1.Nội dung:
Chương1: Thiết bị đầu cuối Audio,Video.
Chương2: Thiết bị đầu cuối viễn thông.
Chương3: Thiết bị đầu cuối số liệu.
2.Mục đích yêu cầu của môn học.
+Cung cấp một số kiến thức cơ bản nhất về cấu tạo , chức năng , nhiệm vụ và mạch điện của các thiết bị đầu cuối.
+Sinh viên có thể sử dụng và bảo dưỡng tốt các thiết bị đầu cuối.
3.Thời gian thực hiện: 45 tiết.
86 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết bị đầu cuối - Cù Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PTTH 1.THIẾT BỊ ĐẦU CUỐIHỆ CAO ĐẲNG KTBài giảng –powerpoint.Biên soạn:thạc sỹ: Cù văn Thanh.TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC.1.Nội dung:Chương1: Thiết bị đầu cuối Audio,Video.Chương2: Thiết bị đầu cuối viễn thông.Chương3: Thiết bị đầu cuối số liệu.2.Mục đích yêu cầu của môn học.+Cung cấp một số kiến thức cơ bản nhất về cấu tạo , chức năng , nhiệm vụ và mạch điện của các thiết bị đầu cuối.+Sinh viên có thể sử dụng và bảo dưỡng tốt các thiết bị đầu cuối.3.Thời gian thực hiện: 45 tiết.CHƯƠNG1:THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI AUDIO,VIDEO.1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.1.1.1 Âm thanh & đặc tính của âm thanh.A.Khái niệm về âm thanh:Âm thanh là những tiếng động , tiếng nói , tiếng nhạc..v.v lan truyền trong không gian mà tai người cảm thụ được.B.Đặc tính của âm thanh;+ Âm thanh là những dao động cơ, lan truyền trong không gian với vận tốc.+Âm thanh có tần số từ 0-20 khz.Tai người cảm thụ tốt ở dải 20hz -16Khz.+Để đánh giá độ to của âm thanh , dùng đơn vị là thanh áp1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.1.1.2.Biến đổi thuận ngịch âm thanh- tín hiệu điện.A.Biến đổi âm thanh thành tín hiệu điện:Thiết bị dùng là mic.Đầu vào là nguồn âm thanh tác động .Đầu ra là tín hiệu điện âm tần.Nguyên lý hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ-chiều thuận:B.Biến đổi dòng điện âm tần thành âm thanh.Thiết bị sử dụng là loa.Đầu vào là dòng điện âm tần.Đầu ra là âm thanh.Nguyên lý hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ- chiều ngược:Am thanhAm thanhTín hiệu điệnTín hiệu điệnMICLOA1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.1.1.3.Micro .A. khái niệm, phân loại Micro.Micro là một thiết bị điện thanh, nó biến đổi âm thanh thành dòng điện âm tần .Micro có nhiều loại:+ Micro điện động.+Micro tĩnh điện.+Micro áp điện.+Micro bột than.B.Đặc tính kỹ thuật của micro.+Độ nhậy của micro:là tỷ số giữa điện áp đầu ra với thanh áp đầu vào.Với 1 thanh áp , micro nào cho ra điện áp lớn thì độ nhậy cao.+Tính hướng:Vô hướng nếu về mọi phía micro thu có độ nhậy như nhau,-Có hướng nếu độ nhậy theo một hướng nào đó là lớn vượt so với các hướng còn lại.+Dải tần làm việc của micro:Là khoảng tần số âm thanh mà micro cho ra điện áp .micro có dải tần rộng thì chất lượng thu càng cao ngược lại micro nào có dải tần hẹp thì nó thu âm thanh chất lượng càng kém.1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.1.1.3.Micro . C.Một số micro thông dụng:Micro điện động.+cấu tao:Gồm có cuộn dây quấn trên cốt nhựa, giấy hình trụ tròn đặt trong khe từ của một nâm châm vĩnh cửu.Cuộn dây đượcgắn với một màng nhựa mỏng phía trên miệng nơi chụi tác động của âm thanh.+Nguyên lý hoạt động:Khi âm thanh tác động làm rung màng mỏng, làm cho cuộn dây dao động , vì nó đặt trong từ trường nên 2 đầu cuộn dây sẽ xuất hiện điện áp, điện áp này biến thiên theo âm thanh.+Đặc điểm:Micro có độ nhậy cao, trở kháng vào thường từ 300-600 ôm.Dải tần trung bình +Ứng dụng:Dùng làm micro thu lời và ca nhạc.màngCuộn dâyNam châm1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.1.1.3.Micro .C.Một số micro thông dụng:Micro áp điện.+Cấu tạo:Làm từ miếng tinh thể áp điện thạch anh.được ghép bởi hai miếng áp điện song song phẳng hoặc uốn cong đều.Một tấm màng mỏng bằng nhựa gắn ở phía trên, nơi chụi tác động của sóng âm.+Nguyên lý hoạt động:Khi có âm thanh tác động vào màng micro, nó làm cho tấm áp điện dao động, khi đó sẽ xuất hiện điện tích trái dấu trên 2 tấm áp điện , kết quả là tạo ra một điện áp ở 2 đầu có điện áp biến thiên theo âm tần.+Đặc điểm và ứng dụng:+Micro có độ nhậy cao , chất lượng âm thanh kém micro điện động vì dải tần hẹp hơn,chụ chấn động kém.+Dùng làm micro thu lời thoại.1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.1.1.3.Micro .C.Một số micro thông dụng:Micro Bột than:+Cấu tạo:Micro làm bằng bột than có dàng hình tròn,hai đầu có gắn với một nguồn điện DC. Phía ngoài có gắn một màng mỏng bằng nhựa, phía ngoài cùng có vỏ sắt đục lỗ bảo vệ chắc chắn.+Nguyên lý hoạt động:Khi có âm thanh tác động vào, nó làm cho màng micro rung động, làm cho lớp bột than bị ép theo kết quả là làm cho điện trở của nó thay đổi , khi đó dòng điện chạy qua sẽ biến đổi theo.+Đặc điểm ứng dụng:Micro có độ nhạy trung bình, tạp âm lớn , dải tần hẹp.Thường dùng làm micro thu thoại.1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.1.1.3.Micro .C.Một số micro thông dụng:Micro tụ điện-dải băng.+Cấu tạo:Làm bằng hai tấm kim loại ghép song song, hai đầu được gắn với một nguồn điện áp DC.Một tấm phía trên rất mỏng có gắn màng nhụa mỏng nơi nhận tác động của sóng âm.+Nguyên lý làm việc:Khi có âm thanh tác động vào làm cho tấm kim loại phía trên dao động, kết quả làm cho điện dung của tụ điện tạo bởi 2 tấm kim loại làm micro biến đổi C=k.(S/d), như vậy dẫn tới điện tích Q=C/U biến đổi theo, do vậy tạo ra dòng điện biến đổi theo âm thanh.+Đặc điểm ứng dụng:Micro có độ nhậy trung bình,dải tần rộng nhất,dễ hỏng do va chạm.Dùng làm micro thu ca nhạc rất tốt, giá thành đắt.1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.1.1.4.Loa.A.Khái niệm, phân loại:Khái niệm: Loa là một thiết bị điện thanh dùng để biến đổi tín hiệu âm tần thành âm thanh, làm ngược với Micro.phân loại: Có nhiều loại loa khác nhau+ Loa điện động.+Loa áp điện.+Loa thùng .+Loa nén.B. đặc tính kỹ thuật.+Công suất cực đại:Là công suất lớn nhất mà loa vẫn làm việc tốt.+Dải tần làm việc:Là khoảng tần số mà loa cho âm thanh tốt.+Trở kháng vào:là thông số trở kháng để phối hợp trở kháng với máy tăng âm .thường có trở kháng thấp 4, 8, 16 32 ôm, trở kháng cao300, 600, 1000 ôm.1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.1.1.4.Loa. C.Một số loa thông dụng:Loa điện động.Cấu tạo:Một cuộn dây quấn trên cốt nhựahình trụ tròn được đặt trong khe từ của một nam châm vĩnh cửuPhía trên cốt nhựa được gắn với một màng làm bằng dấy nện, gọi lòa màng loa.Toàn bộ được gắn trên một thân loa làm bằng kim loại.Nguyên lý hoạt động.Cho dòng âm tần chạy qua cuộn dâynó sẽ bị từ trường tác dụng một lực làm cho dao động theo,kết quả là làm cho màng loa phát ra tiếng.Đặc điểm,ứng dụng.Loa có thể làm micro, có độ nhậy cao.loa có công suất từ vài mw- hàng trăm w.có dải tần rộng , dùng làm loa kiểm thính, chế loa thùng nghe nhạc.màng loa cuộn dây trên cốt nhựa thân vỏ loa1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.Loa thùng.Được làm bằng nhiều loa điện động:+Loa nghe âm chầm 1-2 loa+Loa nge âm bổng 1-2 loa.+Loa nghe cả dải âm.Tất cả được bố trí trong một hộp gỗ có không gian hợp lý.Âm thanh tốt, dùng để nghe nhạc trong phòng lớn.dùng trang âm trong phòng lớn.1.1 Thiết bị đầu cuối điện thanh.Loa phóng thanh.là một loại lao điện độngcó dải tần hẹp,có thân loa làm bằng kim loại hình loecó thể hướng âm thanh về một phía cho cự ly phóng âm xa.Dùng làm loa trang âm ngoài trời,loa tuyên truyền cá nhân cho các các công việc chỗ đám đông như bến tầu , đường phố..v.v.1.2.NGUYÊN LÝ GHI TÍN HIỆU TRÊN BĂNG TỪ.1.2.1.Vật liệu từ.Đương cong từ trễ. Hs , Bs là cường độ từ trường và từ cảm bão hòaHc là lực kháng từ.Bd là từ cảm dư.Vật liệu từ được phân thành hai loại.+ Vật liệu từ cứng, có giá trị từ thương phẩm tương đối nhỏ (một vài Oersted) và giá trị lực kháng từ nhỏ (vài Oersted).+ Vật liệu từ mềm thường dùng để chế tào đầu từ, còn vật liêu từ cứng thường được chế tạo băng từ, đĩa từ.1.2.2.Nguyên lý ghi /đọc tín hiệu. B.Qu¸ tr×nh ghiTín hiệu đưa tới đầu từ,tạo từ trường mạnh tại khe từ.Băng từ trượt qua khe từ,các hạt sắt từ trên băng từ bị nhiễm từ.Lượng từ dư trên băng là tín hiệu đã được ghi.Đầu từ nào thì ghi tín hiệu tương ứng với đầu từ đó.ví dụ:Tín hiệu Video thì đầu từ Video ghi,Tín hiệu Audio thì đầu từ Audio ghi,Tín hiệu CTL thì đầu từ CTL ghi,S N N S TÝn hiÖu vµoD =λ/2C. Qu¸ tr×nh ®äc.Khi băng đã được từ hóa dịch chuyển qua đầu đọc, từ thông sẽ khép kín qua lõi và ở đầu ra của cuộn dây sẽ xuất hiện một sức điện động cảm ứng E biến thiên theo quy luật tín hiệu đã ghi trước đó.Đầu từ nào thì đọc tín hiệu tương ứng với đầu từ đó :Các loại băng từ hiện nay có dải động xấp xỉ 70dB, nó cho phép ghi trực tiếp lên băng từ tín hiệu với dải thông tần khoảng 10 octa. Máy ghi âm chất lượng cao có thể xử lý và ghi tín hiệu từ 20 Hz đến 20.000 Hz.Dải tần tín hiệu video tương tự từ 20 Hz đến 4 MHz đối với VCR dân dụng và từ 20 Hz đếnn 6 MHz đối với máy chuyên dụng, tương ứng từ 16 đến 20 octa, thực tế vượt ra ngoài dải động của băng từ. Vì vậy quá trình ghi, tạo lại tín hiệu video theo phương pháp từ tính được thực hiện bằng cách: giảm nhỏ độ rộng khe từ, tăng tốc độ tương đối giữa băng từ và đầu từ bằng cơ cấu đặc biệt - trống từ quay, chuyển phổ tín hiệu video nhằm thu hẹp băng thông đối với tín hiệu chói, xử lý tín hiệu màu bằng quá trình dưới màu (color under) để tăng độ ổn định và chất lượng cho thông tin màu.Quá trình xóa băng từ.Băng có thể xoá được bằng cách đưa cả Cassette vào một từ trường AC đủ mạnh. Trường này thực thi quá trình xoá theo hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, khi băng từ biến vào vùng làm việc của từ trường AC hay dấu xoá làm băng bị từ hoá đến bão hoà. Giai đoạn thứ 2, khi băng rời khỏi vùng tác động của từ trường mạnh AC hay đầu xoá. Lúc này biên độ từ trường tác động lên băng giảm dần từ trị số bão hoà đến không. Kết quả là từ dư trên băng trở về trạng thái đồng nhất với mức hoàn toàn hay gần bằng không.Để đảm bảo cho khoảng thời gian tác động của từ trường đầu xoá có hàng ngàn chu kỳ tín hiệu siêu âm, tần số dòng điện đưa vào đầu xoá trong máy ghi hình thường khoảng 40-80khz. Độ rộng khe từ thường 0,1- 0,2mm.Trong các hệ thống ghi hình số thường không có đầu xoá riêng biệt mà chỉ đơn giản là thực thi phương pháp ghi đè lên tín hiệu đã ghi trước đó.1.3.Thiết bị đầu cuối Audio-máy ghi âm.1.3.1.Tổng quát về máy ghi âm.Chức năng của máy ghi âm:Máy ghi âm dùng để thu âm lấy tín tức của các phóng viên.Dùng để biên tập chương trình phát thanh.Dùng để ghi lại lời đối tượng phỏng vấn.Dùng làm thiết bị lưu trữ dữ liệu Audio khi phát thanh.Dùng để giải trí trong gia đình , cá nhân.Phân loại .Máy ghi âm chuyên dùng.Máy ghi âm dân dụng.Máy ghi âm trong thiết bị nghe trộm.1.3.2.Sơ đồ khối máy ghi âm.Phần lớn máy ghi âm stereo hiện nay có cấu trúc theo sơ đồ khối tổng hợp. + Ghi stereo từ micro, radio, quay đĩa stereo+ Phát stereo.+ Ghi mono cho kênh trái. + Ghi mono cho kênh phải.+ Phát mono kênh trái.+ Phát mono kênh phải.+ Ghi chuyển tiếp tín hiệu từ kênh trái sang kênh phải và ngược lại.OSCSAMIXAMPPOWERAMPR/PMIXAMPPOWERAMPR/PPPPRRRRRRPP1.3.3.các chỉ tiêu kỹ thuật của máy ghi âm.1. Tốc độ truyền băng danh định:Đó là vận tốc chạy băng danh định của băng từ chạy qua đầu từ (khe từ). Đơn vị tính của vận tốc chạy băng cm/s.Máy ghi âm thường có các tốc độ danh định như sau: 76,2 cm/s – 38,1 cm/s – 19,05 cm/s – 9,53 cm/s – 4,76 cm/s – 2,38 cm/s. Các tốc độ 19,05 cm/s và 9,53 cm/s dùng cho hệ thống âm thanh Stereo có chất lượng (Hifi). Các tốc độ thấp dùng cho máy ghi âm tiếng nói.2. Sai điệu:Tốc độ chạy băng không ổn định, người nghe cảm thấy sắc thái (độ cao) âm thanh thay đổi tức là âm thanh bị dao động. Đánh giá mức sai điệu bằng hệ số sai điệu là trị số cực đại của độ sai lệch tần số tín hiệu đo được khi đọc với tần số ghi. Độ cảm thụ sai điệu của tai mọi người không giống nhau.1.3.3.các chỉ tiêu kỹ thuật của máy ghi âm.3. Dải tần công tác:Là khoảng tần số mà máy ghi âm làm việc ghi/đọc bình thường không méo.Các máy ghi âm chất lượng cao bao giờ cũng có dải tần công tác rộng.Ví dụ ở vận tốc 4,76 cm/s dải tần chỉ đạt 80 – 8.000Hz, vận tốc 9,53 cm/s dải tần đạt 60 - 10.000Hz.4. Méo tần số.Độ khuếch đại (Kdb) trong đặc tuyến tần số không được bằng phẳng và sẽ sinh ra méo tần số.5. Độ méo không đường thẳng:Độ méo không đường thẳng do các phần tử phi tuyến của hệ thống ghi, đọc gây ra (băng từ nhão , khe đầu từ quá rộng, biến áp, đèn già .v.v)Đánh giá độ méo không đường thẳng tính bằng hệ số sóng hài so với sóng cơ bản (bậc 1) suy ra (%). 1.3.3.các chỉ tiêu kỹ thuật của máy ghi âm.6. Dải động tín hiệu:Là khoảng cách giữa mức tín hiệu lớn nhất với tín hiệu nhỏ nhất mà máy vẫn có khả năng làm việc tốt, với hệ số méo nhỏ cho phép. Đơn vị tính bằng dBDải động của những máy ghi âm dân dụng khoảng 65dB.7. Công suất danh định:Công suất danh định là công suất dòng âm tần ra của bộ khuếch đại đọc ứng với độ méo không đường thẳng cho phép. Đơn vị đo công suất danh định là oát (W) hoặc milioat (mw).8. Độ nhạy đầu vào:Là điện áp tối thiểu đưa tới đầu vào khuếch đại ghi để đảm bảo băng từ có mức ghi bình thường.Đơn vị là mv.Với máy thu (aux) với trở kháng 1K tần số 400Hz thì độ nhạy khoảng 0,4mV.Với máy quay đĩa trở kháng 0,5M thì độ nhạy khoảng 250mV.Với đường ghi từ chương trình tiếp âm với trở kháng 10K điện áp vào khoảng 250mV.1.4.Thiết bị đầu cuối Video-máy ghi hình.1.4.1.Tổng quan về máy ghi hình băng từ.Chức năng của máy ghi hình:Dùng để lấy tư liệu có cả âm thanh lẫn hình ảnh.Dùng để biên tập chương trình truyền hình, video..Dùng để lưu trữ dữ liệu video cho các đài phát hình.Dùng để giả trí trong các gia đình.Phân loại máy ghi hình:Máy ghi hình chuyên dùng.Máy ghi hình dân dụng.1.4.2.B¨ng tõ1.cÊu t¹o bang tõ.H1. B¨ng tõ 2lípLíp bét tõLíp b¨ng nhùaLíp bét tõLíp keoLíp b¨ng nhùaLíp ®ÕHØnh.2.B¨ng tõ 4líp2.Ph©n bè tÝn hiÖu trªn b¨ng tõ.+PhÝa trªn cïng 1mm lµ vïng ghi/®äc AUDIO.+PhÝa díi cïng cña b¨ng 0,6mm lµ vïng ghi/®äc tÝn hiÖu CTL.+Vïng gi÷a cã bÒ réng nhÊt 11,1mm lµ vïng ghi/®äc tÝn hÖu VIDEO.Bè trÝ c¸c vïng ghi/®äc tÝn hiÖu t¬ng tù trªn b¨ng tõ nh sau:.Vïng ghi video11,1mmC¸c vÖt ghi VIDEO.Vïng ghiAudio 1mmVïng ghiCTL0,6mm3.kÝch thíc c¸c hép bang tõ..1582596BETAMAXVHS180251041.4.3.Các loại đầu từ.+ĐÇu tõ ghi ®äc VIDEO.+ĐÇu tõ ghi ®äc AUDIO. +ĐÇu tõ ghi ®äc CTL.+ĐÇu tõ xo¸ toµn phÇn .1.®Çu tõ video. Nhiệm vụ là ghi và đọc tín hiệu trên băng từ. Nó có 2 đầu từ (gọi là 2 mép từ) được gắn trên trống từ về 2 phía đối diện nhau. Mỗi một đầu từ sẽ ghi hoặc đọc một vệt ghi/đọc riêng. Trong một giây mỗi đầu từ ghi/đọc được 25/30 vệt ghi. Mỗi vệt ghi /đọc được gọi là một mành tín hiệu video, 25 vệt là ứng với hệ PAL, còn 30 vệt là ứng với hệ NTSC.Trãng tõMÐp tõ BMÐp tõ ACÊu t¹o cña mÐp tõ. .2. Đầu từ AUDIO & đầu từ điều khiển CTL.. + Đầu từ ghi/đọc AUDIO trong máy ghi hình có nhiệm vụ là ghi/đọc âm thanh tại vùng trên của băng từ. Nó là loại đầu từ hỗn hợp, để ghi âm thanh được tốt, máy còn bố chí một đầu từ xoá âm thanh trước khi ghi. Khi ghi đầu từ xoá cũng được cấp dòng siêu âm có tần số vài chục KHz.+ Đầu từ điều khiển CTL có nhiệm vụ ghi/đọc tín hiệu đièu khiển 25/30Hz trên băng từ tại vùng phía dưới của băng. + Thường đầu từ điều khiển và đầu từ ghi/đọc AUDIO được bố trí trên một khối chung và được gọi là đầu từ AUDIO/CTL.+ Tương tự như đầu từ trong máy ghi âm có đầu từ đặt cố định. Cấu tạo và nguyên lý ghi, đọc tương tự như đầu từ video. Chỉ khác khe hở đầu từ được tính theo vận tốc kéo băng và tần số max của âm thanh cần ghi. Với vận tốc đầu từ và băng từ là 23,39mm/s, tần số max là 16khz thì độ rộng của khe từ sẽ là: 0,00146 mm.Độ dài của khe từ bằng đúng phần được dành cho ghi/đọc âm là 1mm. Như vậy độ dài của đầu từ xoá AUDIO là 1mm. Khi ghi âm stereo thì độ dài của một khe từ AUDIO là 0,4mm, 2 khe đầu từ sẽ là 0,8mm, còn khoảng giữa 2 khe là 0,2mm.Độ dài của đầu từ CTL đúng bằng phần dành cho ghi tín hiệu trên băng từ 0,6mm.3.Đầu từ xóa.Nhiệm vụ là xoá sạch băng từ trước khi ghi. Để xoá được băng từ, đầu từ xoá được cấp một dòng siêu âm có tần số 40-80khz. Tần số siêu âm này được một bộ tạo siêu âm tạo ra nó còn cung cấp cho đầu từ xoá và ghi AUDIO.Độ dài của khe từ đầu từ xoá toàn phần đúng bằng độ rộng của băng từ 12,mm.Đầu từ xoá toàn phần được bố trí bên trái của trống từ,băng từ sẽ được làm sạch trước khi được ghi tín hiệu lên.1.4.4.S¬ ®å khèi m¸y ghi h×nh vcr.Các máy ghi hình khác nhau đều có chung một cấu hình gồm có:Phần mạch điện:Mạch ghi dọc tín hiệu Video.Mạch ghi đọc tín hiệu AudioMạch điều khiển.Mạch nguồn.+Phần cơ khí: Dàn băng. Căng băng. Chạy băng.Hãm (Thắng) băng.Servo Drum moter. Servo castan moter.VIDEO RECVIDEO PLAYAUDIO RECAUDIO PLAYDMCMFGPGSERVO DRUMSERVO CASTNinPRoutinPoutRSW-A.SW-V.REF loading tapeREMOTE CONTROL A-R/p-head.ctl-r/p- head.v-R/p-head.KEYBOARD1.5. : MÁY GHI HÌNH TRÊN ĐĨA QUANG (Thiết bị ghi laser.) 1.5.1. TỔNG QUÁT VỀ MÁY GHI HÌNH TRÊN ĐĨA QUANG.Nguyên lý ..Khi ghi dùng nguồn sáng Laze để ghi tín hiệu video, audio, data sub trên đĩa nhựa,dưới dạng các gờ hố tương ứng với các tín hiệu số 0,1. Khi đọc cũng dùng nguồn sáng laser nhưng yếu hơn để chiếu lên đĩa rồi phản xa về tế bào quang điện biến thành các tín hiệu số, sau đó qua các khâu sử lý sẽ cho ra tín hiệu Video,Audio, Data ban đầu.Các máy ghi hình đĩa quang gồm:+ Máy ghi hình VCD.+ Máy ghi hình DVD.Đặc điểm:+ Thời gian ghi hình /phát hình lâu hơn băng từ.+ Có thể sao chép nhiều lần.+ Bảo quản đĩa dễ dàng hơn.+ Không có hiện tượng nhiễu xiên móc vòng như ở băng từ nên đĩa để được lâu hơn băng từ.+ Sử dụng tiện lợi.Ngoài ra còn nhiều tính năng ưu việt mà băng từ không có đó là khả năng tương thích và truyền dẫn các tín hiệu trên đĩa dễ dàng trên các mạng thông tin số hiện đại như: InterrnetTham khảo CD,DVD trên internet-ngày 9/9/2010.DVD sử dụng ánh sáng laser diode có bước sóng 650nm, khác với bước sóng 780 nm đối với CD. Việc làm này cho phép tạo nên những điểm nhỏ hơn trên bề mặt đĩa (1.32 micromet cho DVD còn 2.11 micromet đối với CD). Tốc độ ghi của DVD là 1X, là 1350 kB/s (1318 KiB/s), trong ổ đĩa và những mẫu DVD đầu tiên. Các mẫu gần đây hơn đã đạt tốc độ 18X hoặc 20X, nghĩa là 18 hoặc 20 lần nhanh hơn. Lưu ý là đối với ổ đĩa Cd, 1X có tốc độ 153.6 kB/s (150 KiB/s), 9 lần chậm hơn.Có một vài định dạng thừa kế của DVD được phát triển bởi nhiều liên hiệp khác nhau. Sony/Panasoic có Blu-ray (BD) và Toshiba thì phát triển HD DVD bắt đầu tạo nên một sức kéo công nghệ vào năm 2007, và thế hệ tiếp theo như Maxell’s Holographic Versatile Disc (HVD) và công nghệ lưu trữ dữ liệu quang học 3D đã bắt đầu được phát triển khá mạnh.Vào ngày 19 tháng 11 năm 2003, Diễn đàn DVD quyết định bầu chọn 8 /6 rằng HD DVD sẽ trở thành HD thừa kế chính thức của DVD. Mặc dù vậy, cả BD lẫn HD DVD đã làm vướng víu bất kỳ sự chấp nhận của các công nghệ thừa kế khác của DVD mặc dù sự thiếu hụt của một sự hợp tác đã tạo nên sự thành công của DVD.Vào ngày 4 tháng 1 năm 2008, sau khi hãng phim Warner Bros tuyên bố sẽ chỉ sản xuất phim theo định dạng Blu-ray, và hãng bán lẻ Wal-Mart chỉ phân phối sản phẩm Blu-ray, vào tháng 2 cùng năm, sau 8 năm dai dẳng, cuộc chiến định dạng độ nét cao chính thức ngã ngũ. Đại diện của Toshiba đã tuyên bố "xem xét đến việc rút lui hoàn toàn".1.5.2.Sơ đồ khối máy ghi hình trên đĩa quang.SERVODSPCODER/DECODERMPEG-VIDEOCODER/DECOMPEG-AUDIOCONVERTERA/D,D/AVIDEOCONVERTERA/D.D/AAUDIOOSYSTEMMICROPROCESSORSDRamVIDEOIN/outA-R IN/outA-L IN/outMOD/DEMODEFMDEMUX /MUXA/VRFPROCESSORMOTERSYSTEMDÝPLAYMONITERDISCADJUSCT-SPEEDGồm có các khối sau:+ Đĩa quang.+ Khối chuyển đổi O/E, E/O đầu từ.+ Khối MOD & DEMOD- FEM.+ Khối xử lý tín hiệu số R/P.+ Khốí chuyển đổi A/D, D/A.+ Khối moter và servo moter.+ Khối hội tụ và tracking.+ Khối nguồn.DSP A-V1.5.3.Mạch sử lý ghi .Sơ đồ khối.Chức năng các khối. Khốí chuyển đổi A/D:video,audio,sub video,sub data. Khối mã hoá Mpeg video,audio,sub data. Khối ghép kênh A/V/DATA. Khối MOD EFM. Khối chuyển đổi E/O đầu từ.CONVERTERD/AAUDIOCODER/MPEG-AUDIOMULTIPX/A/V/DATACONVERTERD/AVIDEOSUB DATASUBVIDEOMPEGMODEFMRF/O(PIKUP)CODER/MPEG-VIDEOA-LA-RVCONVERTERD/ASubdata.1.5.4.Mạch sử lý đọc.Sơ đồ khối.Chức năng các khối.+ Khối chuyển đổi O/E đầu từ.+ Khối giảI điều chế DEMOD EFM.+ Khối tách kênh A/V/DATA. + Khối giải mã Mpeg video,audio,sub data.+ Khốí chuyển đổi D/A:video,audio,sub video,sub data.CONVERTERD/AAUDIOĐÊCODER/MPEG-AUDIODEMULTIPXA/V/DATACONVERTERD/AVIDEOSUB DATASUBVIDEODECOD MPEGDEMODEFMO/EAMP(PIKUP)DECODER/MPEG-VIDEOSUBVIDEOA-RVDATACONVERTERD/ASubdata.1.5.5.cấu trúc mắt laser ghi/đọc..1.5.6. Đĩa quang.1.Cấu trúc đĩa quang.Đĩa làm bằng nhựa là tấm phẳng tròn có đường kính 12 cm (8cm)tâm lỗ tròn rỗng đk=15mm. Vùng tâm liền kề 46mm dùng để kẹp giữ băng.Vùng 46-50mm-ghi thông tin dẫn nhập.Vùng 50- 116 mm để ghi tín hiệu .Vùng 116-117mm Vùng dẫn xuất kết thúc quá trình ghi/đọc.15 mm50 mm46 mm116 117 120 mm2.Mét phÇn cña ®Üa quang phãng to..3.Tín hiệu ghi trên đĩa quang.Các tín hiệu được ghi trên đĩa dưới dạng các hố (Pit) có chiều dài khác nhau: + Pit ngắn nhất