỡ
của chuồn
chuồn dực
và chuồn
chuồn cái
trong mùa
sinh sản.
VÝ du 2
KhØ
sö dông
èng hót
®Ó uèng
n−íc
dõa
VÝ dô 3
Săn mồi theo bầy đàn
VÝ du 4
S¬n d−¬ng
®¸nh dÊu
l·nh thæ
VÝ dô 5
Nh÷ng
chó chã
biÕt ch¬i
thÓ thao
VÝ dô 6
Chim mẹ mớm mồi cho con
TT Bẩm sinh ? TT Học được ?
Hãy phân loại
Bẩm sinh
Học được
Loμi A: c¾p
r¸c b»ng má
Loμi B: gμi
sîi r¸c trªn
l«ng ë phÝa
l−ng.
Con lai: khi tha r¸c võa c¾p trªn l−ng
võa tha b»ng má.
TËp tÝnh tha r¸c vÒ lμm tæ cña loμi vÑt.
Ví dụ
PhiÕu häc tËp sè 1: Ph©n lo¹i tËp tÝnh
Hãy điền vào phiếu
TËp tÝnh bÈm sinh TËp tÝnh häc ®−îc
Kh¸i
niÖm
VÝ dô
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
1. Tập tính bẩm sinh:
• sinh ra đã có;
• Di truyền;
• Đặc trưng cho loài.
Một số ví dụ minh họa:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì
nắng, bay vừa thì râm(ca dao)
- Trẻ biết đòi bú mẹ khi đói;Chim làm tổ, ấp
trứng, nuôi con;
-Gà gáy sáng……
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
2. Tập tính học đựơc.
• Đựơc hình thành trong quá trình sống.
• Không di truyền.
• Tập tính học đựơc càng nhiều và càng phức
tạp theo mức độ tiến hóa của sinh vật.
Một số ví dụ minh họa:
• Săn mồi theo bầy đàn;
• - Học tiếng nói, chữ viết;
TËp tÝnh cña ®éng vËt rÊt
®a d¹ng. Ngoμi 2 lo¹i tËp tÝnh trªn
th× cßn cã mét lo¹i tËp tÝnh kh¸c
®ã lμ tËp tÝnh hçn hîp.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Thế nào là tập tính hỗn hợp?
Hãy lấy ví dụ?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Tập tính hỗn hợp
là tập tính sinh ra đã có
và được hoàn thiện dần
trong đời cá thể
TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA CHIM
Chim roàng roäc :Toå cuûa noù ñöôïc ñan baèng sôïi coû hay sôïi
thöïc vaät khaùc, quaán vaøo ñaàu caønh tre, laù cau, laù döøa.
TẬP TÍNH HỖN HỢP
TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA ONG, KIẾN MỐI
III. C¬ së thÇn kinh cña tËp tÝnh
KÝch thÝch
bªn ngoμi
KÝch thÝch
bªn trong
C¬ quan
thô c¶m
HÖ
thÇn kinh
C¬ quan
thùc hiÖn
Liªn
hÖ
ng−îc
TK c¶m gi¸c
TK vËn ®éng
PhiÕu häc tËp sè 2:
T×m hiÓu c¬ së thÇn kinh cña tËp tÝnh
TËp tÝnh bÈm sinh TËp tÝnh häc ®−îc
C¬ së
thÇn
kinh
§Æc
®iÓm
- Sù h×nh thμnh tËp
tÝnh thø sinh phô
thuéc:
+ Møc ®é tiÕn ho¸
cña hÖ TK.
+ Tuæi thä cña sinh
vËt.
- TËp tÝnh bÈm sinh lμ tËp tÝnh chñ ®¹o
trong ®êi sèng cña c¸c §V bËc thÊp.
T¹i sao c¸c ho¹t ®éng
trong ®êi sèng cña ®éng
vËt bËc thÊp chñ yÕu
thuéc lo¹i tËp tÝnh bÈm
sinh?
Cã ph¶i tËp tÝnh bÈm sinh nμo còng bÊt
biÕn vμ kh«ng bao giê thay ®æi kh«ng?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
1- Quen nhờn
2- In vết
3- Điều kiện hóa
4- Học khôn
5- Học ngầm
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
1- Quen nhờn:
Là đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả
lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những
kích thích đó không kèm theo nguy hiểm.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
2- In vết: In vết có ở nhiều loài động vật,
dễ thấy nhất là ở chim.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
• 3- Điều kiện hóa:
A.Điều kiện hóa đáp ứng:là hình thành mối liên
kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác
động của các kích thích kết hợp động thời
( Kiểu Paplop)
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
• 3- Điều kiện hóa:
B. Điều kiện hóa hành động:
là kiểu liên kết một hành vi của động với một
phần thưởng(hoặc phạt), sau đó động vật chủ
động lặp lại các hành vi đó ( Kiểu Skinno)
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
4- Học khôn:
Là kiểu học phối hợp các
kinh nghiệm cũ
để tìm cách giải quyết những
tình huống mới
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
5- Học ngầm:
Là kiểu học không có ý thức, không biết mình đã học
được.Khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện Giúp ĐV tìm
thức ăn,tránh thú săn mồi
KẾT LUẬN
1-Tập tính là chuỗi các phản ứng của ĐV
trả lời các kích thích của môi trường.Có
hai loại tập tính là TT bẩm sinh và TT học
được ( Ngoài ra còn có TT hỗn hợp)
2-Cơ sở thần kinh của TT là các phản xạ
không điều kiện và phản xạ có điều kiện
3-Các hình thức học tập chủ yếu của ĐV l
à: quen nhờ, in vết,ĐK hóa đáp ứng, ĐK
hóa hành động học ngầm và học khôn
TRÒ CHƠI : HÁI HOA DÂN CHỦ
• Thể lệ:
• Mỗi nhóm được chọn một bông hoa bất
kỳ trong 5 bông.
• Thời gian cho đọc câu hỏi và suy nghĩ là
20s. Nếu trả lời sai sẽ dành cho thanh
viên của lớp ( giơ tay trước)
12
3 4
5
CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU
1- Phân công chuấn bị nội dung thuyết
trình:
• N1:Tập tính kiếm ăn của ĐV
• N2: Tập tính bảo vệ lãnh thổ
• N3: Tập tính sinh sản
• N4 :Tập tính di cư
• N5 : Tập tính xã hội
2- Tìm các ví dụ về ứng dụng những hiểu
biết về tập tính vào đời sống sản xuất