Bài giảng Thí nghiệm chuyên ngành sản xuất các sản phẩm lọc dầu

CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN Hoạt động 1: Học trên lớp về: - Thành phần của dầu thô, phƣơng pháp chƣng cất dầu thô và phƣơng pháp xác định tính chất của sản phẩm đã chƣng cất, cách pha chế dầu nhờn thƣơng phẩm. - Bản chất hóa học và cơ chế phản ứng, cách điều chế xúc tác, phƣơng pháp phân tích sản phẩm của các quá trình: cracking xúc tác, isome hóa, alkyl hóa isobutan, k hử lƣu huỳnh trong dầu diesel, reforming tổng hợp. Hoạt động 2: Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến các sơ đồ và quy trình điều chế xúc tác và thí nghiệm do giáo viên hƣớng dẫn. Hoạt động 3: Xem trình diễn và thực hành trên các sơ đồ thí nghiệm. Hoạt động 4: Thực hành tự sơ cứu. sơ cứu với trƣờng hợp nhiễm độc và bỏng hoá thông thƣờng. Hoạt động 5: Tham quan về trang bị, cách bố trí và các chuẩn mực về hành vi trong quá trình thí nghiệm trong một phòng thí nghi ệm chuyên ngành Lọc Hóa Dầu hay phòng thí nghiệm ở một Nhà máy Chế biến Dầu khí

pdf80 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thí nghiệm chuyên ngành sản xuất các sản phẩm lọc dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ LAO ĐỘNG–THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP) Logo Sách hƣớng dẫn giáo viên Mô đun: THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Mã số: HD H Nghề: SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM LỌC DẦU Trình độ: lành nghề Hà Nội–2004 2 Mã tài liệu:………. Mã quốc tế ISBN:…….. Tuyên bố bản quyền: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình Cho nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình. Tổng cục Dạy Nghề cám ơn và hoan ngênh các thông tin giúp cho việc tu sửa và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này. Địa chỉ liên hệ: Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp Tiểu ban Phát triển Chƣơng trình Học liệu ……………………………………………… ................................................................ 3 Lời tựa (Vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu) Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN ….. (Tóm tắt nội dung của Dự án) (Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia) (Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia …) (Giới thiệu tài liệu và thực trạng) Sách hƣớng dẫn giáo viên là tàI liệu hƣớng dẫn giảng dạy cho từng mô đun.môn học trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho nghề …………… ………………………ở cấp độ …….. Các thông tin trong tài liệu có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức các bài dạy cho mô đun.môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình đào tạo. Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đƣợc hoàn chỉnh để trở thành Sách hƣớng dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề. Hà nội, ngày …. tháng…. năm…. Giám đốc Dự án quốc gia 4 MỤC LỤC Đề mục Trang Lời tựa ............................................................................................................... 3 MỤC LỤC .......................................................................................................... 4 CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN ................................. 7 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN .......................................... 8 LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT .......................................................... 9 BÀI 1. LÝ THUYẾT CHƢNG CẤT DẦU THÔ .................................................. 10 BÀI 2. THÍ NGHIỆM CRACKING DẦU NẶNG ................................................. 22 BÀI 3. PHA CHẾ SẢN PHẨM DẦU NHỜN THƢƠNG PHẨM ......................... 27 BÀI 4. ISOME HÓA N-HEXAN ........................................................................ 33 BÀI 5. ALKYL HÓA ISOBUTAN ....................................................................... 39 BÀI 6. LÀM SẠCH LƢU HUỲNH TỪ DẦU DIESEl.......................................... 42 BÀI 7. THÍ NGHIỆM TỔNG HỢP REFORMING ............................................. 46 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MẪU .......................................................................... 50 ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .............................................................. 60 NHỮNG GỢI Ý VỀ TÀI LIỆU PHÁT TAY ........................................................ 78 KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔĐUN....... 79 5 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun Các phòng thí nghiệm luôn có một vai trò quan trọng trong nghiêm cứu và sản xuất thuộc các ngành kinh tế quốc dân. Với tính chất phổ biến và yêu cầu về khoa học cũng nhƣ mức độ an toàn, đặc biệt trong lĩnh vực hoá chất, cho nên những kiến thức và kỹ năng trong phòng thí nghiệm rất cần thiết không những cho những ai hoạt động trong ngành Hoá dầu mà còn cần cho bất kỳ nhân viên thí nghiệm nào để đảm bào kết quả đặt khi thí nghiệm và an toàn lao động. Mục tiêu của mô đun Mô đun nhằm đào tạo cho học viên có đủ kiến thức, kỹ năng và phong cách thực hành các thí nghiệm chuyên ngành của nghề sản xuất dầu mỏ để: 1. Hiểu đƣợc tất cả các thí nghiệm chuyên ngành của nghề sản xuất các sản phẩm dầu mỏ. 2. Thực hiện đƣợc các thí nghiệm chuyên ngành theo tiêu chuẩn ASTM hoặc TCVN. 3. Áp dụng đƣợc kiến thức trong nhà trƣờng để thực hành trong công nghiệp nhằm thực hiện đƣợc các thí nghiệm nhƣ chƣng cất dầu thô, chế biến dầu thô, làm sạch các sản phẩm dầu, kiểm tra chất lƣợng của các sản phẩm dầu mỏ. Mục tiêu thực hiện của mô đun Khi hoàn thành mô đun này, học sinh có khả năng: 1. Chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng và chân không. 2. Thực hiện đƣợc quá trình cracking xúc tác, reforming xúc tác và các quá trình khác trong điều kiện công nghiệp. 3. Làm sạch dầu thô và các sản phẩm dầu. 4. Thực hiện thí nghiệm tổng hợp. 5. Kiểm tra chất lƣợng các sản phẩm dầu mỏ. 6. Thực hiện các thí nghiệm làm trong PTN hóa dầu. Nội dung chính.các bài của mô đun Bài 1: Thí nghiệm chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng và chân không. Bài 2: Thí nghiệm cracking xúc tác phân đoạn dầu nặng. Bài 3: Pha chế sản phẩm dầu nhờn thƣơng phẩm. Bài 4: Thí nghiệm isome hóa n-hexan. Bài 5: Thí nghiệm alkyl hóa isobutan bằng isobutylen. 6 Bài 6: Thí nghiệm làm sạch lƣu huỳnh từ dầu diezel. Bài 7: Thí nghiệm tổng hợp reforming. 7 CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN Hoạt động 1: Học trên lớp về: - Thành phần của dầu thô, phƣơng pháp chƣng cất dầu thô và phƣơng pháp xác định tính chất của sản phẩm đã chƣng cất, cách pha chế dầu nhờn thƣơng phẩm. - Bản chất hóa học và cơ chế phản ứng, cách điều chế xúc tác, phƣơng pháp phân tích sản phẩm của các quá trình: cracking xúc tác, isome hóa, alkyl hóa isobutan, khử lƣu huỳnh trong dầu diesel, reforming tổng hợp. Hoạt động 2: Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến các sơ đồ và quy trình điều chế xúc tác và thí nghiệm do giáo viên hƣớng dẫn. Hoạt động 3: Xem trình diễn và thực hành trên các sơ đồ thí nghiệm. Hoạt động 4: Thực hành tự sơ cứu. sơ cứu với trƣờng hợp nhiễm độc và bỏng hoá thông thƣờng. Hoạt động 5: Tham quan về trang bị, cách bố trí và các chuẩn mực về hành vi trong quá trình thí nghiệm trong một phòng thí nghiệm chuyên ngành Lọc Hóa Dầu hay phòng thí nghiệm ở một Nhà máy Chế biến Dầu khí. 8 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN Về kiến thức - Hiểu đƣợc cơ sở lý thuyết và xúc tác (nếu có) của các quá trình thí nghiệm. - Thao tác đúng và đầy đủ theo các quy trình thí nghiệm. - Mô tả chính xác các sơ đồ thí nghiệm. - Giải thích đúng các nguyên nhân gây tai nạn trong phòng thí nghiệm. Về kỹ năng - Phân tích chính xác các sản phẩm của các sơ đồ thí nghiệm. - Sử dụng thành thạo và đúng kỹ thuật các dụng cụ và thiết bị cho các sơ đồ thí nghiệm. - Bảo quản và bảo dƣỡng các sơ đồ thí nghiệm. - Sử dụng hóa chất an toàn. - Tính toán dự trù vật tƣ, nguyên liệu cho các sơ đồ thí nghiệm. Về thái độ - Nghiêm túc trong việc sử dụng và bảo dƣỡng các sơ đồ thí nghiệm. - Luôn chủ động kiểm tra và đảm bảo về an toàn phòng thí nghiệm. - Chủ động xem xét tình trạng dụng cụ, thiết bị và hóa chất trong phòng thí nghiệm. - Nhắc nhở đồng nghiệp đảm bảo về an toàn phòng thí nghiệm. 9 LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT 1. Trang bị, dụng cụ - 1 cân phân tích điện tử(độ chính xác 0.001g), 1 tủ sấy, 1 bình hút ẩm - Bình thủy tinh 20ml(chứa sản phẩm lỏng) - Máy nén khí, - Bộ chƣng cất kiểu D-86 - Thiết bị Microactivity test - Sơ đồ alkyl hóa - Sơ đồ quá trình đồng phân hóa. - Máy phân tích sắc ký khí GC, kim lấy sảm phẩm khí - Máy sắc ký chƣng cất mô phỏng DGC - Thiết bị sinh khí hydro 2. Vật tƣ, hóa chất - Khí Argon, chất lƣợng 99,999 - Khí Nitơ chất lƣợng 99,999 - Khí He chất lƣợng 99,999 - Dung dịch NaCl bão hòa - Aceton tráng rửa hệ thống - Nguyên liệu: 100 ml phân đoạn xăng Tsđ-80 oC(isomer). VGO(cracking). phân đoạn xăng 80-1800C(reforming). - Bình khí Iso butan công nghiệp. Bình khí butylen công nghiệp. Axít Sunfuric. Oxit nhôm. NaOH(alkyl hóa). - Hạt thạch anh hoặc silion carbide. Bông thạch anh - Xúc tác: 4 g xúc tác Pt.Al2O3 (isomer). Xúc tác FCC. xúc tác reforming 10 GỢI Ý CÁC NỘI DUNG CHO TỪNG BÀI BÀI 1. LÝ THUYẾT CHƢNG CẤT DẦU THÔ Mã bài: HD H1 HOẠT ĐỘNG 1: GIẢNG VỀ CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA DẦU THÔ - Thành phần của dầu thô - Ảnh hƣởng của bản chất dầu thô đến quá trình chƣng cất Gợi ý các khía cạnh và mức độ 1. Giúp học viên nắm vững những kiến thức cơ bản về thành phần của dầu thô: Thành phần của dầu thô tuy rất phức tạp nhƣng chúng chứa chủ yếu 2 nguyên tố chính là C và H, ngoài ra còn chứa các nguyên tố S, O, N, kim loạ Các nguyên tố này thuộc về hai nhóm hydrocabon và phi hydrocacbon. Hợp chất hydrocacbon trong dầu thô gồm có: parafin (n-parafin và iso- parafin), napthen, aromat. Lƣu ý dầu thô không chứa olefin. Hợp chất phi hydrocacbon trong dầu thô: các hợp chất của lƣu huỳnh, nitơ, oxy. các phức cơ kim của vanadi, niken. hợp chất nhựa và asphalten. 2. Giảng cho học viên hiểu đặc điểm của từng thành phần trong dầu thô Cần lƣu ý một số vấn đề sau: Phân loại dầu thô theo thành phần hydrocacbon. Thành phần của các họ hydrocacbon trong những loại dầu thô khác nhau là khác nhau nhƣng thành phần các nguyên tố C, H là gần nhƣ giống nhau. “Dầu ngọt” là dầu thô có hàm lƣợng lƣu huỳnh nhỏ hơn 0,5% khối lƣợng có giá trị kinh tế cao. Các hợp chất phi hydrocacbon ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng của dầu vì tốn thêm chi phí xử lý do gây ngộ độc xúc tác trong các quá trình chế biến thứ cấp và ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. 3. Giảng cho học viên nắm vững đƣợc ảnh hƣởng của bản chất dầu thô đến quá trình chƣng cất Việc lựa chọn công nghệ cho nhà máy lọc dầu nói chung và phân xƣởng chƣng cất nói riêng phụ thuộc vào hai yếu tố kinh tế kỹ thuật nhƣ vốn đầu tƣ, chi phí vận hành, bảo dƣỡng, bản chất nguyên liệu dầu thô, cơ cấu sản phẩm và công suất chế biến... là những thông số đầu vào quan trọng. 11 Bản chất dầu thô và định hƣớng sản phẩm của nhà máy có ảnh hƣởng quyết định đến việc thiết kế một phân xƣởng chƣng cất, ví dụ nhƣ có hay không có cụm chƣng cất chân không. Cách thức kiểm tra đánh giá Đánh giá sự hiểu biết của học viên bằng những câu hỏi cụ thể, ví dụ: Theo cách phân loại dựa vào thành phần hydrocacbon thì có bao nhiêu loại dầu thô? Dầu thô có chứa olefin không? Dầu thô Việt Nam thuộc loại dầu gì? Giải thích. Hợp chất phi hydrocacbon có trong dầu thô có tác hại nhƣ thế nào? Bản chất dầu thô ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quá trình chƣng cất? Đánh giá học viên qua thái độ khi nghe giảng, phát biểu xây dựng bài, trả lời câu hỏi, tham gia thảo luận và đƣa ra ý kiến nhận xét khi xem 2 phụ lục. HOẠT ĐỘNG II: GIẢNG VỀ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG CHƢNG CẤT DẦU THÔ - Cơ sở của quá trình chƣng cất - Nguyên lý hoạt động của tháp chƣng cất - Các loại tháp chƣng cất Gợi ý các khía cạnh và mức độ Học viên phải nắm vững những nội dung sau: - Cơ sở của quá trình chƣng cất dầu thô. - Nguyên lý làm việc của tháp chƣng cất - Tháp chƣng cất: các loại tháp chƣng cất và ƣu nhƣợc điểm của từng loạ - Việc chọn tháp chƣng cất là quá trình tính toán tối ƣu hai yếu tố kinh tế kỹ thuật nhƣ: vốn đầu tƣ thiết bị, chi phí vận hành, bảo trì, công suất chế biến… Cách thức kiểm tra đánh giá Trong khi giảng bài, giáo viên có thể đặt câu hỏi để đánh giá sự hiểu biết của học viên. - Đƣờng kính và chiều cao của tháp ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến quá trình chƣng cất ? - Sự thay đổi nhiệt độ trong tháp chƣng cất? - Chỉ số hồi lƣu: Cách xác định, ý nghĩa của chỉ số hồi lƣu? HOẠT ĐỘNG III: GIẢNG VỀ CHƢNG CẤT KHÍ QUYỂN Gợi ý các khía cạnh và mức độ 12 Giúp học viên nắm vững những kiến thức cơ bản về chƣng cất khí quyển: - Mục đích của quá trình chƣng cất khí quyển. - Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chƣng cất khí quyển và ảnh hƣởng của chúng đến hiệu suất, chất lƣợng của các phân đoạn sản phẩm (hình vẽ trong giáo trình học viên là sơ đồ minh họa một phân xƣởng chƣng cất khí quyển). - Trao đổi nhiệt trong phân xƣởng chƣng cất. Cách thức kiểm tra đánh giá Đánh giá học viên qua việc trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong khi giảng bài, mức độ hiểu biết của học viên về sơ đồ chƣng cất nhƣ trong giáo trình và giải pháp tận dụng nhiệt cho sơ đồ đó. Một số câu hỏi: - Các phân đoạn sản phẩm của quá trình chƣng cất khí quyển? - Các chỉ tiêu kiểm soát chất lƣợng các phân đoạn sản phẩm? - Mục đích của việc sử dụng thiết bị stripper và vai trò của hơi nƣớc trong thiết bị đó? HOẠT ĐỘNG IV: GIẢNG VỀ CHƢNG CẤT CHÂN KHÔNG Gợi ý các khía cạnh và mức độ Giúp học viên nắm vững những kiến thức cơ bản về chƣng cất chân không: - Mục đích, ý nghĩa của quá trình chƣng cất chân không. Lƣu ý đặc tính đa dạng sản phẩm của quá trình chƣng cất chân không: làm nguyên liệu cho cracking xúc tác, hydrocracking hay thu các phân đoạn dầu nhờn. - Các chỉ tiêu kiểm soát chất lƣợng của các phân đoạn sản phẩm. - Quá trình chƣng cất chân không. - Các công nghệ chƣng cất chân không. Lƣu ý vai trò của hơi nƣớc trong chƣng cất chân không ƣớt. - Đặc điểm của quá trình chƣng cất chân không. Cách thức kiểm tra đánh giá Đánh giá học viên qua việc trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong khi giảng bài, mức độ hiểu biết của học viên về sơ đồ chƣng chất chân không của phụ lục 2 và 3. Một số câu hỏi: 13 - Tại sao phải dùng quá trình chƣng cất chân không trong nhà máy lọc dầu? - Các phân đoạn sản phẩm của quá trình chƣng cất chân không? - Các chỉ tiêu kiểm soát chất lƣợng các phân đoạn sản phẩm? - Vai trò của hơi nƣớc trong quá trình chƣng cất chân không? HOẠT ĐỘNG V: GIẢNG VỀ SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT - Các phân đoạn sản phẩm từ quá trình chƣng cất - Ứng dụng của các phân đoạn sản phẩm. Gợi ý các khía cạnh và mức độ - Giúp học viên nắm vững các phân đoạn sản phẩm của quá trình chƣng cất khí quyển và chƣng cất chân không: khoảng nhiệt độ sôi, thành phần, ứng dụng. - Giúp học viên hiểu đƣợc khoảng nhiệt độ sôi (điểm cắt giữa các phân đoạn), thành phần của một phân đoạn có thể thay đổi phụ thuộc vào bản chất dầu thô, yêu cầu chất lƣợng của sản phẩm… - Sản phẩm của quá trình chƣng cất có thể khác nhau phụ thuộc vào bản chất dầu thô và công nghệ chế biến. Cách thức kiểm tra đánh giá Đánh giá học viên qua việc trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong khi giảng bài, mức độ hiểu biết của học viên về các phân đoạn sản phẩm của quá trình chƣng cất phụ thuộc vào bản chất dầu thô và công nghệ chế biến. Một số câu hỏi: - Năng lƣợng cung cấp cho nhà máy lọc dầu đƣợc lấy từ đâu? - “Bất kỳ một nhà máy lọc dầu nào cũng có cặn chƣng cất chân không”: phát biểu đó đúng hay sai? - Phân biệt khái niệm naphta và xăng? HOẠT ĐỘNG VI: GIẢNG VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐI KÈM TRONG CHƢNG CẤT DẦU THÔ - Thiết bị chƣng cất tiêu chuẩn - Lò nung - Thiết bị làm lạnh, thiết bị trao đổi nhiệt - Bơm - Máy nén - Máy sắc ký khí Gợi ý các khía cạnh và mức độ - Giúp học viên nắm vững những kiến thức cơ bản của thiết bị: 14 + Cấu tạo + Nguyên lý hoạt động + Ứng dụng của thiết bị trong công nghiệp dầu khí - Học viên phải phân biệt đƣợc các loại bơm dùng trong công nghiệp dầu khí. - Giúp học viên hiểu: hai bộ phận quan trọng nhất của máy sắc ký là cột và đầu dò. Trong công nghiệp dầu khí thƣờng sử dụng sắc ký khí cột mao quản, đầu dò ion hoá ngọn lửa (FID). Cách thức kiểm tra đánh giá Đánh giá học viên qua việc trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong khi giảng bà Một số câu hỏi: - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm, máy nén pittong? - Phân biệt bơm ly tâm và bơm thể tích? - Đặc điểm của phƣơng pháp sắc ký? - Nguyên lý hoạt động của hệ thống sắc ký khí? - Ứng dụng của phƣơng pháp sắc ký khí? HOẠT ĐỘNG VII: GIẢNG VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ CƠ BẢN DÙNG TRONG CHƢNG CẤT DẦU THÔ Gợi ý các khía cạnh và mức độ Giúp học viên nắm vững một số thuật ngữ cơ bản dùng trong thí nghiệm chƣng cất dầu thô. Cách thức kiểm tra đánh giá Đánh giá sự hiểu biết của học viên qua việc chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏ Cần lƣu ý rằng một số thuật ngữ trong bài mà các học viên đã học trong bài giảng lý thuyết chƣng cất. HOẠT ĐỘNG VIII: THÍ NGHIỆ Ỏ THEO TIÊU CHUẨN ASTM D2892 Gợi ý các khía cạnh và mức độ - Phải nhắc nhở học viên thực hiện nội qui an toàn lao động trong phòng thí nghiệm. - Học viên phải nắm vững những kiến thức tổng quan của phƣơng pháp + Phạm vi áp dụng: phƣơng pháp này đƣợc dùng để chƣng cất dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ (trừ khí hoá lỏng, naptha cực nhẹ và các phân đoạn có nhiệt độ sôi đầu lớn hơn 4000C) tới nhiệt độ 4000C, sử dụng cột chƣng cất phân đoạn 14-18 đĩa lý thuyết, tỷ số hồi lƣu 5:1. 15 + Tóm tắt phƣơng pháp. + Ý nghĩa và ứng dụng. - Học viên phải nắm vững qui trình thí nghiệm trƣớc khi tiến hành thí nghiệm + Chuẩn bị mẫu: mẫu dầu thô phải đƣợc đựng trong bình kín và giữ ở nhiệt độ thấp để tránh bay hơi, sau đó đun nóng đến nhiệt độ lớn hơn điểm chảy 50C và lắc đều. Mẫu phải đƣợc loại nƣớc trƣớc (hàm lƣợng nƣớc không quá 0,3% thể tích) + Chuẩn bị thiết bị: + Các dụng cụ phải đầy đủ, sạch, khô. + Kiểm tra tất cả các thiết bị, đảm bảo vận hành an toàn, ổn định, hệ thống chƣng cất phải đảm bảo kín. + Tiến hành chƣng cất: gồm các bƣớc chính sau: + Nạp nguyên liệu: lƣu ý việc xác định lƣợng nguyên liệu cần nạp dựa vào thể tích bình cất và cột chƣng cất đƣợc sử dụng. + Tách loại khí: thu phân đoạn khí hoà tan trong dầu thô, lƣợng khí hòa tan coi nhƣ đã tách hết ra khi nhiệt độ hơi ổn định ở 150C trong một thời gian sau đó tăng lên. Các bẫy chứa khí hòa tan đƣợc làm lạnh bằng CO2 rắn. Dùng bình chứa sau khi đã lau khô, hút chân không để chứa khí hoà tan (ở dạng khí hóa lỏng), bình chứa cũng đƣợc làm lạnh bằng CO2 rắn. Đem bình chứa khí hóa lỏng đi phân tích thành phần bằng sắc ký. + Chƣng cất ở áp suất khí quyển: tiến hành chƣng cất dầu thô đến nhiệt độ 3100C (tƣơng đƣơng với nhiệt độ hơi ở đỉnh là 2100C) + Chƣng cất ở áp suất 13,3 kPa: tiến hành chƣng cất dầu thô đến nhiệt độ 3100C ở áp suất 13,3 Kpa. + Chƣng cất ở áp suất thấp hơn: tiến hành chƣng cất dầu thô ở áp suất thấp để đạt điểm cắt cuố Học viên phải biết điều chỉnh nhiệt cung cấp để đảm bảo thiết lập đƣợc trạng thái làm việc của tháp nhƣ mong muốn. Học viên phải biết cách xác định thể tích của mẫu thông qua đo tỷ trọng, cân mẫu chính xác. - Học viên ghi lại các thông số trong quá trình thí nghiệm + Thông số quá trình: áp suất, độ giảm áp, nhiệt độ.. + Thông số của phân đoạn: khoảng nhiệt độ, khối lƣợng... 16 Học viên biết cách chuyển nhiệt độ ở áp suất thấp về nhiệt độ ở áp suất khí quyển (xem Phụ lục 1, 2). Học viên biết cách tính toán và báo cáo kết quả theo yêu cầu trong giáo trình. 1.1 Chƣng cất khí quyển 1.1.1 Bình chƣng cất Phải có kích cỡ lớn hơn thể tích mẫu ít nhất 50%, có cổ nhánh que thăm nhiệt. Khi dùng bình thuỷ tinh để dễ quan sát, để đảm bảo an toàn, thể tích bình không lớn hơn 10L. Cổ nhánh que thăm phải đƣợc sử dụng nhƣ một ống thăm nhiệt, cách đáy bình khoảng 5mm để đảm bảo rằng vào cuối quá trình chƣng cất nó vẫn đƣợc nhúng trong mẫu. Nếu có thêm cổ nhánh thứ hai, nó có thể đƣợc dùng để đo độ giảm áp bằng dòng nitơ hay dùng cho thanh khuấy cơ học hoặc cả ha Nếu dùng một bình cầu có khuấy từ, đáy bình phải hơi phẳng hay có hình lỏng chảo để khuấy từ có thể quay tự do mà không mài mòn thuỷ tinh. Khi đó, que thăm nhiệt phải cách xa thanh khuấy từ 40±5mm. 1.1.2 Hệ thống cấp nhiệt Phải duy trì đƣợc sự sôi hoàn toàn với tốc độ ổn định ở tất cả các mức áp suất khác nhau. Một lớp vỏ cấp nhiệt điện bao phủ phần nửa dƣới của bình. Mật độ toả nhiệt vào khoảng 0,5 – 0,6 W.cm2 là đủ. Cần sử dụng vải thạch anh có gia cố sợi niken
Tài liệu liên quan