Bài giảng Thiết bị mạng - Tô Nguyễn Nhật Quang

„Là sự kết nối nhiều LAN „Không có giới hạn về địa lý „Tốc độ truyền dữ liệu thấp „Do nhiều tổ chức quản lý „Sử dụng các kỹ thuật Modem, ISDN, DSL, Frame Relay, ATM

pdf460 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thiết bị mạng - Tô Nguyễn Nhật Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1THIẾT BỊMẠNG Biên soạn: ThS. Tô Nguyễn Nhật Quang 2NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Cơ bản về Networking (S3 – S35) Chương 2: Môi trường và thiết bị truyền dẫn (S36 – S59) Chương 3: Thiết bị liên kết mạng (S60 – S93) Chương 4: Router (S94 – S172) Chương 5: Switch (S173 – S316) Chương 6: Các giao thức định tuyến (S317 – S380) Chương 7: Access Control List - ACL (S381 – S420) Chương 8: Network Access Translation (S421 – S442) Chương 9: Các công nghệ WAN (S443 – S460) 3CHƯƠNG 1 4CƠ BẢN VỀ NETWORKING „ Nhu cầu kết nối Internet „ Các ký hiệu (icons) thường dùng „ Lược đồ mạng „ Phân loại mạng „ Mô hình OSI và TCP/IP „ Các hệ thống số „ Địa chỉ IP 5Nhu cầu kết nối Internet 6Nhu cầu kết nối Internet 7Các ký hiệu thường dùng 8Lược đồ mạng (Network topology) 9Phân loại mạng Mạng cục bộ (Local Area Networks - LANs) „ Có giới hạn về địa lý „ Tốc độ truyền dữ liệu cao „ Do một tổ chức quản lý „ Sử dụng kỹ thuật Ethernet hoặc Token Ring „ Các thiết bị thường dùng trong mạng là Repeater, Brigde, Hub, Switch, Router. 802.3 Ethernet 802.5 Token Ring 10 Phân loại mạng Mạng cục bộ (Local Area Networks - LANs) 11 Phân loại mạng Mạng thành phố (Metropolitan Area Network - MANs) „ Có kích thước vùng địa lý lớn hơn LAN „ Do một tổ chức quản lý „ Thường dùng cáp đồng trục hoặc cáp quang 12 Phân loại mạng Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WANs) „ Là sự kết nối nhiều LAN „ Không có giới hạn về địa lý „ Tốc độ truyền dữ liệu thấp „ Do nhiều tổ chức quản lý „ Sử dụng các kỹ thuật Modem, ISDN, DSL, Frame Relay, ATM 13 Phân loại mạng Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WANs) 14 Phân loại mạng Mạng không dây (Wireless Networking) „ Do tổ chức IEEE xây dựng và được tổ chức Wi- fi Alliance đưa vào sử dụng trên toàn thế giới. „ Có 3 tiêu chuẩn: chuẩn 802.11a, chuẩn 802.11b, chuẩn 802.11g (sử dụng phổ biến ở thị trường Việt Nam). „ Thiết bị cho mạng không dây gồm 2 loại: card mạng không dây và bộ tiếp sóng/điểm truy cập (Access Point - AP). 15 Phân loại mạng Mạng không dây (Wireless Networking) 16 Phân loại mạng Mạng riêng ảo (Virtual Private Networks - VPNs) 17 Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình OSI (Open Systems Interconnection) „ Lý do hình thành: Sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng và kích thước mạng dẫn đến hiện tượng bất tương thích giữa các mạng. „ Ưu điểm của mô hình OSI: „ Giảm độ phức tạp „ Chuẩn hóa các giao tiếp „ Đảm bảo liên kết hoạt động „ Đơn giản việc dạy và học 18 Mô hình OSI và TCP/IP Đóng gói dữ liệu trong mô hình OSI Data Segments Packet Frame Bits Data Data 19 Mô hình OSI và TCP/IP Dòng dữ liệu trên mạng trong mô hình OSI 20 Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP 21 Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP – Lớp Ứng dụng Kiểm soát các giao thức lớp cao, các chủ đề về trình bày, biểu diễn thông tin, mã hóa và điều khiển hội thoại. Đặc tả cho các ứng dụng phổ biến. 22 Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP – Lớp Vận chuyển Cung ứng dịch vụ vận chuyển từ host nguồn đến host đích. Thiết lập một cầu nối luận lý giữa các đầu cuối của mạng, giữa host truyền và host nhận. 23 Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP – Lớp Internet Mục đích của lớp Internet là chọn đường đi tốt nhất xuyên qua mạng cho các gói dữ liệu di chuyển tới đích. Giao thức chính của lớp này là Internet Protocol (IP). 24 Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP – Lớp Truy nhập mạng Định ra các thủ tục để giao tiếp với phần cứng mạng và truy nhập môi trường truyền. Có nhiều giao thức hoạt động tại lớp này 25 Mô hình OSI và TCP/IP Các giao thức trong mô hình TCP/IP 26 Các hệ thống số „ Hệ 2 (nhị phân): gồm 2 ký số 0, 1 „ Hệ 8 (bát phân): gồm 8 ký số 0, 1, …, 7 „ Hệ 10 (thập phân): gồm 10 ký số 0, 1, …, 9 „ Hệ 16 (thập lục phân): gồm các ký số 0, 1, …, 9 và các chữ cái A, B, C, D, E, F 27 Các hệ thống số Chuyển đổi giữa hệ nhị phân sang hệ thập phân 101102 = (1 x 24 = 16) + (0 x 23 = 0) + (1 x 22 = 4) + (1 x 21 = 2) + (0 x 20 = 0) = 22 28 Các hệ thống số Chuyển đổi giữa hệ thập phân sang hệ nhị phân Convert 20110 to binary: 201 / 2 = 100 remainder 1 100 / 2 = 50 remainder 0 50 / 2 = 25 remainder 0 25 / 2 = 12 remainder 1 12 / 2 = 6 remainder 0 6 / 2 = 3 remainder 0 3 / 2 = 1 remainder 1 1 / 2 = 0 remainder 1 When the quotient is 0, take all the remainders in reverse order for your answer: 20110 = 110010012 29 Các hệ thống số Chuyển đổi hệ nhị phân sang bát phân và thập lục phân „ Nhị phân sang bát phân: „ Gom nhóm số nhị phân thành từng nhóm 3 chữ số tính từ phải sang trái. Mỗi nhóm tương ứng với một chữ số ở hệ bát phân. „ Ví dụ: 1’101’100 (2) = 154 (8) „ Nhị phân sang thập lục phân: „ Tương tự như nhị phân sang bát phân nhưng mỗi nhóm có 4 chữ số. „ Ví dụ: 110’1100 (2) = 6C (16) 30 Địa chỉ IP Khái niệm về địa chỉ IP „ Địa chỉ IP là địa chỉ có cấu trúc với một con số có kích thước 32 bit, chia thành 4 phần mỗi phần 8 bit gọi là octet hoặc byte. „ Ví dụ: „ 172.16.30.56 „ 10101100 00010000 00011110 00111000. „ AC 10 1E 38 31 Địa chỉ IP Khái niệm về địa chỉ IP „ Ðịa chỉ host là địa chỉ IP có thể dùng để đặt cho các interface của các host. Hai host nằm cùng một mạng sẽ có network_id giống nhau và host_id khác nhau. „ Ðịa chỉ mạng (network address): là địa chỉ IP dùng để đặt cho các mạng. Phần host_id của địa chỉ chỉ chứa các bit 0. Ví dụ 172.29.0.0 „ Ðịa chỉ Broadcast: là địa chỉ IP được dùng để đại diện cho tất cả các host trong mạng. Phần host_id chỉ chứa các bit 1. Ví dụ 172.29.255.255. 32 Địa chỉ IP Các lớp địa chỉ IP 33 Địa chỉ IP Các lớp địa chỉ IP 34 Địa chỉ IP Các lớp địa chỉ IP 35 Địa chỉ IP Địa chỉ IP dành riêng 36 CHƯƠNG 2 37 MÔI TRƯỜNG VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN „ Môi trường truyền dẫn „ Băng thông (Bandwidth) „ Các đặc tả về cáp „ Cáp đồng trục (Coaxial cable) „ Cáp xoắn đôi (Twisted pair cable) „ Cáp STP (Shield Twisted-Pair) „ Cáp UTP (Unshield Twisted-Pair) „ Các loại kết nối cáp „ Cáp quang (Fiber Optic Cable) „ Các thông số cơ bản của các loại cáp 38 Môi trường truyền dẫn „ Là phương tiện vật lý cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị. „ Hai loại phương tiện truyền dẫn chính: „ Hữu tuyến „ Vô tuyến „ Hệ thống sử dụng hai loại tín hiệu: „ Digital „ Analog 39 Băng thông (bandwidth) „ Là lượng thông tin có thể chảy qua một kết nối mạng trong một khoảng thời gian cho trước. „ Băng thông là hữu hạn „ Băng thông không miễn phí „ Nhu cầu băng thông tăng không ngừng „ Dạng tương tự băng thông: „ Bề rộng một cái ống „ Số làn xe trên đường cao tốc 40 Băng thông (bandwidth) Các gói là nước Các thiết bị mạng là máy bơm, van, lọc, đầu nối Băng thông giống độ lớn của ống 41 Băng thông (bandwidth) Băng thông giống số làn xe trên đường cao tốc Các thiết bị mạng là các chỉ dẫn lưu thông, bản đồ Các gói giống phương tiện giao thông 42 Băng thông Đơn vị đo lường băng thông 43 Băng thông Các giới hạn của băng thông 44 Các đặc tả về cáp „ Phẩm chất cáp „ Tốc độ truyền số liệu „ Truyền dẫn băng cơ bản (Baseband) và băng rộng (Broadband) „ Truyền dẫn digital và analog „ Khoảng cách truyền dẫn và sự suy giảm của tín hiệu „ Các đặc tả: „ Ethernet: 10BASE-T, 10BASE5, 10BASE2 „ Fast Ethernet: 100BASE-T 45 Các đặc tả về cáp „ T: twisted (cáp xoắn đôi) „ 5: 500 m „ 2: 200 m 46 Cáp đồng trục (Coaxial cable) Vỏ bọc Lưới chắn bằng đồng Dây dẫn đồng Cách điện „ Cấu tạo „ Phân loại „ Thinnet/Thicknet „ Baseband/ Broadband „ Thông số kỹ thuật „ Chiều dài cáp „ Tốc độ truyền „ Nhiễu „ Lắp đặt/bảo trì „ Giá thành „ Kết nối 47 Cáp đồng trục (Coaxial cable) „ Thicknet: Cứng, khó lắp đặt, chi phí cao nên ít dùng. „ Thinnet: Chi phí thấp, dễ lắp đặt nhưng nhiễu cao. 48 Cáp xoắn đôi Cáp STP (Shield Twisted-Pair) Vỏ bọc Chắn ngoài Chắn trong Đôi xoắn Vỏ nhựa có màu theo m㠄 Tốc độ: 10 – 100Mbps „ Giá: vừa phải „ Chiều dài cáp tối đa: 100 m „ Chống nhiễu tốt „ Dùng cho mạng có kích thước trung bình và lớn 49 Cáp xoắn đôi Cáp UTP (Unshield Twisted-Pair) Vỏ bọc Đôi xoắn Nhựa cách điện có màu theo m㠄 Tốc độ: 10 – 100 – 1000 Mbps „ Giá: rẻ „ Chiều dài cáp tối đa: 100 m „ Chống nhiễu kém „ Dễ lắp đặt „ Dùng cho mạng có kích thước nhỏ 50 Các loại kết nối cáp Kết nối kém Kết nối tốt 51 Các loại kết nối cáp Pin 1 Pin 2 Pin 3 Pin 4 Pin 5 Pin 6 Pin 7 Pin 8 Pin 1 Pin 2 Pin 3 Pin 4 Pin 5 Pin 6 Pin 7 Pin 8 Pin 1 Pin 2 Pin 3 Pin 4 Pin 5 Pin 6 Pin 7 Pin 8 Pin 3 Pin 6 Pin 1 Pin 4 Pin 5 Pin 2 Pin 7 Pin 8 Pin 1 Pin 2 Pin 3 Pin 4 Pin 5 Pin 6 Pin 7 Pin 8 Pin 8 Pin 7 Pin 6 Pin 5 Pin 4 Pin 3 Pin 2 Pin 1 Straight-thru cable Crossover cable Rollover cable 52 Các loại kết nối cáp „ Cáp Straight-thru có T568B ở cả 2 đầu. „ Cáp Crossover có T568B ở một đầu và T568A ở đầu còn lại. „ Cáp Console có T568B ở một đầu và T568B đảo ở đầu còn lại (Rollover). 53 Các loại kết nối cáp „ Sử dụng cáp thẳng (Straight-through cable) đối với: „ Switch – Router „ Switch – PC hoặc Server „ Hub – PC hoặc Server 54 Các loại kết nối cáp „ Sử dụng cáp Crossover đối với: „ Switch – Switch „ Switch – Hub „ Hub – Hub „ Router – Router „ PC – PC 55 Các loại kết nối cáp „ Sử dụng cáp Rollover đối với: „ PC – Router hoặc Switch (cổng COM nối cổng Console) 56 Cáp quang (Fiber Optic Cable) 57 „ ST Connector được dùng với cáp Single-mode. „ SC Connector được dùng với cáp Multimode Cáp quang (Fiber Optic Cable) 58 Thông số cơ bản của các loại cáp 59 Thông số cơ bản của các loại cáp 60 CHƯƠNG 3 61 THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG „ Lab center „ NIC (Network Interface Card – Card mạng) „ Modem (Bộ điều hợp) „ Repeater (Bộ chuyển tiếp) „ Hub (Concentrator - Bộ tập trung) „ Bridge (Cầu nối) „ Switch (Bộ chuyển mạch) „ Router (Bộ định tuyến) „ Gateway (Cổng nối) „ Thiết bị mạng không dây „ Thiết bị hỗ trợ thi công mạng 62 Lab center 63 Card mạng (NIC) „ Kết nối giữa máy tính và cáp mạng để phát hoặc nhận dữ liệu với các máy tính khác thông qua mạng. „ Kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và hệ thống cáp. 64 Card mạng (NIC) Khi chọn card mạng, cần chú ý các yếu tố: ƒ Các giao thức Ethernet, Token Ring hay FDDI. ƒ Môi trường cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, không dây hay cáp quang. ƒ Loại bus PCI hay ISA. 65 ISA PCI Card mạng (NIC) ƒ Card ISA 8 bits hoặc 16 bits trong khi card PCI 32 bits. ƒ Tốc độ bus mặc định của slot ISA là 8,33MHz (băng thông 8,33MB/s) và slot PCI là 33,33MHz (băng thông 133,33MB/s). ƒ Card ISA phải cấu hình cứng bằng các jumper, card PCI có thể cấu hình bằng phần mềm. center 66 Card mạng (NIC) „ Mỗi NIC có một mã duy nhất gọi là địa chỉ MAC (Media Access Control). „ MAC address có 6 byte, 3 byte đầu là mã số nhà sản xuất, 3 byte sau là số serial của card. 67 Modem „ Là tên viết tắt của hai từ điều chế (MOdulation) và giải điều chế (DEModulation). „ Điều chế tín hiệu số (Digital) sang tín hiệu tương tự (Analog) để gởi theo đường điện thoại và ngược lại. „ Có 2 loại là modem gắn trong (Internal) và modem gắn ngoài (External). 68 Modem Modem trong Modem ngoài 69 Modem 70 Repeater (bộ chuyển tiếp) „ Khuếch đại, phục hồi các tín hiệu đã bị suy thoái do tổn thất năng lượng trong khi truyền. „ Cho phép mở rộng mạng vượt xa chiều dài giới hạn của một môi trường truyền. „ Chỉ được dùng nối hai mạng có cùng giao thức truyền thông. „ Hoạt động ở lớp Physical. 71 Repeater (bộ chuyển tiếp) 72 Hub (bộ tập trung) „ Chức năng như Repeater nhưng mở rộng hơn với nhiều đầu cắm các đầu cáp mạng. „ Tạo ra điểm kết nối tập trung để nối mạng theo kiểu hình sao. „ Tín hiệu được phân phối đến tất cả các kết nối. „ Có 3 loại Hub: thụ động, chủ động, thông minh. 73 Hub (bộ tập trung) „ Hub thụ động (Passive Hub): chỉ đảm bảo chức năng kết nối, không xử lý lại tín hiệu. „ Hub chủ động (Active Hub): có khả năng khuếch đại tín hiệu để chống suy hao. „ Hub thông minh (Intelligent Hub): là Hub chủ động nhưng có thêm khả năng tạo ra các gói tin thông báo hoạt động của mình giúp cho việc quản trị mạng dễ dàng hơn. 74 Hub (bộ tập trung) 75 Hub (bộ tập trung) 76 Bridge (cầu nối) „ Dùng để nối 2 mạng có giao thức giống hoặc khác nhau. „ Chia mạng thành nhiều phân đoạn nhằm giảm lưu lượng trên mạng. „ Hoạt động ở lớp Data Link với 2 chức năng chính là lọc và chuyển vận. „ Dựa trên bảng địa chỉ MAC lưu trữ, Brigde kiểm tra các gói tin và xử lý chúng trước khi có quyết định chuyển đi hay không. 77 Bridge 78 Switch (bộ chuyển mạch) „ Là thiết bị giống Bridge và Hub cộng lại nhưng thông minh hơn. „ Có khả năng chỉ chuyển dữ liệu đến đúng kết nối thực sự cần dữ liệu này làm giảm đụng độ trên mạng. „ Dùng để phân đoạn mạng trong các mạng cục bộ lớn (VLAN). „ Hoạt động ở lớp Data Link. 79 Switch (bộ chuyển mạch) 80 Switch (bộ chuyển mạch) 81 Router (Bộ định tuyến) „ Dùng để ghép nối các mạng cục bộ lại với nhau thành mạng rộng. „ Lựa chọn đường đi tốt nhất cho các gói tin hướng ra mạng bên ngoài. „ Hoạt động chủ yếu ở lớp Network. „ Có 2 phương thức định tuyến chính: „ Định tuyến tĩnh: cấu hình các đường cố định và cài đặt các đường đi này vào bảng định tuyến. „ Định tuyến động: „ Vectơ khoảng cách: RIP, IGRP, EIGRP, BGP „ Trạng thái đường liên kết: OSPF 82 Router (Bộ định tuyến) 83 Router (Bộ định tuyến) 84 Gateway (Proxy - cổng nối) „ Thường dùng để kết nối các mạng không thuần nhất, chủ yếu là mạng LAN với mạng lớn bên ngoài chứ không dùng kết nối LAN – LAN. „ Kiểm soát luồng dữ liệu ra vào mạng. „ Hoạt động phức tạp và chậm hơn Router. 85 Thiết bị mạng không dây „ Các chuẩn thông dụng là: „ 802.11: tốc độ 1-2 Mbps „ 802.11b: tốc độ 11 Mbps „ 802.11a: tương tự 802.11b „ Mạng không dây gồm 2 thiết bị: „ Các node (máy tính) có gắn wireless NIC. „ Access point (AC) đóng vai trò như một central hub cho WLAN. 86 Thiết bị mạng không dây 87 Thiết bị mạng không dây 88 Thiết bị mạng không dây 89 Thiết bị mạng không dây 90 Thiết bị hỗ trợ thi công mạng Thiết bị kiểm tra cable 91 Thiết bị hỗ trợ thi công mạng Crimp down the wires 92 Thiết bị hỗ trợ thi công mạng Patch Panel 93 Thiết bị hỗ trợ thi công mạng Wiring block 94 CHƯƠNG 4 95 ROUTER (bộ định tuyến) „ Chức năng và phân loại Router „ Wan và Router „ Các thành phần của Router „ Khởi động Router „ Một số lệnh cơ bản „ Cấu hình cho Router 96 Chức năng và phân loại Chức năng „ Hoạt động ở tầng Network. „ Phân cách các mạng thành các segment riêng biệt: „ Giảm đụng độ „ Giảm broadcast „ Bảo mật „ Kết nối các mạng máy tính ở cách xa nhau qua các đường truyền thông như điện thoại, ISDN, T1, X25… 97 Chức năng và phân loại Phân loại Fix configuration routerRemote access Low-end router Multi protocol router Multiport serial router Router /hub Cisco 2509 Cisco 2510 Cisco 2511 Cisco 2512 AS5xxx Cisco 500-CS Cisco 7xx Cisco 8xx Cisco 100x Cisco 2501 Cisco 2502 Cisco 2503 Cisco 2504 Cisco 2513 Cisco 2514 Cisco 2515 Cisco 2520 Cisco 2521 Cisco 2522 Cisco 2523 Cisco 2505 Cisco 2506 Cisco 2507 Cisco 2508 Cisco 2516 Cisco 2518 Cisco 2524 Cisco 2525 Cisco 160x Cisco 17xx Cisco 26xx Cisco 36xx Cisco 4xxx Cisco 7xxx Modular router Phân loại router của Cisco 98 Chức năng và phân loại Series Cisco Router 99 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 800 Series Router Cisco 800 Series là giải pháp lý tưởng cho các kết nối Internet an toàn và các kết nối mạng cho các văn phòng nhỏ hoặc những người làm việc từ xa (teleworkers). 100 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 800 Series Router • Bên cạnh tính dễ triển khai và các tính năng quản lý tập trung, các thiết bị định tuyến truy nhập thuộc họ Cisco 800 với các dịch vụ tích hợp cung cấp những tính năng như: • An ninh mạng tích hợp • Một kết nối mạng WAN, với đa lựa chọn • Bốn cổng chuyển mạch 10/100 Mbps được quản lý • Có tới 10 đường hầm VPN • Hỗ trợ các tiêu chuẩn mạng LAN vô tuyến 802.11b và 802.11g 101 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 800 Series Router 102 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 1800 Series Routers • An ninh mạng được tích hợp. • Hệ thống quản lý thiết bị an ninh mạng và thiết bị định tuyến (SDM) để đơn giản hóa tác vụ quản lý. • Có tới 2 cổng định tuyến tích hợp ở tốc độ 10/100 Mbps. • Hỗ trợ các tiêu chuẩn mạng LAN không dây 802.11a/b/g 103 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 1800 Series Routers • Các dòng thiết bị cố định (1801, 1802, 1803, 1811, 1812): • Tốc độ truy nhập lên đến tốc độ băng rộng • 8 cổng chuyển mạch tích hợp tốc độ 10/100 Mbps với tùy chọn về cấp nguồn qua mạng Ethernet (PoE), để cung cấp nguồn DC đến các thiết bị mạng như các máy điện thoại IP • Lên tới 50 đường hầm VPN • Thiết bị dòng 1841 có cấu trúc mô đun, cùng với: • Tốc độ có thể lên tới tốc độ T1/E1 • 4 cổng chuyển mạch tích hợp tốc độ 10/100 Mbps • 800 đường hầm VPN 104 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 1800 Series Routers 105 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 2800 Series Routers • An ninh mạng tích hợp • Một thiết bị có cấu trúc mô đun với một dải rất rộng các tùy chọn về giao diện • Có tới 2 cổng định tuyến tích hợp tốc độ 10/100/1000 Mbps • Có tới 64 cổng chuyển mạch tốc độ 10/100 Mbps với tùy chọn về cấp nguồn qua mạng Ethernet (PoE), để cấp nguồn DC đến các thiết bị mạng như là máy điện thoại IP • Có tới 1500 đường hầm VPN 106 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 2800 Series Routers 107 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 3600 Series Multiservice Platforms • Là dòng sản phẩm dạng modular, multiservice access platforms cho các văn phòng trung bình và lớn hoặc các ISP loại nhỏ. • Có hơn 70 chọn lựa modular interfaces. • Cisco 3600 cung cấp các giải pháp cho data, voice video, hybrid dial access, virtual private networks (VPNs), và multiprotocol data routing. 108 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 3700 Series Multiservice Access Routers • Cho phép các tính năng và module hoàn toàn mới và mạnh mẽ hơn, nhiều kết nối hơn. • Khi sử dụng module 16- or 36- port EtherSwitch, Cisco 3700 Series trở thành một thiết bị tích hợp cả routing và low-density switching. • Có thể hỗ trợ internal inline power cho các EtherSwitch ports, tạo nên một platform duy nhất cho giải pháp IP telephony. 109 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 3800 Series Routers • An ninh mạng tích hợp • Có tới 2 cổng định tuyến tích hợp tốc độ 10/100/1000 Mbps • Có tới 112 cổng chuyển mạch 10/100 Mbps với tùy chọn về cấp nguồn qua mạng Ethernet (PoE), để cấp nguồn DC đến các thiết bị mạng như máy điện thoại IP • Có tới 2500 đường hầm VPN 110 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 7200 Series Routers 111 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 7200 Series Routers • Gom lưu lượng băng rộng: lên tới 16,000 phiên PPP trên một khung máy • Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS): Lựa chọn hàng đầu cho triển khai ở biên mạng của nhà cung cấp dịch vụ • Mạng riêng ảo An ninh IP (IPsec): định cỡ tới 5000 đường hầm trêm một khung máy. • Tích hợp thoại, dữ liệu và video. • Thiết kế mô đun: diện tích đặt máy 3RU với một dải rộng các giao diện linh hoạt có tính mô đun (từ DS0 đến OC-3). • Tính linh hoạt: hỗ trợ Fast Ethernet, Gigabit Ethernet, Packet trên nền SONET và nhiều tính năng khác. 112 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 7600 Series Routers 113 Chức năng và phân loại Series Cisco Router - Cisco 7600 Series Routers Các tính năng quan trọng: • Hiệu năng cao với tốc độ lên đến 720 Gbps trên một khung máy hoặc dung lượng 40 Gb
Tài liệu liên quan