Bài giảng Thị trường chứng khoán - Nguyễn Thị Phương Liên

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán Chương 2:Chứng khoán Chương 3: Hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán Chương 4: Phân tích đầu tư chứng khoán

ppt175 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán - Nguyễn Thị Phương Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thị trường chứng khoánPGS,TS Nguyễn Thị Phương LiênBộ môn: Ngân hàng - Chứng khoánThị trường chứng khoán Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán Chương 2:Chứng khoán Chương 3: Hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán Chương 4: Phân tích đầu tư chứng khoán liệu tham khảo1. Giáo trình TTCK – Trường Đại học Thương mại2. Uỷ ban CKNN, “Những vấn đề cơ bản về CK & TTCK”, NXBCTQG, 20023. Luật CK 2007, NĐ 14/2007 NĐ-CP, ngày 19/1/20075. The Stock market really works - (Mã thư viện: NV.0000522)Một số trang web về TTCK ở Vnam:ương 1: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán1.1 Khái niệm, đặc điểm và các chủ thể tham gia TTCK 1.2 Phân loại TTCK1.3 Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán1.4 Điều kiện hình thành và phát triển TTCK Khái niệm, đặc điểm và các chủ thể tham gia TTCK1.1.1 Khái niệm1.1.2 Đặc điểm của TTCK 1.1.3 Chủ thể tham gia thị trường Khái niệmThị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động phát hành, giao dịch mua bán các loại chứng khoán Bản chất: là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu vốn đầu tư Vị trí: là một bộ phận của TTTC1.1.2 Đặc điểm của thị trường chứng khoánHàng hoá là các loại chứng khoánTTCK được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếpHoạt động mua bán trên thị trường chủ yếu được thực hiện qua người môi giớiTTCK gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảoTTCK về cơ bản là thị trường liên tục1.1.3 Chủ thể tham gia thị trường- Tổ chức phát hành- Người đầu tư- Nhà kinh doanh: Công ty chứng khoán; công ty quản lý quỹ- Tổ chức phụ trợ: lưu ký, thanh toán bù trừ, định mức tín nhiệm- Nhà quản lý: Nhà nước; Tổ chức tự quản: SGD, hiệp hội1.2 Phân loại TTCK1.2.1 Theo đối tượng giao dịch các loại chứng khoán 1.2.2 Theo các giai đoạn vận động của chứng khoán1.2.3 Theo cơ chế hoạt động1.2.4 Theo thời hạn thanh toán Theo đối tượng giao dịch- Thị trường cổ phiếu (stocks market)- Thị trường trái phiếu (bonds market)Thị trường chứng chỉ quỹ đầu tư Thị trường các chứng khoán phái sinh (Derivatives market) Theo các giai đoạn vận động của chứng khoánThị trường sơ cấp (Primary market)Thị trường thứ cấp (Secondary market)Thị trường sơ cấp (Primary market)- K/N: là thị trường diễn ra các giao dịch phát hành các chứng khoán mới (lần đầu được phát hành)- Vai trò: tạo vốn cho ôổ chức phát hành và chuyển hoá các nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng vào đầu tư.- Đặc điểm: + Trên thị trường sơ cấp, chứng khoán là phương tiện huy động vốn đối với nhà phát hành đồng thời là phương tiện đầu tư các nguồn tiền nhàn rỗi đối với các nhà đầu tư. + Chủ thể giao dịch: một bên là tổ chức phát hành, còn một bên là các nhà đầu tư . + Thị trường sơ cấp làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế. + Tính chất: không liên tục Thị trường thứ cấp (Secondary market)- K/N: là thị trường diễn ra các giao dịch mua bán các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp- Vai trò: thực hiện việc di chuyển quyền sử dụng vốn đầu tư giữa các nhà đầu tư chứng khoán - Đặc điểm + Trên thị trường thứ cấp, chứng khoán là công cụ giúp các nhà đầu tư di chuyển vốn nhằm đạt được các mục tiêu của mình. + Chủ thể giao dịch của thị trường thứ cấp: các nhà đầu tư, kinh doanh chứng khoán, tổ chức phát hành + Thị trường thứ cấp không làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế + Tính chất: liên tục1.2.3. Theo cơ chế hoạt độngThị trường chứng khoán có tổ chức (thị trường chính thức) + K/n: Là thị trường mà sự ra đời và hoạt động được thừa nhận, bảo hộ về mặt pháp lý + Kết cấu: TTCK chính thức bao gồm: TTCK tập trung và TT OTCThị trường tự do (thị trường không chính thức/ thị trường ngầm)Thị trường chứng khoán chính thức* TTCK tập trung (Securities Exchange)K/n: TTCK tập trung là thị trường ở đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch Đặc điểm: + Địa điểm giao dịch cố định + Hàng hóa có chất lượng cao + Phương thức giao dịch: đấu giá hoặc khớp lệnh + Thành viên giao dịch: hạn chế + Nhà nước quản lý đối với thị trường thông qua các pháp luật chuyên ngành về CK & TTCK Thị trường chứng khoán chính thứcThị trường phi tập trung (OTC ) K/n: là thị trường không có địa điểm tập trung, các giao dịch được thực hiện thông qua hệ thống máy vi tính và điện thoại kết nối giữa các thành viên của thị trường Đặc điểm: - Không có địa điểm giao dịch cố định - Hàng hóa: CK của các công ty vừa và nhỏ - Phương thức giao dịch: thoả thuận - Nhà nước quản lí đối với thị trường thông qua các pháp luật chuyên ngành về CK & TTCK Thị trường tự do* Thị trường tự do: hình thành tự phát, không chịu sự kiểm soát trực tiếp của hệ thống luật pháp chuyên ngành về CK&TTCK Theo thời hạn thanh toán- Thị trường giao ngay: + K/n: là thị trường ở đó việc giao nhận chứng khoán và thanh toán được diễn ra ngay trong ngày giao dịch hoặc trong thời gian thanh toán bù trừ theo quy định + Đặc điểm: Ký hợp đồng ở hiện tại Chuyển quyền sở hữu và thanh toán giao dịch diễn ra ngay trong ngày giao dịch, hoặc trong thời gian thanh toán bù trừ - Thị trường kỳ hạn: + K/n: là thị trường mà việc giao nhận chứng khoán và thanh toán được diễn ra sau ngày giao dịch một khoảng thời gian nhất định + Đặc điểm: Ngày ký hợp đồng xảy ra trước ngày giao nhận chứng khoán và thanh toán 1.3 Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán1.3.1 Chức năng của TTCK1.3.2 Vai trò của TTCK1.3.3 Các khía cạnh tiêu cực trên thị trường chứng khoán Chức năng của TTCK- Tập trung huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế (thể hiện qua hoạt động của thị trường sơ cấp)- Điều tiết các nguồn vốn trong nền kinh tế (thể hiện qua hoạt động của thị trường thứ cấp) Vai trò của TTCK- TTCK là kênh huy động và luân chuyển vốn linh hoạt của nền kinh tế- Góp phần đa dạng hoá các hình thức đầu tư và huy động vốn trong nền kinh tế- TTCK là góp phần kích thích cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh- TTCK là một trong những công cụ hữu hiệu giúp Chính phủ thực hiện được những chính sách kinh tế vĩ mô- TTCK là tấm gương phản ánh thực trạng hoạt động và tương lai của các doanh nghiệp và nền kinh tế- Là công cụ góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.3 Các khía cạnh tiêu cực trên thị trường chứng khoán- Hoạt động mua bán nội gián - Thao túng thị trường + Hoạt động đầu cơ + Thông tin sai sự thật- Hành vi khác + Mua bán chứng khoán ngoài sàn giao dịch + ....1.4 Điều kiện hình thành và phát triển TTCK1.4.1 Điều kiện về kinh tế: bảm bảo tính vững mạnh, ổn định của nền kinh tế vĩ mô, tăng số lượng và chất lượng hàng hóa, tăng các tổ chức kinh doanh và phụ trợ1.4.2 Điều kiện về pháp lý: cơ sở pháp lý đầy đủ, đồng bộ và phù hợp, phục vụ cho sự hoạt động của TTCK1.4.3 Điều kiện về nhân lực: nhân lực tổ chức quản lí thị trường, kinh doanh và đầu tư1.4.4 Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật: hệ thống sàn giao dịch, hệ thống thông tin, thanh toán bù trừ, LKCKChương 2: CHỨNG KHOÁN2.1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của chứng khoán2.2 Các loại chứng khoán2.3 Phát hành và niêm yết chứng khoán Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của chứng khoán2.1.1. Khái niệm về chứng khoánChứng khoán (securities) là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành Các đặc trưng cơ bản của chứng khoána. Tính sinh lợi* KN: là khả năng tạo ra thu nhập cho người chủ sở hữu trong những kỳ hạn nhất định.* Biểu hiện: b. Tính rủi ro* KN: là sự cố bất lợi có khả năng xảy ra của chứng khoán đối với người chủ sở hữu dẫn tới những thiệt hại, tổn thất cho người sở hữu chứng khoán.* Biểu hiện: 2.1.2 Các đặc trưng cơ bản của chứng khoánc. Tính thanh khoản* KN: là khả năng chuyển đổi chứng khoán thành tiền * Biểu hiện về mức thanh khoản:Thời gian chuyển đổi: nhanh hay chậmCP chuyển đổi: cao hay thấpMức giá CK chuyển đổi 2.1.2 Các đặc trưng cơ bản của chứng khoán=>Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư có thể lựa chọn các công cụ chứng khoán thích hợp và hiệu quả nhất Mỗi nhà đầu tư có tâm lý khác nhau. Để phát triển TTCK, nhà nước cần có cơ chế tổ chức, quản lí phát hành thích hợp nhằm đa dạng hóa các loại chứng khoán phát hành 2.2 Các loại chứng khoán2.2.1. Trái phiếu (Bonds)2.2.2. Cổ phiếu (Stocks)2.2.3. Chứng chỉ quĩ đầu tư2.2.4. Các chứng khoán phái sinh (Derivatives) Trái phiếu (bond)a, Khái niệmb, Đặc điểm của trái phiếuc, Phân loại trái phiếu Trái phiếu a, KN: Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành* Một số thuật ngữ liên quan - Trái chủ (Bonders) - Mệnh gía (Face of Value) - Giá phát hành (Issue Price) - Thị giá (market price) - Thời hạn của trái phiếu (Term to Maturity / Maturity) - Kỳ trả lãi (Coupon Dated) - Lợi tức trái phiếu (trái tức) - Lãi suất: lãi suất danh nghĩa, lãi suất hiện hành, lãi suất hoàn vốn, lãi suất đáo hạn 2.2.1. Trái phiếu b, Đặc điểm của trái phiếu- Trái phiếu là loại chứng khoán nợ- Thời hạn lưu hành được xác định trước- Trái phiếu là loại chứng khoán có thu nhập xác định trước- Giá trị danh nghĩa luôn thể hiện trên bề mặt của trái phiếu 2.2.1. Trái phiếuc, Phân loại trái phiếu(1) Theo chủ thể phát hành(2) Theo khả năng chuyển nhượng(3) Theo phương thức trả lãi(4) Theo cơ chế lãi suất(5) Theo thời hạn lưu hành của trái phiếu♦ Trái phiếu công ty (Corporate Bond)K/n: là một loại giấy nhận nợ có kỳ hạn do các công ty phát hành. Đặc điểm: + Tiền lãi trả cho trái chủ không phụ thuộc vào mức lợi nhuận của công ty phát hành trừ trái phiếu thu nhập (Income Bond). + Trái chủ không có quyền bỏ phiếu và tham gia vào các hoạt động quản lý công ty. + Trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền ưu tiên phân chia tài sản khi công ty bị giải thể, hoặc phá sản ♦ Các loại Trái phiếu công ty (Corporate Bonds)Trái phiếu không có bảo đảm (Non Secured Bond) Trái phiếu được bảo đảm (Secured Bond) Trái phiếu cầm cố (Mortage Bond) Trái phiếu được bảo lãnh (Guaranteed Bond) Trái phiếu thu nhập (Income Bond) Trái phiếu chuyển đổi (Convertible Bond) Trái phiếu có thể thu hồi (trái phiếu hoàn vốn - Callable Bond) ♦ Trái phiếu Chính phủ (Government Bond) K/n: là công cụ vay nợ của Chính phủ nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách và xây dựng các công trình công cộng Các loại: - Tín phiếu kho bạc (Treasury Bills), - Tín phiếu kho bạc trung hạn (Treasury Notes), - Trái phiếu kho bạc (Treasury Bonds), - Trái phiếu công trình (còn gọi là trái phiếu đầu tư), v.v... ● Căn cứ vào phương thức trả lãi- Trái phiếu trả lãi trước (còn gọi là trái phiếu chiết khấu) - Trái phiếu trả lãi định kỳ - Trái phiếu trả lãi sau ● Căn cứ vào trái phiếu có kèm phiếu lãi hay không - Trái phiếu kèm phiếu lãi (Coupon Bond) - Trái phiếu không phiếu lãi (Zero - Coupon Bond) ● Theo tính chất lãi suất - Trái phiếu có lãi suất cố định - Trái phiếu có lãi suất biến đổi (lãi suất thả nổi) 2.2.2. Cổ phiếu (Stocks)a, Khái niệmb, Đặc điểm của cổ phiếuc, Phân loại cổ phiếu Cổ phiếu (Stocks)a, Khái niệm Là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành* Một số thuật ngữ liên quan- Cổ phần- Cổ đông- Cổ tức 2.2.2. Cổ phiếu b, Đặc điểm của cổ phiếu- Là chứng khoán vốn (xác nhận việc góp vốn vào CTCP)- Không có thời hạnĐược phát hành khi thành lập công ty cổ phần hoặc khi công ty cần tăng vốn điều lệ Thông thường, người mua cổ phiếu được quyền nhận cổ tức hàng năm 2.2.2. Cổ phiếu c, Phân loại cổ phiếu Căn cứ vào quyền lợi của cổ đông Căn cứ vào khả năng thu nhập và trạng thái công ty phát hành Căn cứ vào quyền tham gia bỏ phiếu biểu quyết trong Đại hội cổ đông Căn cứ vào khả năng chuyển nhượngc, Phân loại cổ phiếu Căn cứ vào quyền lợi của cổ đông - Cổ phiếu thường (Common/Ordinary shares/stocks) - Cổ phiếu ưu đãi (Preferred shares/stocks) phiếu thường (common stock) * K/n: Cổ phiếu thường (còn gọi là cổ phiếu phổ thông) là loại cổ phiếu mà người sở hữu nó có các quyền thông thường của một cổ đông.* Đặc điểm: - Cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường được hưởng các quyền và lợi ích cơ bản sau: + Cổ tức không được xác định trước, mức cổ tức và hình thức chi trả phụ thuộc vào kết quả hoạt động và chính sách phân phối cổ tức của công ty phát hành + Quyền sở hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ phiếu nắm giữ. Cổ phiếu thường (common stock)* Đặc điểm (tiếp theo): + Quyền: ứng cử, bầu cử, bỏ phiếu biểu quyết, kiểm tra hoạt động của công ty + Có quyền mua cổ phiếu mới trong những đợt phát hành thêm (mua với giá thấp hơn giá thị trường) + Được quyền chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác + Không được ưu tiên chia vốn khi công ty kết thúc hoạt động hoặc phá sản hay giải thể +...- Trên chứng chỉ cổ phiếu chỉ ghi mệnh giá, không ghi cổ tức* Giá trị cổ phiếu thường- Mệnh giá- Thị giá (giá trị thị trường)Giá trị sổ sách Giá trị sổ sách của 1CPT (book value) = Tổng vốn CPT / Số CPT đang lưu hành Cổ phiếu ưu đãi (Preferred shares/stocks)* Khái niệm: là loại cổ phiếu cho phép người nắm giữ nó được hưởng một số quyền lợi ưu đãi so với cổ đông thường. Có nhiều loại cổ phiếu ưu đãi: CP ưu đãi về cổ tức, ưu đãi về quyền biểu quyết * Đặc điểm CPUĐ cổ tức:Cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi được hưởng các quyền và lợi ích cơ bản sau: + Cổ tức được xác định trước + Ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lý công ty trước cổ phiếu thường + Quyền sở hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ phiếu nắm giữ + Được quyền chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác Cổ phiếu ưu đãi (Preferred shares/stocks)Đặc điểm CPUĐ cổ tức (tiếp) + Được mua cổ phiếu mới do công ty phát hành theo chính sách ưu đãi của công ty + Được ưu tiên chia vốn trước cổ phần thường khi công ty phá sản hoặc hết thời gian hoạt động + Cổ đông ưu đãi không được quyền tham gia đại hội cổ đông, ứng cử, đề cử, bầu cử và biểu quyết- Trong điều kiện bình thường, cổ đông ưu đãi sẽ được nhận cổ tức theo mức đã ấn định. Trong trường hợp công ty không có đủ lợi nhuận để chi trả hoặc bị thua lỗ thì nó sẽ trả theo khả năng hoặc tạm thời không thanh toán- Trên bề mặt cổ phiếu có ghi cổ tức và mệnh giá Các loại cổ phiếu ưu đãi - Cổ phiếu ưu đãi tích luỹ: (Cumulative P/S) - Cổ phiếu ưu đãi không tích luỹ - Cổ phiếu ưu đãi dự phần: (Participating prefered shares) - Cổ phiếu ưu đãi không dự phần - Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi - Cổ phiếu ưu đãi có thể thu hồi c, Phân loại cổ phiếu (tiếp)(2) Căn cứ vào quyền tham gia bỏ phiếu biểu quyết trong Đại hội cổ đông: - Cổ phiếu đơn phiếu - Cổ phiếu đa phiếu - Cổ phiếu lưỡng phiếu Phân loại cổ phiếu (tiếp)Cổ phiếu đơn phiếu - KN: là loại cổ phiếu được phân bổ một phiếu bầu (voting) cho mỗi cổ phiếu. - DD: loại cổ phiếu này thường dùng cho doanh nghiệp ít cổ đông (công ty cổ phần tư nhân), bởi vì tất cả các cổ đông đều có thể và có điều kiện tham dự đại hội đồng cổ đông đầy đủ.c, Phân loại cổ phiếu (tiếp)Cổ phiếu đa phiếu:- KN: là loại cổ phiếu mà số phiếu bầu được phân bổ ít hơn số cổ phiếu (nhiều cổ phiếu trên một phiếu bầu) đang lưu hành. - DD: loại cổ phiếu này thường dùng cho doanh nghiệp nhiều cổ đông (công ty cổ phần đại chúng). Tất cả các cổ đông không thể tham dự đại hội đồng để bỏ phiếu biểu quyết các vấn đề quan trọng của công ty. c, Phân loại cổ phiếu (tiếp)Cổ phiếu lưỡng phiếu:KN: là loại cổ phiếu mà cổ đông nắm giữ CP được phân bổ hai loại phiếu bầu. DD: Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu này thường có ít cổ đông. Quyền lưỡng phiếu thường dành cho các cổ đông có uy tín, có danh phận trong xã hội hoặc trong ngành chuyên môn mà doanh nghiệp đó đang kinh doanh.c, Phân loại cổ phiếu(3) Căn cứ vào tính chất lưu hành - Cổ phiếu quỹ: + Khái niệm: là số cổ phiếu đã phát hành và được chính công ty mua lại trên thị trường chứng khoán + Đặc điểm: Cổ phiếu này không được quyền bỏ phiếu, không được hưởng cổ tức và không được hưởng quyền mua cổ phiếu mới Nguồn vốn mua cổ phiếu quỹ được lấy từ lợi nhuận giữ lại và thặng dư vốn Cổ phiếu đang lưu hành: (CPĐLH) CPĐLH = cổ phiếu đã phát hành - cổ phiếu quỹc, Phân loại cổ phiếu(4) Theo khả năng thu nhập và trạng thái công ty phát hành- Cổ phiếu thượng hạng (Blue chip stocks) - Cổ phiếu tăng trưởng (Growth stocks)Cổ phiếu thu nhập (Income stocks) Cổ phiếu thời vụ (Seasonal stocks)V.v Chứng chỉ quĩ đầu tưCác loại quỹ đầu tư- Quỹ đóng Là loại quỹ mà các chứng chỉ quỹ hay cổ phần chỉ được phát hành một lần. Đồng thời, khi các chứng chỉ hay cổ phần đã được phát hành cho các nhà đầu tư thì quỹ cũng không mua lại chúng khi các nhà đầu tư có nhu cầu bán để rút vốn đầu tư. - Quỹ mở Quỹ mở thường xuyên phát hành cổ phiếu hay chứng chỉ quỹ ra ngoài thị trường để huy động vốn. Đồng thời quỹ mở cũng luôn sẵn sàng mua lại cổ phiếu hay chứng chỉ quỹ của các nhà đầu tư khi họ có nhu cầu chuyển nhượng. 2.2.3. Chứng chỉ quĩ đầu tư* Khái niệm: Là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp của quỹ đại chúng* Đặc điểm - Do công ty quản lí quỹ đầu tư phát hành - Xác nhận việc góp vốn của nhà đầu tư vào quỹ - Khác với cổ phiếu,người sở hữu nó không có quyền tham gia bầu cử ứng, bầu cử... - Tuỳ theo mỗi loại quỹ mà nhà đầu tư nắm giữ chứng chỉ quỹ có thể rút vốn trực tiếp hay qua thị trường chứng khoán.2.2. 4. Các chứng khoán phái sinh (Derivatives)a, Quyền mua cổ phiếu (Rights) - Quyền mua trước b, Chứng quyền (Warrants) - bảo chứng phiếuc, Hợp đồng quyền chọn (Option contracts)d, Các chứng khoán phái sinh kháca, Quyền mua cổ phiếu - RightsK/n: là chứng nhận của công ty cổ phần cho phép cổ đông hiện hữu mua một số lượng cổ phiếu phát hành bổ sung theo một mức giá ấn định trước trong một khoảng thời gian xác định Nội dung cơ bản của quyền - Tên hàng hoá cơ sở: là tên của loại chứng khoán sẽ được mua theo quyền - Thời gian hiệu lực - Số lượng quyền mua mà cổ đông được hưởng - Giá được mua theo quyền - Tỷ lệ quyền mua/ cổ phiếu a, Quyền mua cổ phiếu - Rights● Đặc điểm- Giá mua CP theo quyền thường thấp hơn giá hiện hành của cổ phiếu. Nếu không muốn thực hiện quyền, cổ đông có thể bán quyền trên thị trường trong thời hạn hiệu lực P0 - F mP0 + nF R = --------- P1 = ------------ 1+ m/n m+n- Thời hạn hiệu lực của quyền mua cổ phiếu thường là ngắn hạn b, Chứng quyền (Warrants)KN: là chứng nhận về quyền cho phép người nắm giữ nó quyền được mua một số lượng CK xác định của một CTCP với một mức giá trong một thời hạn nhất địnhNội dung cơ bản của chứng quyềnTên hàng hoá cơ sở Số lượng quyềnGiá mua theo quyền Tỷ lệ quyền/ 1 chứng khoán được chuyển đổiThời gian hiệu lực của quyền.● Đặc điểmTại thời điểm phát hành chứng quyền, giá mua cổ phiếu ghi trên chứng quyền bao giờ cũng cao hơn giá thị trường của cổ phiếu Thời hạn hiệu lực dài, thường từ 5 đến 10 năm, thậm chí có thể là vĩnh viễnc, Hợp đồng quyền chọn (Option contracts)KN: là loại HĐ cho phép bên nắm giữ quyền (bên mua quyền) được mua (nếu là hợp đồng quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là hợp đồng quyền chọn bán) nhưng không bắt buộc một khối lượng CK nhất định với một mức giá và trong một thời hạn xác địnhCác yếu tố cấu thành một hợp đồng quyền chọn:- Loại quyền (quyền chọn mua hay chọn bán)- Tên của hàng hoá cơ sở - Số lượng hàng hoá cơ sở được mua hoặc bán theo quyền chọn.Giá hàng hoá cơ sở theo quyền (giá mua hoặc bán hàng hoá theo quyền)- Thời hạn hiệu lực của quyền- Phí quyền chọnc, Hợp đồng quyền chọn (Option contracts) ● Đặc điểm của hợp đồng quyền chọn: - HĐQC được kí kết ở hiện tại và tại thời điểm này người mua quyền phải trả cho người bán quyền phí quyền chọn.- HĐQC không có tính bắt buộc, do đó trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, người nắm giữ quyền có thể thực hiện, hoặc không thực hiện quyền chọn, hoặc có thể bán quyền cho người khác. - Người bán quyền có trách nhiệm chuyển giao CK (đối với quyền chọn mua) hoặc thanh toán tiền (đối với quyền chọn bán) cho người mua quyền nếu người mua quyền thực hiện hợp đồng.- HĐQC được các nhà đầu tư sử dụng để bảo vệ lợi nhuận hoặc hạn chế thua lỗ trong đầu tư kinh doanh chứng khoán. Các loại quyền chọn(1) Quyền chọn mua (call options)Khái niệm: Quyền chọn mua là loại quyền chọn cho phép bên mua quyền có quyền nhưng không bắt buộc mua một khối lượng chứng khoán nhất định với một mức giá và trong một thời hạn xác định. VDụ:Các loại quyền chọn(2) Quyền chọn bán (put options)Khái niệm: Quyền chọn bán là loại quyền chọn cho phép bên mua quyền có quyền nhưng không bắt buộc bán một khối lượng chứng khoán nhất