Mở rộng quy mô của TTCK tập trung, phấn đấu đưa tổng giá trị của thị trường đến năm 2010 đạt 10-15% GDP
Xây dựng và phát triển các Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lưu ký và thanh toán chứng khoán theo hướng hiện đại hóa.
Phát triển các định chế tài chính trung gian cho thị trường chứng khoán Việt nam.
Phát triển các nhà đầu tư tổ chức và các nhà đầu tư cá nhân.
33 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3056 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thị trường chứng khoán (stock market), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian học: 45 tiết (11 buổi), trong đó: - Lý thuyết 30 tiết - Thực hành + Ôn tập 15 tiết 2. Đề thi: Đóng/ Trắc nghiệm (40 câu); mỗi câu .25đ 3. Thời gian thi: 60 phút LỊCH HỌC VÀ THI MÔNThị Trường Chứng Khoán Nguyễn Minh Quang/0919607060 quang.nguyenminh@yahoo.com Thời lượng: 45 tiết, trong đó: Dạng đề thi: Trắc nghiệm ( 30 câu) Đề thi: đóng Thời gian thi: 60 phút LỊCH HỌC VÀ THI MÔNThị Trường Chứng Khoán THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN(STOCK MARKET) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 2: CÁC TỔ CHỨC THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 3: CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 4: GIAO DỊCH THANH TOÁN VÀ LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN Giáo trình Thị trường chứng khoán, PGS. TS. Nguyễn Văn Nam & PGS.TS Vương Trọng Nghĩa, NXB Tài chính 2002 Giáo trình Thị trường chứng khoán, PGS. TS. Bùi Kim Yến, NXB LĐXH, 2007 TTCK, GS. Nguyễn Thanh Tuyền chủ biên và các cộng tác viên, trường DHKT TP.HCM, năm 2000 Đề cương bài giảng Thị trường chứng khoán tại việt nam, PGS.TS Lê Văn Tề, NXB Thống kê, 1999 Hiểu và sử dụng TTCK, PGS. Lê Văn Tư, ĐHKT Tp. HCM, năm 2000 Chứng khoán và tìm hiểu TTCK, Phạm Văn Quan, ĐHKT Tp.HCM NXB Thống kê, 2001 144 câu hỏi đáp về TTCK Việt Nam, Võ Ngọc Nhung, NXB Thống kê, 2002 100/500 câu hỏi chứng khoán Các tài liệu khác Internet: TÀI LIỆU THAM KHẢO TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Lịch sử hình thành TTCK thế giới Quá trình hình thành và phát triển TTCK Việt Nam Khái niệm, nguyên tắc hoạt động của TTCK Các chủ thể tham gia TTCK Phân loại TTCK Chức năng và vai trò của TTCK Mối quan hệ giữa TTCK và các thị trường khác CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG K HOÁN THẾ GIỚI 1.1. Quá trình hình thành Giữa thế kỷ 15, ở các nước phương Tây, các thương gia thường tụ tập tại quán cà phê để trao đổi, giao dịch. Các cuộc trao đổi chỉ diễn ra bằng lời nói, không có giấy tờ hay hàng hoá và dần dần hình thành khu chợ riêng. Cuối thế kỷ 15, khu chợ riêng trở thành thị trường từ đó các quy tắc giao dịch dần dần xuất hiện. Năm 1453, tại Bruges (Vương Quốc Bỉ), ở quán của gia đình Vanber xuất hiện ba túi da tượng trưng cho 3 thị trường: Mậu dịch hàng hóa, ngoại tệ và khoán động sản. Năm 1547, địa điểm giao dịch được chuyển đến thị trấn Anbert (Bỉ). Tại đây, thị trường giao dịch đã phát triển rất mạnh mẽ nhờ vị trí địa lý thuận lợi. Các thương gia từ các nước khác như Anh, Tây Âu thường đến đây để học hỏi kinh nghiệm. TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG K HOÁN THẾ GIỚI 1.1. Quá trình hình thành Do tốc độ phát triển nhanh, thị trường giao dịch các loại hàng hoá được tách ra: Giao dịch hàng hoá => Thị trường hàng hoá Giao dịch ngoại tệ => Thị trường hối đoái Giao dịch chứng khoán => Thị trường chứng khoán TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG K HOÁN THẾ GIỚI 1.1. Quá trình hình thành - Các giai đoạn phát triển + 1875 – 1913 (Giai đoạn phát triển): Thị trường chứng khoán phát triển huy hoàng nhất cùng với sự phát triển của nền kinh tế. + 29/10/1929: Ngày thứ 5 đen tối – ngày đánh dấu cuộc khủng hoảng thứ nhất của thị trường chứng khoán trên thế giới. + 19/10/1987: Ngày thứ 2 đen tối - cuộc khủng hoảng thứ 2 + 1997: khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á + 12/2008 Khủng hoảng tài chính Mỹ-toàn cầu TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG K HOÁN THẾ GIỚI 1.1. Quá trình hình thành Tây Âu (Trung cổ) 1543/Bruges-Bỉ/ House’Vanber Buezo 1531/Antwerpar/Mua bán nợ Hà Lan, Anh… Anh/1773, Đức/1778, Mỹ/1792, Pháp/1809 Từ 1980/Newyork London, Paris, Frankurf Đến nay hơn 40 nước phát triển đã có thị trường chứng khoán Nga/1921 Nga/1930 TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHÚNG K HOÁN THẾ GIỚI 1.2. Cơ sở hình thành thị trường chứng khoán Cơ sở hình thành Thị trường chứng khoán TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM Các chủ thể tham gia TTCK + UBCKNN: 1996 + Trung tâm giao dịch chứng khoán: 2 * TTGDCK TPHCM: 20/7/2000 * TTGDCK Hà Nội: 8/3/2005 + Công ty chứng khoán: 13 + Công ty niêm yết: 35 + Ngân hàng chỉ định thanh toán: 1 + Trung tâm nghiên cứu đào tạo CK: 1 + Công ty quản lý quỹ + Trung tâm lưu ký: 3/5/2006 bắt đầu hoạt động 2.1. Quá trình hình thành và phát triển về quy mô TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 2.1. Quá trình hình thành và phát triển về quy mô Cổ phiếu niêm yết 35 Tổng mệnh giá 3.713.394.200.000 VN Index VNI hôm nay 546.4 Giá trị thị trường 29.307.987.646.100 Trái phiếu niêm yết 357 VNI cao nhất trong năm 632.69 VNI thấp nhất trong năm 304.23 Tổng mệnh giá 48.759.325.500.000 Chứng chỉ quỹ niêm yết 01 VNI cao nhất 632.69 VNI thấp nhất 100 Tổng mệnh giá 300.000.000.000 Giá trị thị trường 1.284.000.000.000 Số liệu ngày 6/5/2006 TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 2.2. Mô hình TTCK Việt Nam hiện nay Ủy ban chứng khoán nhà nước 0 0.00% TT nghiên cứu khoa học và đào tạo CK 0 Trung tâm giao dịch chứng khoán 0 Ngân hàng lưu ký 0 Ngân hàng chỉ định thanh toán 0 Công ty quản lý quỹ 8.000 1.27% Công ty chứng khoán 621.750 98.73% Tên công ty Vốn điều lệ Chiếm Cộng 629.750 100% ĐVT: 1.000.000 đ a, Cấu trúc TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 2.2. Mô hình TTCK Việt Nam hiện nay - Trung tâm giao dịch chứng khoán (0.00%) * Sở giao dịch CK Hà Nội (HNX) * Sở giao dịch CK TPHCM (HOSE) * TTGD CK UPCOM - Ngân hàng lưu ký (0.00%) * Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam (BIDV) * Ngân hàng Deutsche Bank AG CN TPHCM (DEB) * Ngân hàng Hồng Kong- Thượng Hải CN TPHCM (HSBC) * Ngân hàng Standard Chartered CN HN (SCB) * Ngân hàng ngoại thương Việt nam (VCB) b, Cơ cấu các thành viên TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 2. AGRIC- Công ty chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp 3. BSC- Công ty chứng khoán Ngân hàng đầu tư 4. BVSC- Công ty chứng khoán Bảo Việt 5. DAS- Công ty chứng khoán Ngân hàng Đông Á 6. FSC- Công ty chứng khoán Đệ Nhất 7. HPSC- Công ty cổ phần chứng khoán Hải Phòng 8. HSC- Công ty cổ phần chứng khoán TP HCM 9. IBS- Công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thương 10. MSC- Công ty Cổ phần chứng khoán Mê Kông… 2.2. Mô hình TTCK Việt Nam hiện nay b, Cơ cấu các thành viên 1. ACBS- Công ty chứng khoán Ngân hàng Á Châu TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM Mở rộng quy mô của TTCK tập trung, phấn đấu đưa tổng giá trị của thị trường đến năm 2010 đạt 10-15% GDP Xây dựng và phát triển các Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lưu ký và thanh toán chứng khoán theo hướng hiện đại hóa. Phát triển các định chế tài chính trung gian cho thị trường chứng khoán Việt nam. Phát triển các nhà đầu tư tổ chức và các nhà đầu tư cá nhân. 2.3. Định hướng phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 TỔNG QUAN VỀ TTCK Khái niệm: thị trường là nơi trao đổi mua bán hàng hóa CHƯƠNG 1 3. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK Cung/cầu Giá cả Phương thức giao dịch Phương thức thanh toán Hàng hóa Thị trường Thị trường T H Ị T R Ư Ơ N G T H Ị T R Ư Ơ N G TỔNG QUAN VỀ TTCK 3.1. Khái niệm TTCK (The Securities Market, Stock Market) - Là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn (từ 1 năm): trái phiếu, cổ phiếu, các công cụ tài chính khác ở thị trường sơ cấp và thứ cấp 3.2. Đặc điểm của TTCK: - Hàng hóa có tính chất đặc biệt + Công cụ của TTCK: cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, các hợp đồng vay thế chấp, các loại chứng khoán phái sinh + Giá trị thay đổi theo thời gian + Không có yếu tố vật chất trong hàng hóa CHƯƠNG 1 3. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK TỔNG QUAN VỀ TTCK 3.3 Đặc điểm của TTCK: - Hoạt động tuân theo luật lệ, nguyên tắc riêng - Người mua và người bán không trực tiếp giao dịch với nhau mà thông qua trung gian (các công ty chứng khoán) - Có tính sinh lợi và rủi ro rất cao - Khi kết thúc giao dịch chỉ thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán mà không phải chuyển chứng khoán từ người bán sang người mua - Luôn có “hiệu ứng đàn cừu hay xu thế bầy đàn” - Là một nền kinh tế bong bóng CHƯƠNG 1 3. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK TỔNG QUAN VỀ TTCK 3.4. Nguyên tắc hoạt động của TTCK: - Nguyên tắc chung (điều 2, nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003): các hoạt động phát hành chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, dịch vụ chứng khoán và các hoạt động có liên quan khác phải đảm bảo nguyên tắc công khai, công bằng và minh bạch, bảo đảm quyền lợi và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư. - Các nguyên tắc cụ thể: + Nguyên tắc trung gian + Nguyên tắc đấu giá + Nguyên tắc công khai CHƯƠNG 1 3. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 3. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK 3.5. Sơ đồ tổ chức hoạt động của TTCK UBCKNN Ngân hàng, Trung tâm lưu ký – Thanh toán Nhà đầu tư TTCK tập trung Sở, Trung tâm GDCK Công ty chứng khoán Nhà phát hành (Nhà nước, chính quyền địa phương, Công ty, các quỹ) Nhà đầu tư TỔNG QUAN VỀ TTCK Nhà phát hành: là các tổ chức thực hiện việc huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Bao gồm: + Chính phủ và chính quyền địa phương: phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu địa phương + Công ty: phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty + Các tổ chức tài chính: phát hành trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng Nhà đầu tư: là những người thực sự mua và bán chứng khoán bao gồm: + Nhà đầu tư cá nhân + Các nhà đầu tư có tổ chức CHƯƠNG 1 4. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTCK TỔNG QUAN VỀ TTCK Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: + Công ty chứng khoán + Quỹ đầu tư chứng khoán + Các trung gian tài chính Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán + Cơ quan quản lý nhà nước + Sở giao dịch chứng khoán + Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán + Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán + Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán + Các tổ chức tài trợ chứng khoán + Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm… CHƯƠNG 1 4. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTCK TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 Thị trường chứng khoán Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp Thị trường giao dịch tập trung (Sở giao dịch) Thị trường phi tập trung (OTC) 5. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển của nguồn vốn TỔNG QUAN VỀ TTCK Thị trường sơ cấp: + Định nghĩa: là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Việc phát hành chứng khoán ra công chúng trên thị trường này là việc các nhà phát hành bán ra lần đầu các chứng khoán cho các nhà đầu tư. + Đặc điểm: * Là thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành * Làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế * Tạo ra hàng hóa chứng khoán cho thị trường giao dịch * Chỉ được tổ chức một lần. CHƯƠNG 1 5. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển của nguồn vốn TỔNG QUAN VỀ TTCK Thị trường thứ cấp: + Định nghĩa: là hoạt động chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán từ tay nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác. + Đặc điểm: * Việc mua bán không làm tăng hay giảm nguồn vốn cho chủ thể phát hành ra nó * Là một thị trường cạnh tranh tự do * Là một thị trường hoạt động không ngừng nghỉ CHƯƠNG 1 5. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển của nguồn vốn TỔNG QUAN VỀ TTCK Mối liên hệ giữa Thị trường thứ cấp và sơ cấp: CHƯƠNG 1 5. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển của nguồn vốn Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp Là tiền đề cho hoạt động của thị trường thứ cấp vì tạo ra hàng hóa giao dịch Tạo động lực cho sự phát triển của thị trường sơ cấp vì tạo ra tính thanh khoản cho CK TỔNG QUAN VỀ TTCK Thị trường chứng khoán tập trung + Là thị trường hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật + Là nơi mua bán các chứng khoán đã niêm yết. Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC – Over The Counter) + Là thị trường mua bán chứng khoán nằm ngoài sở giao dịch, không có sự kiểm soát từ UBCKNN. Tại đây người mua và người bán giao giao dịch thỏa thuận với nhau. CHƯƠNG 1 5. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5.2. Căn cứ vào tính chất pháp lý của hình thức tổ chức thị trường TỔNG QUAN VỀ TTCK Thị trường giao ngay (spot market) + Là thị trường mua bán chứng khoán theo giá tại thời điểm giao dịch nhưng việc thanh toán và giao hàng có thể diễn ra sau đó vài ngày theo thỏa thuận. Thị trường giao sau (future market) + Là thị trường mua bán chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẳn, giá cả thỏa thuận trong ngày giao dịch, nhưng việc thanh toán và giao hàng xảy ra trong một thời hạn ở tương lai. CHƯƠNG 1 5. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5.3. Căn cứ vào phương thức giao dịch của thị trường TỔNG QUAN VỀ TTCK Thị trường cổ phiếu: là thị trường giao dịch mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi Thị trường trái phiếu: là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ + Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn và các loại khác CHƯƠNG 1 5. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5.4. Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường CHỨC NĂNG CỦA TTCK CÔNG CỤ TẬP TRUNG VỐN CHO NỀN KINH TẾ TẠO TÍNH THANH KHOẢN CHO CÁC CHỨNG KHOÁN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỨC KHỎE CỦA NỀN KINH TẾ THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG VỐN SXKD MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 6. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TTCK 6.1. CHỨC NĂNG CỦA TTCK KHUYẾN KHÍCH TIẾT KIỆM VÀ CUNG CẤP MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CHO CÔNG CHÚNG TẠO MÔI TRƯỜNG GIÚP CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 6. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TTCK 6.2. NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRÊN TTCK NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRÊN TTCK ĐẦU CƠ VÀ LŨNG ĐOẠN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỘI GIÁN BÁN KHỐNG THÔNG TIN SAI SỰ THẬT LÀM THIỆT HẠI LỢI ÍCH NHÀ ĐẦU TƯ TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 1 7. MỐI QUAN HỆ GIỮA TTCK VÀ CÁC THỊ TRƯỜNG KHÁC Thị trường tài chính (Finance Market) Thị trường tiền tệ (Money Market) Thị trường vốn (Capital Market) Thị trường hối đoái (Exchange Market) Thị trường chứng khoán (Stock Market) Thị trường thuê mua tài chính (Leasing Market) Thị trường thế chấp (Mortgage Market) Kết thúc chương 1