- Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định: ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối để giữ tỷ giá hối đoái trong một giới hạn nhất định
+ trước chiến tranh thế giới I: nó có hình thức bản vị vàng ( Gold Standard )
+ sau chiến tranh thế giới II: có hình thức hệ thống Bretton Woods dựa trên đồng đô la Mỹ
13 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thị trường ngoại hố iforeign exchange market, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VIIITHỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐIFOREIGN EXCHANGE MARKET 8.1 Cơ sở và tổ chức của thị trường ngoại hối Định nghĩa Thị trường ngoại hối là thị trường trong đó các đồng tiền được mua và bán lẫn nhau Chức năng Chuyển đổi sức mua của tiền tệ Đảm bảo tín dụng cho ngoại thương Cung cấp phương tiện phòng ngừa rủi ro ngoại hối. A – Chuyển đổi sức mua Sự đa dạng của tiền tệ Nhập khẩu, xuất khẩu và ngoại hối Các giao dịch quốc tế khác và ngoại hối Sự cần thiết có một cơ chế thị trường Phương tiện chi trả và ngoại hối B – Chức năng tín dụng (1) (2) (3) (4) Người XK, NK, du lịch, nhập cư, đầu tư Các ngân hàng thương mại Tổ chức môi giới NH T.Ư C – khả năng phòng ngừa rủi ro hối đoái Rủi ro hối đoái ( Exchange risk ): khả năng thiệt hại do sự thay đổi bất lợi của tỷ giá hối đoái. Khả năng phòng ngừa rủi ro hối đoái + chức năng thanh toán + chức năng tín dụng cung cấp phương tiện hỗ trợ phòng ngừa cho người xuất khẩu và nhập khẩu chống lại thiệt hại có thể xảy ra do dao động tỷ giá hối đoái. 8.2 Các hệ thống tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền tính theo đơn vị của một đồng tiền khác. Hệ thống tỷ giá hối đoái Hệ thống tỷ giá hối đoái linh hoạt: tỷ giá hối đoái được xác định hàng ngày dưới tác động của cung và cầu Hệ thống tỷ giá hối đoái - Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định: ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối để giữ tỷ giá hối đoái trong một giới hạn nhất định + trước chiến tranh thế giới I: nó có hình thức bản vị vàng ( Gold Standard ) + sau chiến tranh thế giới II: có hình thức hệ thống Bretton Woods dựa trên đồng đô la Mỹ 8.3 Thị trường giao ngay và thị trường có kỳ hạn 8.3.1 Thị trường giao ngay (spot) Tỷ giá chéo: là tỷ giá 2 loại tiền được tính thông qua loại tiền thứ 3 Vd: 1$ = 112¥ và 1$ = 0.6£ ¥/£ = 112/0.6 = 186.7 hay £/¥ = 0.6/112 = 0.00536 8.3.1 Thị trường giao ngay Nghiệp vụ Arbitrage : là việc mua bán cùng lúc một ngoại tệ nhằm thu được lợi nhuận từ chênh lệch giá. Nghiệp vụ Arbitrage hai điểm : nghiệp vụ Arbitrage liên quan tới hai ngoại tệ Vd: ở Newyork 1$ = 112 ¥ ở Tokyo 1$ = 113 ¥ Mua USD ở Newyork và bán tại Tokyo 8.3.1 Thị trường giao ngay Nghiệp vụ Arbitrage ba điểm : là nghiệp vụ Arbitrage liên quan tới ba ngoại tệ. Lợi nhuận thu được là do sự không thống nhất giữa các tỷ giá chéo. Vd: 1$ = 112 ¥ = 0.6 £ 1£ = 185 ¥ Bán 1$ lấy 112¥, bán 112¥ thu được 0.605£. Cuối cùng mua lại 1$ ban đầu với giá 0.6£ thu lợi nhuận 0,005£ = 0.0083$ = 0.925¥ 8.3.2 Thị trường kỳ hạn Trao đổi ngoại hối có kỳ hạn là các giao dịch mua bán ngoại hối diễn ra trong hiện tại được thỏa thuận thực hiện trong tương lai. Chức năng của thị trường kỳ hạn: cho phép những người kinh doanh tránh được rủi ro tỷ giá bằng cách loại trừ tính không chính xác của tỷ giá trong giao dịch quốc tế. 8.3.2 Thị trường kỳ hạn Vd: trường hợp công ty nhập khẩu Mỹ mua xe hơi Nhật phải thanh toán 15 triệu ¥ trong 3 tháng. Giá yên Nhật giao ngay là 0.0087$. Công ty có 2 cách khống chế rủi ro Sử dụng thị trường giao ngay: mua yên Nhật hôm nay trên thị trường giao ngay và gửi vào ngân hàng để trả nợ sau 3 tháng. Ký hợp đồng kỳ hạn với ngân hàng mà theo đó ngân hàng sẽ bán cho 15 triệu ¥. Giá đồng Yên trong hợp đồng này theo tỷ giá kỳ hạn có thể bằng hoặc không bằng tỷ giá giao ngay. 8.3.2 Thị trường kỳ hạn Tỷ giá kỳ hạn: Có trả thêm (premium) nếu tỷ giá này cao hơn tỷ giá giao ngay. Có chiết khấu (discount) nếu thấp hơn tỷ giá giao ngay Đầu cơ kỳ hạn: người đầu cơ chỉ cần đảm bảo khoản tiền ký quỹ bằng một số phần trăm giá trị của hợp đồng. 8.4 Kinh doanh lãi suất có bảo hiểm Đầu tư ngắn hạn và rủi ro hối đoái