Rủi ro ngoại hối là sự tăng giá của ngoại tệ so với nội tệ. Khách hàng nhập khẩu phải gánh chịu hai loại tổn thất: Tổn thất giao dịch và tổn thất kinh tế.
Tổn thất giao dich:
+ Tổn thất giao dịch phát sinh là do ngoại tệ lên giá so với nội tệ làm cho chi phí thanh toán hợp đồng nhập khẩu khi đến hạn quy ra nội tệ tăng lên
b. Tổn thất kinh tế:
+ Tổn thất kinh tế phát sinh là do ngoại tệ tăng giá so với nội tệ khiến cho sức mua và nhu cầu của thị trường đối với hàng nhập khẩu giảm xuống, đặc biệt là những mặt hàng mà trong nuớc đã sản xuất được. Khi đó có thể mức bán hàng nhập khẩu khó khăn ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của DN nhập khẩu.
14 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2514 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu I. Mục tiêu 1. Các hình thức tài trợ nhập khẩu a. Mở L / C thanh toán hàng nhập khẩu Hình thức tài trợ nhập khẩu phổ biến trên thế giới và Việt Nam là tín dụng chứng từ hay là tín dụng thư (Letter of Credit - LC) Tín dụng thư là cam kết của NH mở L/C đối với nhà xuất khẩu, rằng NH sẽ thanh toán cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát nếu nhà xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện và điều khoản do NH mở L/C chỉ ra. L/C do NH mở cho người nhập khẩu để trả tiền cho người xuất khẩu. Khi nhà nhập khẩu không đủ tiền thanh toán thì NH sẽ cho vay để thanh toán. b. Hối phiếu Hối phiếu (Bill of exchange/Draft): là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký rồi đưa cho một người khác yêu cầu người này khi nhận tờ phiếu phải trả ngay, hoặc phải ký chấp nhận trả tiền ghi trên hối phiếu tại một ngày xác định trong tương lai cho một người nào. Các bên tham gia hối phiếu: + Người ký phát hối phiếu (drawer): là người bán hàng, người xuất khẩu + Người bị ký phát (người trả tiền - drawee): là người mua hàng hay có trách nhiệm trả tiền + Người hưởng lợi (bereficiary): là ngươì nhận thanh toán số tiền đó + Người chấp nhận(acceptor): là khi người bị ký phát chấp nhận hối phiếu kỳ hạn và người chấp nhận phải có trách nhiệm thanh toán hối phiếu khi đến hạn. + Người chuyển nhượng (endorser): là người chuyển quyền hưởng lợi hối phiếu cho người khác bằng cách trao tay hay bằng thủ tục ký hậu Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu Các loại hối phiếu Hối phiếu đích danh(Nominal bill): là người được hưởng lợi ghi trên mặt trước tờ hối phiếu đó. Hối phiếu vô danh (Bearer bill): là bất kỳ người nào cầm phiếu đó đều là người hưởng lợi. Hối phiếu theo lệnh(To order bill): người cầm phiếu là người hưởng lợi cuối cùng của hối phiếu. Hối phiếu trả tiền ngay(sight draft): Người trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này do người cầm hối phiếu xuất trình phải lập tức trả tiền ngay. Hối phiếu có kỳ hạn(Usance bill): Sau một thời hạn nhất định ( thường lớn hơn 7 ngày ) kể từ ngày ký phát hối phiếu hoặc ngày chấp nhận hối phiếu, người trả tiền phải thanh toán tiền trên hối phiếu Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu Hối phiếu trơn (Clean bill of exchange – Clean collection): Là hối phiếu mà việc thanh toán tiền trên hối phiếu này không kèm theo chứng từ thương mại. Hối phiếu kèm chứng từ(Documentary Collection): Là loại hối phiếu được gửi kèm theo chứng từ thương mại đến người phải trả tiền. Hối phiếu Ngân hàng(Bank draft): Là hối phiếu do Ngân hàng phát hành lệnh cho Ngân hàng đại lý của mình thanh toán tiền nhất định cho người thụ hưởng được chỉ định trên hối phiếu. c. Cho vay hàng xuất khẩu Khi ngân hàng nhận được các chứng từ đòi tiền hợp lý từ NH phục vụ người XK. Nếu nhà NK chưa thanh toán được và yêu cầu NH phục vụ người nhập khẩu tài trợ thì NH có thể cho vay để thanh toán. Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu 2. Các hình thức tài trợ xuất khẩu Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở Chiết khấu hối phiếu Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán theo phương thức nhờ thu Bao thanh toán quốc tế (International Factoring) thực hiện theo công ước quốc tế của UNIDROIT năm 1988 được hiểu là: Đó là sự tài trợ cho bên cung ứng gồm: cho vay và ứng trước tiền , quản lý sổ sách liên quan đến các khoản phải thu, thu nợ các khoản phải thu và đảm bảo rủi ro khi bên nhập khẩu không thanh toán. Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu 3. Đối tượng và mục tiêu thẩm định & tài trợ XNK - Đối tượng thẩm định tài trợ XNK là xác định mức độ tin cậy và tính chất khả thi của hợp đồng XNK mà khách hàng làm cơ sở vay vốn NH. - Mục tiêu thẩm định tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng thu hồi nợ từ việc tài trợ cho hợp đồng XNK trước khi NH quyết định cấp tín dụng. II. Thẩm định tài trợ nhập khẩu 1. Thẩm định tính pháp lý & hiệu quả của hợp đồng nhập khẩu Tính pháp lý của hợp đồng nhập khẩu Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu Tính pháp lý trong nước Tính pháp lý quốc tế Phòng thanh toán quốc tế là nơi am hiểu nhất về tình trạng pháp lý của các hợp đồng nhập khẩu b. Thẩm định hiệu quả tài chính của hợp đồng nhập khẩu: - Nhập để bán: Cần thẩm định về nhu cầu thị trường, thị phần của khách hàng xin tài trợ, giá cả và dự báo biến động của giá cả, khả năng sinh lời , khả năng trả nợ … - Nhập nguyên vật liệu để sản xuất: + Tình hình sản xuất NVL trong nước thay thế cho hàng nhập khẩu + Sản phẩm sản xuất ra từ NVL nhập khẩu được tiêu thụ ở thị trường nội địa hay xuất khẩu + Thẩm định tính khả thi của phương án SXKD Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu 2. Thẩm định rủi ro ngoại hối với hợp đồng nhập khẩu Rủi ro ngoại hối là sự tăng giá của ngoại tệ so với nội tệ. Khách hàng nhập khẩu phải gánh chịu hai loại tổn thất: Tổn thất giao dịch và tổn thất kinh tế. Tổn thất giao dich: + Tổn thất giao dịch phát sinh là do ngoại tệ lên giá so với nội tệ làm cho chi phí thanh toán hợp đồng nhập khẩu khi đến hạn quy ra nội tệ tăng lên b. Tổn thất kinh tế: + Tổn thất kinh tế phát sinh là do ngoại tệ tăng giá so với nội tệ khiến cho sức mua và nhu cầu của thị trường đối với hàng nhập khẩu giảm xuống, đặc biệt là những mặt hàng mà trong nuớc đã sản xuất được. Khi đó có thể mức bán hàng nhập khẩu khó khăn ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của DN nhập khẩu. Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu 3. Thẩm định tài chính của khách hàng Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu Khả năng thanh toán nợ vay của khách hàng Cơ cấu tài chính của khách hàng Khả năng khai thác vốn của khách hàng Tỷ suất sinh lời của khách hàng Điểm hòa vốn kinh doanh 4. Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay Tính pháp lý của tài sản đảm bảo Đánh giá giá trị của tài sản đảm bảo Khả năng thanh lý thu hồi nợ của tài sản đảm bảo II. Thẩm định tài trợ xuất khẩu 1. Thẩm định hiệu quả của hợp đồng xuất khẩu a. Thẩm định doanh thu & chi phí của hợp đồng xuất khẩu: - Doanh thu thể hiện trong L/C - Chi phí thể hiện trong phương án SXKD Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu b. Thẩm định rủi ro ngoại hối: - Thẩm định tổn thất giao dịch: khi ngoại tệ giảm giá so với đồng nội tệ - Thẩm định tổn thất kinh tế 2. Thẩm định rủi ro khi thực hiện hợp đồng bao thanh toán XK Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu Bao thanh toán xuất khẩu được sử dụng phổ biến ở các nước phát triển Ở VN, NH thương mại được thực hiện từ năm 2004. Quy trình các bước thực hiện bao thanh toán XK gồm các bước như sau: Đơn vị XK và NK ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Đơn vị XK yêu cầu tín dụng đối với đơn vị bao thanh toán Đơn vị bao thanh toán tại nước XK yêu cầu tín dụng từ đơn vị bao thanh toán tại nước NK Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu kiểm tra uy tín về mặt tín dụng của nhà nhập khẩu Đơn vị bao thanh toán NK trả lời tín dụng cho đơn vị bao thanh toán XK Đơn vị bao thanh toán ký hợp đồng bao thanh toán với đơn vị XK Đơn vị XK giao hàng Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu Đơn vị XK chuyển nhượng hóa đơn cho đơn vị bao thanh toán XK và đơn vị bao thanh toán XK chuyển nhượng hóa đơn cho đơn vị bao thanh toán nhập khẩu Đơn vị bao thanh toán ứng trước tiền cho đơn vị XK Vào ngày đáo hạn hoặc sau ngày đáo hạn một thời gian, đơn vị bao thanh toán đòi nợ đơn vị nhập khẩu Đơn vị nhập khẩu thanh toán tiền cho đơn vị bao thanh toán Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu thanh toán tiền cho đơn vị bao thanh toán xuất khẩu Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu thanh toán phần còn lại cho đơn vị xuất khẩu. Chương 4: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu