1.1 SỰ HÌNH THÀNH THANH TOÁN QUỐC TẾ
• - Mọi quốc gia không thể tự sản xuất và cung cấp những thứ mà mình cần
• - Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
• => Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, xã hội. Hình thành Quan hệ kinh tế quốc tế.
• => Một nước sẽ nhập khẩu những sản phẩm mà họ chưa sản xuất được, đồng thời xuất khẩu
những sản phẩm mà họ có ưu thế về lao động-> quan hệ buôn bán (ngoại thương).
253 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thanh toán và tín dụng quốc tế (Đại học quốc gia Hà Nội), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Đại học quốc gia Hà Nội
Khoa kinh tế
---------------o0o---------------
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ
THANH TOÁN QUỐC TẾ
• - Mọi quốc gia không thể tự sản xuất và cung cấp
những thứ mà mình cần
• - Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội
• => Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, xã hội. Hình
thành Quan hệ kinh tế quốc tế.
• => Một nước sẽ nhập khẩu những sản phẩm mà
họ chưa sản xuất được, đồng thời xuất khẩu
những sản phẩm mà họ có ưu thế về lao động->
quan hệ buôn bán (ngoại thương).
SỰ HÌNH THÀNH
THANH TOÁN QUỐC TẾ1.1
• - Hoạt động ngoại thương được kết thúc bằng việc
bên mua thanh toán, nhận hàng, bên bán giao
hàng, nhận tiền theo các điều kiện đã thoả thuận
• - Vì tiền tệ sử dụng trong thanh toán quốc tế có thể
là đồng tiền của nước người bán, nước người mua
hoặc nước thứ ba, nên hình thành hoạt động kinh
doanh ngoại hối.
• - Qua phân tích trên cho thấy, hoạt động thanh
toán quốc tế bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương
và đến lượt nó lại hỗ trợ và tạo điều kiện cho hoạt
động ngoại thương phát triển.
SỰ HÌNH THÀNH
THANH TOÁN QUỐC TẾ1.1
• - Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ
chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên
cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các
tổ chức, cá nhân nước này với các tổ chức, cá nhân
nước khác, hay giữa một quốc gia với các tổ chức
quốc tế, thông qua quan hệ ngânhàng của các
nước liên quan.
+ Thanh toán trong ngoại thương
+ Thanh toán phi ngoại thương
+ Sự khác biệt trong TT giữa nội thương
và ngoại thương
1.2 KHÁI NIỆM.
• - Sự phát triển của NHTM qua các giai đoạn:
• 1) Giai đoạn đầu với chức năng như một “tiệm
cầm đồ”.
• 2)Giai đoạn phát triển với những bước tiến về
nghiệp vụ ngân hàng.
• 3) Ngân hàng tham gia vào việc cung ứng tiền (cho
vay)
• 4) Hoạt động của NHTM với chức năng là một NH
Trung gian
1.3
Ngân hàng Thương mại với
TTQT
• - Hoạt động cơ bản của NHTM:
• 1) Kinh doanh tiền tệ.
• 2) Trung gian tín dụng
• 3) Trung gian thanh toán
+ Thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán
không dùng tiền mặt
+ Thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế
• 4) Tài trợ ngoại thương
1.3
Ngân hàng Thương mại với
TTQT
• - Là cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên:
thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ
quyền lợi của khách hàng.
• - Cung cấp và lựa chọn các phương thức thanh
toán quốc tế
• - Tài trợ XNK một cách chủ động và tích cực
• - Thực hiện bảo lãnh trong hoạt động ngoại
thương.
VAI TRÒ CỦA NHTM TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾa.
Hoạt
động
NHT
M
Nghiệp
vụ đối
nội
Nghiệp
vụ NH
Quốc tế
Huy
động
vốn
Tín
dụng
nội
địa
Đầu
tư
nội
địa
Thanh
toán
nội địa
Các
dịch
vụ
khác
Than
h toán
QT
KD
ngoại
tệ
Tài trợ
ngoại
thương
Bảo
lãnh
NH
Tín
dụng
QT
• Thanh toán quốc tế với nền kinh tế:
• - Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK
• - Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngoài
• - Thúc đẩy các hoạt động dịch vụ
• - Tăng cường thu hút kiều hối và nguồn lực tài
chính khác
• - Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội
nhập quốc tế.
2. VAI TRÒ CỦA TTQT.
• Thanh toán quốc tế với NHTM:
• - Mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng về số
lượng và tỷ trọng.
• - Là một mắt xích chắp nối các hoạt động khác
của NHTM.
• - Là khâu không thể thiếu trong môI trường hoạt
động kinh doanh.
• - Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động ngân hàng,
nâng cao năng lực cạnh tranh.
2. VAI TRÒ CỦA TTQT.
Các chỉ tiêu đòn bẩy.
• - Tăng cường, hỗ trợ nghiệp vụ KD ngoại tệ
• - Tăng cường, hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ XNK
• - Tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng
• - Tăng cường và hỗ trợ dịch vụ NH khác
• - Tăng cường nguồn vốn
• - Củng cố uy tín của NH
2. •Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM:
Các chỉ tiêu trực tiếp.
• - Doanh thu, lợi nhuận, số vụ khiếu nại do lỗi ngân
hàng gây ra.
• - Tỷ số DT TTQT/Tổng Doanh thu
• - Tỷ số lợi nhuận TTQT/Doanh thu
• - Tỷ số lợi nhuận TTQT/LãI kinh doanh NH
• - Tỷ số lợi nhuận TTQT/Vốn tự có; tổng tài sản,
tổng CBCNV
• - Tỷ số vụ khiếu nại/Tổng số món TT
2. •Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM:
Các nhân tố khách quan:
• - MôI trường chính trị, môI trường kinh tế, môI
trường pháp lý.
Các nhân tố chủ quan:
• - Quy mô hoạt động của ngân hàng.
• - Thương hiệu của NH
• - Chiến lược kinh doanh của NH
• - Nguồn nhân lực
• - Nền tảng công nghệ thông tin
• - Chính sách khách hàng
2. •Các nhân tố ảnh hưởng đến TTQT của NHTM:
- Quy tắc thống nhất và thực hành về tín dụng
chứng từ.
- Quy tắc thống nhất về nhờ thu
- Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
- Nguồn luật điều chỉnh TT Séc
- Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng.
2. •Hẹ thống các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT
CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT
ÁP DỤNG TRONG NGOẠI
THƯƠNG
(PAYMENT INSTRUCMENT)
BÀI 2
Cách thức trả tiền trong các hoạt động mua bán
ngoại thương:
Xuất khẩu Nhập khẩu
HP trả ngay (at sight)
HP có kỳ hạn (time draft)
MT
Kỳ phiếu
Séc
T/T
I. HỐI PHIẾU THƯƠNG MẠI (BILL OF
EXCHANGE/COMMERCIAL DRAFT)
1. Quá trình hình thành và phát triển:
-Để bán được hàng hoá và tạo điều kiện cho người
mua, vào thế kỷ 12, quan hệ tín dụng bắt đầu được
hình thành và biểu hiện dưới dạng HP tự nhận nợ.
- Đến thế kỷ 16, HP tự nhận nợ được chuyển thành
HP đòi nợ.
- Sự phát triển kinh tế kéo theo sự phát triển của
công nghệ Ngân hàng và HP trở thành công cụ
thanh toán chủ yếu và lưu thông rộng rãi trên thị
trường.
2. Các nguồn luật điều chỉnh lưu thông hối
phiếu:
- Luật mang tính chất quốc gia:
+ Luật HP của Anh 1882 BEA (Bill of Exchange
Acts) -> áp dụng cho nước Anh và các nước thuộc
địa Anh.
+ Luật thương mại thống nhất của Mỹ 1962 UCC
(Uniform Commercial Code) áp dụng trong phạm
vi nước Mỹ và các nước châu Mỹ La tinh..
- Luật mang tính chất khu vực: Công ước
Giơnevơ 1930 ULB (Uniform Law for Bill of
Exchange)
- Luật mạng tính chất quốc tế: Luật hối phiếu và
kỳ phiếu quốc tế do uỷ ban Luật Thương mại
quốc tế của LHQ. Kỳ họp thứ 15 New York, ngày
26/07 đến 6/08/1982, tài liệu số A/CN 9/211 ngày
18/02/1982.
Đối với Việt Nam
-Cho đến đầu năm 1999, Việt Nam vẫn chưa xây
dựng được văn bản Pháp lý riêng biệt về Hối
phiếu mà cơ bản vẫn tuân thủ theo Công ước
Giơnevơ
-Đến 24/12/1999 UBTV Quốc hội đã ban hành
Pháp lệnh về thương phiếu có hiệu lực 1/7/2000
và vẫn dựa trên nền tảng của Công ước Giơnevơ
- Cho đến nay, thương phiếu vẫn chưa phát huy
được vai trò của trong đời sống kinh tế
3. Khái niệm hối phiếu:
Khái niệm thứ nhất:
Trích từ nguồn luật của nước Anh (BEA 1882):
- Là một mệnh lệnh dưới dạng viết của người
bán phát ra đòi tiền người mua yêu cầu người
mua khi đến hạn qui định của lệnh phải trả một
số tiền nhất định cho người bán, hoặc theo lệnh
của người bán trả cho một người khác tại một
địa điểm nhất định.
Khái niệm thứ hai: Theo Luật thống nhất về Hối
phiếu (Công ước Giơnevơ 1930)
- Là một mệnh lệnh yêu cầu trả tiền vô điều
kiện, do một người ký phát cho người khác,
yêu cầu người này: Hoặc khi nhìn thấy Hối
phiếu, hoặc tại một ngày cụ thể trong tương
lai; hoặc tại một ngày có thể xác định trong
tương lai, phải trả một số tiền nhất định cho
một người người nào đó, hoặc theo lệnh của
người này trả cho một người khác, hoặc trả
cho người cầm phiếu.
Khái niệm thứ ba
Theo Pháp lệnh về Thương phiếu của Việt
Nam:
- Hối phiếu là một chứng chỉ có giá do người
ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh
toán không điều kiện một số tiền xác định khi
có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định
trong tương lai cho người thụ hưởng.
4. Các bên liên quan trong hối
phiếu4.1. Người kí phát HP (Drawer):
- Người kí phát hối phiếu thường là
người bán.
- Là người lập và kí HP ra lệnh cho
người bị kí phát phải trả một số tiền nhất
định cho người hưởng lợi.
- 2 quyền lợi của người ký phát:
+ Người kí phát HP được quyền kí
phát HP cho bất kỳ ai.
+ Là người hưởng lợi đầu tiên của
hối phiếu.
- 2 nghĩa vụ của người ký phát:
+ Cam kết rằng HP đó sẽ được chấp
nhận và được trả tiền khi xuất trình.
+ Khi hối phiếu bị từ chối trả tiền, người
ký phát phải có trách nhiệm hoàn trả số
tiền hối phiếu cho người hưởng lợi.
(Người kí phát HP phải khác với người chấp
nhận HP - không cùng là một người)
4.2. Người bị ký phát hối phiếu
(Drawee) - người trả tiền hối phiếu:
- Là người nhập khẩu hoặc một người khác
được người trả tiền chỉ định, có thể:
+ là người chấp nhận trả tiền (accepter);
+ người bảo lãnh (avanler);
+ ngân hàng (bank) - nếu là ngân hàng mở
L/C (issuing bank).
4.3. Người hưởng lợi (benificiary)
- Là người bán và có thể là một người khác do người
bán chỉ định:
+ Có thể là bản thân người ký phát thì phải ghi vào HP
“..trả cho tôi..” hoặc “..trả theo lệnh của tôi..”
+ Có thể là một người đích danh được ghi vào HP
Thực tiễn ở Việt Nam: “Theo nguyên tắc quản chế
ngoại hối: người hưởng lợi đầu tiên (được thể hiện trên
mặt trước của hối phiếu) của thương nhân xuất khẩu Việt
Nam là các NHTM Việt Nam.
+ Có thể là người vô danh (người cầm phiếu) thì HP phải
để trống.
4.4. Người ký hậu HP (endorser) - người
chuyển nhượng:
- Là người được hưởng lợi tờ HP nhường quyền sở
hữu HP đó cho người khác bằng cách ký hậu.
- Trách nhiệm: ràng buộc trách nhiệm đối với
những người ký hậu tiếp theo và đối với người
cầm phiếu.
- Người chuyển nhượng đầu tiên của HP là người
ký phát HP.
4.5. Người được chuyển nhượng:
- Là người được người khác chuyển nhượng
HP đó cho mình và lúc này là người hưởng lợi.
4.6. Người cầm phiếu (bearer):
- Là người được hưởng lợi tờ HP đó với điều
kiện HP là loại HP vô danh hoặc ký hậu vô
danh (để trống). Người cầm phiếu có thể trở
thành người được chuyển nhượng bằng cách
ghi tên mình vào HP.
4.7. Người chấp nhận trả tiền HP (accepter):
thông thường là ngân hàng.
4.8. Người bảo lãnh HP: thường là ngân hàng
nổi tiếng.
4.9. Người giữ phiếu.
5. Lưu thông hối phiếu:
Ngân hàng Ngân hàng
Người xuất khẩu Người nhập khẩu
1
23 2 3
3
2
1 - Giao hàng hoá (có thể cả bộ chứng từ)
5.1. Lưu thông hối phiếu trả ngay
2 - Ký phát HP và uỷ thác cho ngân hàng thu tiền hộ
3 - Người mua trả tiền cho người bán khi nhìn thấy
HP thông qua hệ thống ngân hàng
5.2. Lưu thông HP trả tiền sau
Ngân hàng Ngân hàng
Người xuất
khẩu
Người nhập
khẩu
5
4
3
2
54325 4 3 2 2
1
1 - Giao hàng và bộ chứng từ.
2 - Ký phát HP và thông qua hệ thống ngân hàng
yêu cầu người mua ký chấp nhận trả tiền vào HP.
3 - Hoàn trả HP đã được chấp nhận cho người
bán để người bán đòi tiền HP khi HP đến hạn.
4 - Đòi tiền tờ HP đã được ký chấp nhận.
5 - Người mua trả tiền giống như trường hợp a.
HỐI PHIẾU
SỐ: 01/XK HÀ NỘI,
NGÀY .......
SỐ TIỀN: USD 100.000
NGAY SAU KHI NHÌN THẤY BẢN THỨ NHẤT CỦA
HỐI PHIẾU NÀY (BẢN THỨ HAI CÙNG NGÀY
THÁNG KHÔNG TRẢ TIỀN) TRẢ THEO LỆNH CỦA
NH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM MỘT SỐ TIỀN LÀ
100.000 USD.
THUỤOC TÀI KHOẢN CỦA TỔNG CÔNG TY XNK
TẠP PHẨM. KÝ PHÁT CHO NGÂN HÀNG NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM
THEO L/C SỐ: MỞ NGÀY
6. Đặc điểm của HP thương mại.
BILL OF EXCHANGE
NO: 01/XK HANOI,
10/5/2006.
FOR: USD 100.000
AT SIGHT OF THIS FIRST OF EXCHANGE (SECOND OF
THE SAME TENOR AND DATE BEING UNPAID). PAY TO
THE OEDER OF OURSELVES.
THE SUM OF ONE HUNDRED THOUSAND US DOLLARS
DRAWN UNDER
CONFIRMED/IRREVOCABLE L/C NO.
DATE/WIRED
TO. IMPORT-EXPORT
- HP là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện
chứ không phải là một yêu cầu trả tiền.
- HP là một mệnh lệnh trả tiền trừu tượng.
- Tính lưu thông một cách dễ dàng
6. Đặc điểm của HP thương mại.
- HP được quy định chặt chẽ về hình mẫu
7. Điều kiện phải có khi tạo lập HP
7.1 Về mặt pháp lý:
- Chủ thể : Ai được ký phát HP
- Khách thể : Ai phải trả tiền HP.
7.2. Về hình thức
- HP phải là một văn bản, một chứng thư
- Ngôn ngữ của HP là ngôn ngữ viết và
thống nhất.
- HP phải có hình mẫu riêng do ngân hàng
hoặc công ty phát hành
- HP có thể lập thành một hay nhiều bản
(thông thường từ hai bản trở lên).
7.3. Về nội dung
- HP phải có tiêu đề ở trên cùng: Hối Phiếu hoặc một từ
tương tự: BILL OF EXCHANGE; DRAFT;
EXCHANGE FOR
- Là một mệnh lệnh đòi tiền trừu tượng
- Số tiền ghi trong HP là một số tiền được xác
định và phải ghi bằng số hoặc bằng chữ hoặc
được ghi cả bằng chữ và bằng số.
-Địa điểm ký phát (có thể lấy địa chỉ của người
lập phiếu)
- Quy định về ngày tháng ký phát
- Quy định thời hạn trả tiền
7.4. Thời hạn trả tiền.
7.5. Địa điểm lập hối phiếu.
7.6. Ngày lập hối phiếu.
7.7. Người ký phát hối phiếu phải bằng
tay.
6.8. Tên họ địa chỉ của những người có
liên quan
6. 9. Tên người trả tiền hối phiếu được ghi ở
mặt trước, góc trái cuối cùng của tờ hối
phiếu
6.10. Địa điểm trả tiền là địa điểm được ghi
rõ trong tờ hối phiếu đó.
6.11. Tên người được trả tiền
7. NHỮNG NGHIỆP VỤ CÓ LIÊN QUAN
TỚI HỐI PHIẾU.
7.1. Nghiệp vụ chấp nhận trả tiền hối phiếu
(acceptance )
Là hành vi bằng ngôn ngữ của người trả tiền
hoặc người có nghĩa vụ trả tiền uỷ thác thể hiện
trên mặt trước của hối phiếu, cam kết trả tiền cho
người hưởng lợi một cách vô điều kiện.
Cách thức ký chấp nhận:
Theo UBL:
- Ghi ở mặt trước, góc bên trái cuối cùng của hối
phiếu (tránh với nghiệp vụ ký hậu)
- Bằng ngôn ngữ đơn giản rõ ràng.
- Ghi ngày ký chấp nhận đối với HP có kỳ hạn.
- Chấp nhận phải vô điều kiện.
- Người ký chấp nhận phải có quyền ký hợp
đồng kinh tế đối ngoại và ký bằng tay.
- Luật Anh, Mỹ cho phép chấp nhận bằng một
văn từ riêng hoặc gộp nhiều hối phiếu bằng một
văn từ riêng.
Không lợi:
- Cồng kềnh, lưu thông phức tạp
- Có thể bị sửa đổi
Dạng này ULB coi là vô hiệu
Lợi:
- Gọn, gộp nhiều hợp đồng - loại hợp đồng giao
hàng nhiều lần.
- Bí mật tài chính.
Về thời hạn chấp nhận:
Có 2 trường hợp:
- Nếu hai bên không qui định gì khác thì ULB
qui định thời hạn chấp nhận là 12 tháng kể từ
ngày ký phát hối phiếu (thời hạn hiệu lực của hối
phiếu là 12 tháng).
- Nếu hai bên qui định thời hạn cụ thể phải xuất
trình hối phiếu để chấp nhận thì hối phiếu phải
được xuất trình để chấp nhận trong thời hạn đó.
7.2. Nghiệp vụ ký hậu hối phiếu
(endorsement).
- Là hành vi bằng ngôn ngữ của người hưởng lợi
hối phiếu thoả thuận ký tên của mình vào mặt
sau tờ hối phiếu để chuyển quyền hưởng lợi tờ
hối phiếu đó cho người khác.
Cách thức ký hậu hối phiếu:
Theo UBL:
- Ký vào mặt sau.
- Ngôn ngữ rõ ràng, đơn giản.
- Ký hậu phải vô điều kiện.
- Người ký hậu là người có quyền ký các hợp
đồng kinh tế đối ngoại và ký bằng tay.
Các loại ký hậu Hối phiếu:
a. Ký hậu chuyển quyền:
- Người kí hậu chuyển quyền sở hữu tờ hối phiếu
đó cho người được chuyển nhượng.
- Ký hậu chuyển quyền có 4 loại:
- Ký hậu để trống ( blank endorsement)
+ Người ký hậu chỉ ký tên ở mặt sau tờ hối phiếu.
- Ký hậu theo lệnh: ( to order endorsement):
+ Người ký hậu chỉ ghi câu: “trả theo lệnh ông X”
và ký tên.
+ Người ký hậu không chỉ định người được hưởng
lợi là ai.
+ Người ký hậu chỉ ký tên ở mặt sau và nếu ghi thì
ghi chung chung : “ trả cho...”.
- Ký hậu hạn chế, đích danh (restrictive
endorsement): Là việc ký hậu chỉ rõ người được
hưởng lợi hối phiếu và chỉ trả cho người đó mà
thôi.
- Ký hậu miễn truy đòi (without recourse
endorsement): Là việc ký hậu mà người ký hậu
ghi thêm câu “miễn truy đòi người ký hậu” cùng
với 1 trong 3 loại ký hậu nói trên.
b. Ký hËu uû quyÒn.
c. Ký hậu thế chấp
7.3. Nghiệp vụ bảo lãnh hối phiếu:
- Là sự cam kết của người thứ ba sẽ trả tiền
cho người hưởng lợi khi hối phiếu đến hạn
trả tiền.
- Luật ULB không qui định rõ ký bảo lãnh
vào mặt trước hay mặt sau của tờ hối phiếu.
7.4. Kháng nghị:
- Là một thủ tục mà người được hưởng
lợi tờ hối phiếu phải thực hiện khi hối
phiếu đó bị từ chối chấp nhận hoặc bị
từ chối trả tiền, hoặc đã được chấp
nhận mà bị từ chối trả tiền.
8. Các loại hối phiếu thương mại
8.1. Căn cứ vào thời hạn trả tiền hối
phiếu có 2 loại:
- Hối phiếu trả tiền ngay (at sight draft).
- Hối phiếu có kỳ hạn (usance draft).
8.2. Căn cứ vào hối phiếu có kèm chứng từ hay
không:
- Hối phiếu trơn (Clean Bill of Exchange): Là
loại hối phiếu mà việc trả tiền không kèm theo
chứng từ hàng hoá.
- Hối phiếu kèm chứng từ (Documentary Bill of
Exchange): Là loại hối phiếu có kèm theo chứng
từ hàng hoá. Người trả tiền phải trả tiền hối
phiếu hoặc chấp nhận giả tiền vào hối phiếu rồi
mới được nhân chứng từ hàng hoá.
Hối phiếu kèm chứng từ có hai loại:
+ Hối phiếu D/A.
(Documents against acceptance)
+ Hối phiếu D/P.
(Documents against payment)
8.3 Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng
của hối phiếu
- Hối phiếu vô danh (nameless draft)
- Hối phiếu đính danh (name draft)
- Hối phiếu theo lệnh (to order draft).
8.4. Căn cứ vào phương thức trả tiền áp
dụng trong ngoại thương:
- Hối phiếu nhờ thu (for collection).
- Hối phiếu tín dụng chứng từ (for L/C).
8.4. Căn cứ vào người ký phát là ai:
- Hối phiếu thương mại (Commercial Bill
of Exchange).
- Hối phiếu ngân hàng (Banker’s draft).
II. Séc (cheque):
1. Khái niệm:
- Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của
người mua ra lệnh cho ngân hàng nắm tài khoản
của mình, yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản đó
một số tiền nhất định để trả cho người hưởng lợi
ghi trên tờ séc hoặc trả cho người cầm séc.
2. Luật điều chỉnh lưu thông séc:
- Công ước Giơnevơ về séc năm 1931 được nhiều
nước áp dụng (Đức, Pháp, ý, Hà Lan, Đan
Mạch...)
3. Những người có liên quan trong séc:
- Người phát hành séc- người chủ tài khoản yêu
cầu trích tiền để trả cho người khác.
- Ngân hàng trả tiền
- Người hưởng lợi tờ séc
- Người cầm séc- Người được người khác chuyển
nhượng séc cho mình và lúc này trở thành người
hưởng lợi séc.
4. Nội dung của séc:
Séc có giá trị thanh toán như tiền tệ do vậy séc
phải tuân thủ những nội dung và hình thức theo
luật định:
- Người ký phát séc phải có số dư trên tài khoản
tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng - Số tiền phát
hành trên tờ séc không được vượt quá số dư trên
tài khoản.
- Séc phải làm bằng văn bản, có một hình mẫu
nhất định trong toàn quốc do ngân hàng nhà nước
phát hành. ở các nước tư bản người phát hành
quyết định hình mẫu của séc.
- Tiêu đề séc phải được ghi trên tờ séc bằng một
thứ mực và cùng với ngôn ngữ ký phát séc.
- Trên séc phải ghi rõ địa điểm và ngày tháng lập
séc; địa chỉ của người yêu cầu trích tài khoản, số
tài khoản phải trích; Ngân hàng trả tiền; tên và địa
chỉ người hưởng lợi séc; Chữ ký của người phát
hành séc.
- Số tiền ghi (cách ghi và cách trả như trong hối
phiếu). Hiện nay có nhiều ngân hàng dùng máy để
in số tiền, ký hiệu tiền vào chỗ để trống.
- Séc mang tính chất thời hạn, chỉ có giá trị
thanh toán trong thời hạn hiệu lực của nó.
- Thời hạn hiệu lực của séc được ghi rõ trên
tờ séc:
+ 8 ngày kể từ ngày phát hành séc và là
séc lưu thông trong phạm vi 1 nước.
+ 20 ngày lưu thông trong cùng một châu.
+ 70 ngày lưu thông không cùng châu.
5. Lưu thông séc:
5.1 Lưu thông séc thương mại quốc tế:
NK XK
NHNK NHXK
1
2 74 5
6
3
1. Phát hành séc thanh toán
2,3. Nhờ thu.
4. Xuất trình séc đòi tiền.
5. Trả tiền.
6. Quyết toán thanh toán séc.
7. Trả tiền cho người XK
5.2. Lưu thông séc ngân hàng quốc tế:
NK XK
NHNK NHXK
4 51 2
3
6
1. Mua séc trả nợ.
2. Ghi nợ người NK.
3. Phát hành séc.
4. Xuất trình séc đòi tiền.
5. Ghi Có tài khoản người XK.
7. Quyết toán séc giữa hai NH.
6. Những điểm khác nhau cơ bản giữa hối
phiếu và séc:
- Hối phiếu là một chứng từ, một công cụ tín
dụng, công cụ thanh toán. Séc không phải là
công cụ tín dụng vì séc không có thời hạn tín
dụng.
- Hối phiếu có thủ tục chấp nhận- Séc không có.
- Với hối phiếu khi lập phiếu không cần có tiền
bảo chứng hối phiếu phải được thanh toán khi
đến hạn. Còn séc về nguyên tắc phải có tiền bảo
chứng khi phát hành.
Điểm chú ý khi dùng séc:
- Về nguyên tắc: Tiền bảo chứng (Tiền trữ kim) trên
tài khoản của người phát hành séc không được sử
dụng kể từ ngày ký phát séc cho đến lúc séc được
thanh toán. Song trên thực tế tiền séc vẫn được sử
dụng. Vì vậy người hưởng lợi buộc người NK sử
dụng sé