Chương 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH BƯU CHÍNH - VIỄN THÔNG.
I. Nhiệm vụ thống kê tài sản cố định Bưu chính-Viễn thông.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản cố định.
III. Các chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
58 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thống kê Bưu chính – Viễn thông - Chương 4, 5, 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
BƯU CHÍNH - VIỄN THÔNG.
I. Nhiệm vụ thống kê tài sản cố định Bưu
chính-Viễn thông.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản cố
định.
III. Các chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
I. Nhiệm vụ thống kê tài sản cố định
Bưu chính-Viễn thông.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá
trị lớn và được sử dụng lâu dài trong quá trình
sản xuất kinh doanh, giá trị của nó được chuyển
dần vào giá thành sản phẩm,
Nhiệm vụ thống kê tài sản cố định:
- Nghiên cứu số lượng, thành phần tài sản
cố định trong sản xuất, kinh doanh.
- Nghiên cứu tình hình biến động tài sản cố
định trong sản xuất, kinh doanh.
- Theo dõi quá trình sử dụng và hoàn thiện
các biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng
tài sản cố định.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
─Thống kê số lượng TSCĐ cho phép chúng ta hình
dung bức tranh tổng thể về tỷ trọng số TSCĐ tham gia
tích cực vào quá trình sản xuất và tỷ trọng những
TSCĐ tham gia thụ động vào quá trình sản xuất.
─Nhưng không thể tổng hợp được toàn bộ khối lượng
TSCĐ của doanh nghiệp bưu chính viễn thông.
2.1. Thống kê số lượng TSCĐ.
Số lượng TSCĐ được xác định dưới hình thái hiện vật.
Dưới hình thái hiện vật TSCĐ trong Bưu chính-Viễn thông
rất đa dạng, chúng khác nhau bởi nhiệm vụ, thời hạn phục
vụ, và quy trình công nghệ, đơn vị đo lường...
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.1. Thống kê số lượng TSCĐ.
+ Theo nhiệm vụ sản xuất:
- Nhà cửa, vật kiến trúc dùng để bố trí các phương
tiện thông tin ( đài, trạm viễn thông, giao dịch).
- Công trình và thiết bị truyền dẫn ( công trình cáp,
hệ thống ăng ten, cáp các loại, hộp cáp, tủ cáp...).
- Máy móc, thiết bị tham gia trực tiếp vào quá trình
truyền đưa tin tức ( tổng đài, viba, máy thu phát, máy tính,
dụng cụ cơ giới hoá và tự động hoá).
- Thiết bị nguồn ( máy phát điện, máy biến thế, máy
nổ, bình điện).
- Phương tiện vận tải ( ô tô, xe máy, xe đạp,...).
- Thiết bị, dụng cụ quản lý.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.1. Thống kê số lượng TSCĐ.
+ Theo tiêu thức nghiệp vụ thành hai loại:
- TSCĐ dùng trong bưu chính, phát hành báo chí.
- TSCĐ dùng trong viễn thông.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.2. Thống kê giá trị TSCĐ.
Thống kê giá trị TSCĐ là nghiên cứu TSCĐ dưới hình thái giá
trị (tiền), và là một chỉ tiêu phản ánh tổng hợp toàn bộ khối
lượng của từng doanh nghiệp, của toàn ngành BCVT. Thống
kê TSCĐ dưới hình thức giá trị cho phép nghiên cứu kết cấu,
tình hình sử dụng và sự biến động của TSCĐ.
Giá trị TSCĐ phụ thuộc vào thời điểm đánh giá
và trạng thái vật lý của chúng. Kết quả của việc
thay đổi năng suất lao động xã hội đã làm cho
giá trị của cùng một đơn vị TSCĐ ở các thời kỳ
khác nhau sẽ khác nhau: nguyên giá , giá trị
khôi phục, giá trị còn lại, giá so sánh ( còn gọi là
giá cố định).
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.2. Thống kê giá trị TSCĐ.
a. Nguyên giá ( Gng )
Nguyên giá TSCĐ là giá trị mới đưa vào sử dụng
do mua sắm hoặc xây dựng mới, bao gồm: Giá mua
thực tế, chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt và chạy thử
(nếu có), thuế, lệ phí.
Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá phản ánh đúng
thực tế số vốn đã bỏ ra để xây dựng, mua sắm
TSCĐ, là cơ sở để tính khấu hao TSCĐ và lập bảng
cân đối TSCĐ.
Tuy nhiên đánh giá TSCĐ theo nguyên giá không
xác định được trạng thái và giá trị còn lại của TSCĐ,
và không nghiên cứu được sự biến động thuần tuý
về mặt khối lượng của TSCĐ.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.2. Thống kê giá trị TSCĐ.
b. Giá trị khôi phục ( Gkp )
Giá trị khôi phục là giá trị của TSCĐ cùng loại
được tái sản xuất trong điều kiện hiện tại của nền sản
xuất xã hội. Đó là tổng số tiền cần thiết phải chi ra để
mua sắm, xây dựng TSCĐ cùng loại theo giá cả tại thời
điểm đánh giá cùng loại.
Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục, thực chất là
đánh giá lại giá trị của những TSCĐ cùng loại đã
được sản xuất ở các thời kỳ khác nhau theo một giá
thống nhất trong điều kiện hiện tại.
Tuy nhiên dùng giá này cũng không xác định được
trạng thái và giá trị còn lại của TSCĐ, và phải tổ
chức tổng kiểm kê TSCĐ, một công việc phức tạp,
tốn nhiều công sức.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.2. Thống kê giá trị TSCĐ.
c. Giá trị còn lại (Gcl ).
Giá trị còn lại của TSCĐ là giá trị của TSCĐ còn
lại tại thời điểm nghiên cứu, nó có thể được xác định
theo công thức:
Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại phản ánh
tương đối chính xác trạng thái của TSCĐ, phản
ánh số tiền còn lại cần phải tiếp tục thu hồi dưới
hình thức khấu hao.
Gcl = Nguyên giá( giá trị khôi phục) - Tổng số hao mòn của TSCĐ
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.3. Thống kê khấu hao tài sải cố định.
Chỉ tiêu giá trị TSCĐ là một chỉ tiêu mang tính chất thời
điểm, thường được xác định vào một ngày nào đó của
năm báo cáo
Gtb = (G1/ 2 + G2 + ....+Gn-1 + Gn / 2) / n-1
Trong đó : Gi - Giá trị của TSCĐ tại thời điểm đánh giá.
n - Số thời điểm đánh giá.
Quỹ khấu hao
- Quỹ khấu hao là tổng số tiền trích khấu hao
đã được tích luỹ đến thời điểm nghiên cứu
nào đó.
- Việc thống kê quỹ khấu hao nhằm kiểm tra
tình hình trích khấu hao và theo dõi việc sử
dụng quỹ khấu hao.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.3. Thống kê khấu hao tài sải cố định.
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách
có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào giá thành sản
phẩm qua thời gian sử dụng của TSCĐ.
Mức khấu hao hàng năm được xác định phụ thuộc vào
pháp tính khấu hao:
+ Nếu khấu hao theo theo thời gian sử dụng
(khấu hao đều):
Mức khấu hao trung bình hàng năm = Nguyên giá
TSCĐ / Thời gian sử dụng TSCĐ
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.3. Thống kê khấu hao tài sải cố định.
+ Nếu khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần:
+Nếu khấu hao theo phương pháp tổng số năm sử
dụng:
Số tiền khấu khao hàng năm = Giá trị còn lại * Tỷ lệ khấu hao nhanh
hàng năm của TSCĐ.
Số tiền khấu hao năm i = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu
hao TSCĐ năm thứ i.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.4. Thống kê trạng thái ( hiện trạng) của TSCĐ.
Thống kê TSCĐ có nhiệm vụ là phản ánh đúng đắn và
kịp thời trạng thái TSCĐ của doanh nghiệp BCVT, số
lượng và thành phần TSCĐ thay đổi theo thời gian.
-Hệ số hao mòn TSCĐ đầu năm ( hay cuối
năm):
Là tỷ số giữa tổng số hao mòn ( giá trị TSCĐ) đã
bị hao mòn đầu năm (hay cuối năm) với nguyên
giá (hoặc giá trị khôi phục ) của TSCĐ có vào đầu
năm hay cuối năm.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.4. Thống kê trạng thái ( hiện trạng) của TSCĐ.
- Hệ số còn sử dụng được TSCĐ đầu năm (hay
cuối năm): Là tỷ số giữa giá trị còn lại (đã trừ hao mòn)
của TSCĐ đầu năm hay cuối năm với nguyên giá (hoặc
giá trị khôi phục) của TSCĐ có vào đầu năm (hay cuối
năm).
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.4. Thống kê trạng thái ( hiện trạng) của TSCĐ.
- Hệ số còn sử dụng được TSCĐ đầu năm (hay
cuối năm): Là tỷ số giữa giá trị còn lại (đã trừ hao mòn)
của TSCĐ đầu năm hay cuối năm với nguyên giá (hoặc
giá trị khôi phục) của TSCĐ có vào đầu năm (hay cuối
năm).
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.5. Thống kê biến động TSCĐ.
Tài sản cố định của từng doanh nghiệp trong ngành
BCVT thường xuyên biến động cả về mặt hiện vật và giá
trị do nhiều nguyên nhân: một số TSCĐ mới đưa vào sử
dụng, một số TSCĐ phải loại bỏ do các nguyên nhân
khác nhau, sửa chữa lớn và hiện đại hoá trong quá trình
sử dụng, khấu hao hàng năm.
Để nghiên cứu sự biến động đó thống kê
TSCĐ sử dụng hai phương pháp:
bảng cân đối
chỉ số.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.5. Thống kê biến động TSCĐ.
a. Phương pháp cân đối.
Áp dụng phương pháp thống kê TSCĐ: lập bảng cân đối
TSCĐ theo hình thái hiện vật ( hoặc theo giá trị).
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu bảng cân đối TSCĐ dưới
hình thái giá trị được lập theo hai loại giá: Nguyên giá
hoặc giá trị khôi phục và giá trị còn lại.
Nội dung của bảng cân đối gồm 2 phần:
- Phần chủ đề ( phần chủ từ) : phân tổ TSCĐ theo
cấu thành hiện vật, kết hợp với công dụng kinh tế.
- Phần giải thích ( phần tân từ) : gồm các chỉ tiêu
phản ánh TSCĐ có ở đầu năm, cuối năm và những
nguyên nhân tăng giảm TSCĐ trong năm.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.5. Thống kê biến động TSCĐ.
a. Phương pháp chỉ số
1. Hệ số tăng TSCĐ: Là tỷ số giữa nguyên giá ( hoặc
khôi phục) của TSCĐ mới đưa vào hoạt động trong năm,
với nguyên giá ( hoặc giá trị khôi phục) của TSCĐ có vào
cuối năm.
Kt = G ng (kp)m / G ng (kp).1
Trong đó:
Kt - Hệ số tăng TSCĐ.
G ng (kp)m - nguyên giá ( hoặc giá trị khôi phục)
của TSCĐ mới đưa vào hoạt động trong năm.
G ng (kp).1 - nguyên giá ( hoặc giá trị khôi phục)
của TSCĐ có vào cuối năm.
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.5. Thống kê biến động TSCĐ.
a. Phương pháp chỉ số
2. Hệ số giảm TSCĐ
Hệ số giảm TSCĐ trong kỳ là tỷ số giữa giá trị TSCĐ
giảm trong kỳ với giá trị TSCĐ có đầu kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh phần giá trị TSCĐ bị
giảm trong kỳ do các nguyên nhân khác nhau.
Hệ số giảm TSCĐ = Giá trị TSCĐ giảm trong
kỳ/Giá trị TSCĐ đầu kỳ
II. Thống kê số lượng và giá trị tài sản
cố định.
2.5. Thống kê biến động TSCĐ.
a. Phương pháp chỉ số
3.Hệ số loại bỏ TSCĐ: Là tỷ số giữa TSCĐ bị thanh lý do
cũ trong năm theo nguyên giá ( hoặc giá trị khôi phục)
với nguyên giá ( hoặc giá trị khôi phục) của TSCĐ có
đầu năm.
Klb = G ng (kp).lb / G ng (kp).0
Trong đó :
Klb - Hệ số loại bỏ TSCĐ.
G ng (kp).lb - Giá trị TSCĐ bị loại bỏ do thanh lý
trong năm.
G ng (kp).0 - Nguyên giá (hoặc khôi phục) của
TSCĐ có đầu năm.
III. Các chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ cần
phải được xây dựng sao cho nó có thể đặc trưng cho
mức độ tham gia vào quá trình sản xuất của tất cả TSCĐ
hiện có của doanh nghiệp, cũng như của từng loại TSCĐ
được lắp đặt và đang hoạt động.
- Chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ: bằng
Doanh thu thuần chia cho Nguyên giá TSCĐ
bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá
TSCĐ bỏ ra sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh
thu.
III. Các chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
- Chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ: bằng Lợi nhuận
thuần chia cho Nguyên giá TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ
bỏ ra sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Hệ số sử dụng thiết bị lắp đặt: Là tỷ số giữa số
thiết bị hoạt động và số thiết bị được lắp đặt trong
kỳ báo cáo.
Klđ = Nhđ / Nlđ
Trong đó : Nhđ - Số thiết bị hoạt động.
Nlđ - Số thiết bị đã lắp đặt.
Hệ số sử dụng thiết bị lắp đặt được tính riêng cho
từng loại thiết bị, công trình thông tin cụ thể.
III. Các chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
- Hệ số sử dụng công suất thiết bị: là tỷ số giữa công suất
thực tế của thiết bị và công suất thiết kế:
Htb = Mtt / Mtk.
Công suất thực tế của thiết bị được xác định là công suất
trung bình của thiết bị trong kỳ phân tích, nghĩa là được xác
định bằng cách chia khối lượng sản phẩm của một thiết bị
cho số giờ làm việc thực tế.
- Hệ số sử dụng thiết bị theo thời gian: là tỷ số giữa thời
gian làm việc thực tế ( Ttt) của thiết bị với thời gian làm
việc tối đa có thể (Tct) của cùng một thời kỳ( ngày, tháng,
năm):
Htg = Ttt / Tct
III. Các chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
- Hệ số sản xuất sản phẩm của thiết bị là tỷ số giữa
khối lượng sản phẩm thực tế mà thiết bị sản xuất ra và
khối lượng sản phẩm mà thiết bị có thể sản xuất ra.
Hsx = Mtt / Mtk.
III. Các chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
Hãy phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến sự
thay đổi hiệu suất sử dụng TSCĐ của DN BCVT
Chỉ tiêu Viễn thông Bưu chính
Nguyên giá TSCĐ, 103 đồng
Kỳ gốc 250 300
Kỳ báo cáo 380 650
Doanh thu thuần, 103 đồng
Kỳ gốc, 230 200
Kỳ báo cáo 350 550
Bài tập
Có số liệu thống kê về khối lượng sản phẩm của công ty VPS như
sau:
Xác định chỉ số thực hiện kế hoạch và chỉ số phát triển khối lượng
sản phẩm công ty VPS ? Xác định ảnh hưởng của sản lượng đến
khối lượng sản phẩm của công ty tính bằng đơn vị giá trị?
Loại SP Đơn giá Sản lượng
Kỳ gốc Thực tế Kế hoạch
Bưu phẩm ghi số 13 200 250 230
Bưu kiện 15 230 300 320
Bưu phẩm ESM 22 500 650 700
Bài tập
Có số liệu thống kê về khối lượng sản phẩm của công ty VPS như
sau:
Xác định chỉ số thực hiện kế hoạch và chỉ số phát triển khối lượng
sản phẩm công ty VPS ? Xác định ảnh hưởng của sản lượng đến
khối lượng sản phẩm của công ty tính bằng đơn vị giá trị?
Loại SP Đơn giá Sản lượng
Kỳ gốc Thực tế Kế hoạch
Bưu phẩm ghi số 13 200 250 230
Bưu kiện 15 230 300 320
Bưu phẩm ESM 22 500 650 700
Chương 5: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ
TIỀN LƯƠNG
I. Thống kê lao động
1. Thống kê số lượng, cơ cấu và biến động lao động.
2. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động
3. Thống kê năng suất lao động.
II. Thống kê thu nhập người lao động
1. Thống kê quỹ tiền lương và tiền lương bình quân.
2. Nghiên cứu sự biến động của quỹ lương.
3. Thống kê thu nhập của người lao động.
III. Thống kê điều kiện lao động và thực hiện chế độ
bảo hộ, bảo hiểm lao động.
I. Thống kê lao động
1.1. Thống kê số lượng, cơ cấu và biến động lao
động.
a. Thống kê số lượng lao động
- Số lao động trong danh sách: là những người lao
động đã được ghi tên trong danh sách lao động của
doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng sức
lao động và trả mọi thù lao lao động. Các loại lao động
được thống kê theo dõi cho từng ngày của kỳ nghiên
cứu ( số lao động thời điểm)
LDS = Lql + LCN + Lpv
I. Thống kê lao động
1.1. Thống kê số lượng, cơ cấu và biến động lao động.
a. Thống kê số lượng lao động
- Số lao động có mặt: Là số người trong danh sách có mặt
làm việc, trong đó có kể cả những người đang đi công
tác thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp
-Số lao động bình quân trong kỳ (L)
L = Li ti / ti
L = (L1/ 2 + L2 + ...+ Ln/2)/ n-1
I. Thống kê lao động
1.1. Thống kê số lượng, cơ cấu và biến động lao động.
b. Thống kê cơ cấu lao động.
i = Li .100 / Li
i - Cơ cấu (hay tỷ trọng) lao động tổ i ( i = 1, 2, ..., n);
i - là biểu hiện của tiêu thức phân tổ
c. Thống kê biến động số lượng lao động.
Số lao động
có đầu kỳ
Số lao động
tăng trong kỳ
Số lao động
giảm trong kỳ
Số lao động
có cuối kỳ +
+ =
I. Thống kê lao động
1.2. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động
Cơ sở để theo dõi và nghiên cứu việc sử dụng thời
gian lao động là các bảng chấm công( Mẫu số 01-
LĐTL của Bộ tài chính).
-Hệ số sử dụng thời gian lao động-ngày
Số ngày công làm việc thực tế
Ksdlđ. ngày =
Số ngày công có thể sử dụng lớn nhất
I. Thống kê lao động
1.2. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động
- Hệ số sử dụng lao động giờ -công.
Số giờ - công làm việc thực tế
K sdlđ. g =
Số giờ- công có thể sử dụng lớn nhất
Nếu trị số của chỉ tiêu hệ số sử dụng ngày công và giờ -
công tính được xấp sỉ bằng 1( hoặc bằng 1) ) chứng
tỏ trong kỳ đã tận dụng hết thời gian làm việc theo
quy định Nếu sử dụng thời gian tiết kiệm và khoa học
thì sẽ đưa lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời cho
phép có kế hoạch dự trữ lao động đúng mức tránh
lãng phí.
I. Thống kê lao động
1.2. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động
- Thống kê tình trạng sử dụng lao động có tính thời vụ
+ Nếu số lao động cùng kỳ từ năm này qua năm khác có biểu
hiện tăng giảm rõ rệt,
Itvi = Li .100 / L0
Trong đó: Li - Số lao động bình quân của các tháng cùng tên i.
L0 - Số lao động bình quân qua các tháng nghiên cứu.
100
1 .
.
x
n
L
L
I
n
j ltij
ttij
tvi
+Nếu số lao động cùng kỳ từ năm này qua năm khác có
biểu hiện tăng giảm rõ rệt,
I. Thống kê lao động
1.3. Thống kê năng suất lao động.
a. Trường hợp tính năng suất lao động cụ thể cho
một lao động: Năng suất lao động là khối lượng sản
phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian:
W = Q / T
Năng suất lao động giờ, ngày, tháng được xác
định theo các công thức:
Wgiờ = Q / Tgiờ
Wngày = Wgiờ . G
Wtháng = Wngày .T = Wgiơ . G.T
I. Thống kê lao động
1.3. Thống kê năng suất lao động.
b. Đối với toàn doanh nghiệp:
WLĐ = Q / L
Trong đó: Q - Khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp
BCVT tính bằng giá trị trong kỳ.
L - Số lao động bình quân trong kỳ.
Năng suất lao động bình quân của một tổng thể bao gồm
nhiều bộ phận
W = qipi / Li
Trong đó: qi - khối lượng sản phẩm dịch vụ loại i ;
pi - giá cước bình quân cho dịch vụ loại i
Li - Số lao động của tổng thể.
Hoặc
W = Wi Li / Li
I. Thống kê lao động
1.3. Thống kê năng suất lao động.
c. Nghiên cứu sự biến động của năng suất lao động.
Trong đó:
─ q1p1 - là khối lượng sản phẩm tính bằng đơn vị giá trị
kỳ báo cáo
─ q0p0 - là khối lượng sản phẩm tính bằng đơn vị giá trị
kỳ gốc.
─ L1, L0- Là số lao động bình quân có trong danh sách
kỳ báo cáo và kỳ gốc.
─ IW - Chỉ số năng suất lao động bình quân
0
00
1
11
0
1
L
qp
L
qp
W
W
I W
0
00
1
11
0
1
L
LW
L
LW
W
W
IW
I. Thống kê lao động
1.3. Thống kê năng suất lao động.
+ Xét ảnh hưởng của năng suất lao động bộ phận tới năng suất lao
động trung bình:
* Ảnh hưởng tuyệt đối:
* Ảnh hưởng tương đối:
+ Xét ảnh hưởng của cơ cấu lao động tới năng suất
lao động trung bình:
• Ảnh hưởng tuyệt đối:
* Ảnh hưởng tương đối:
1
10
1
11
L
LW
L
LW
W
IW
(%)
0
00
1
10
L
LW
L
LW
W
IL
(%)
100.
0W
W
IW
100.
0W
W
IL
I. Thống kê lao động
Bài tập: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến năng
suất lao động bình quân trong đơn vị BCVT nếu biết:
Chỉ tiêu Bưu chính Viễn thông
Số công nhân, người
L0
L1
230
180
200
116
Năng suất lao động,
(103 đ / người)
W0
W1
1569
1885
2139
2313
II. Thống kê thu nhập của người lao động
2.1. Thống kê quỹ lương và tiền lương bình quân
Quỹ tiền lương là quỹ bằng tiền dùng để trả tiền lương,
tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương cho
người lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Tiền lương bình quân là mức lương bình
quân của một lao động của doanh nghiệp
trong một khoảng thời gian nhất định. Tiền
lương bình quân có thể được tính theo ngày
công hoặc theo tháng, quý, năm.
II. Thống kê thu nhập của người lao động
2.1. Thống kê quỹ lương và tiền lương bình quân
+ Tiền lương bình quân ngày(F) được xác định như sau:
Tổng quỹ lương trong kỳ
F =
Tổng ngày công làm việc thực tế trong kỳ
+ Tiền lương bình quân tháng ( quý, năm)
Tổng quỹ lương trong tháng (quý, năm)
F tháng ( quý, năm) =
Số lao động bình quân có trong danh sách tháng(quý, năm)
II. Thống kê thu nhập của người lao động
2.1. Thống kê quỹ lương và tiền lương bình quân
+ Nếu trong doanh nghiệp có nhiều bộ phận tham gia
Trong đó:
- Fi - Tiền lương bình quân của một người lao
động của bộ phận thứ i
-Li - Số lao động của bộ phận thứ i.
-F - Tiền lương bình quân của một lao động
của doanh nghiệp.
i
ii
L
LF
F
.
II. Thống kê thu nhập của người lao động
2.2. Nghiên cứu sự biến động của quỹ lương.
IF = F1 /F0
Trong đó: IF - Chỉ số phát triển quỹ lương
F1 - Quỹ lương kỳ báo cáo
F0 - Quỹ lương kỳ gốc.
- Ảnh hưởng của nhân tố lương bình quân :
+ Tuyệt đối:
+ Tương đối:
1
1
01
1
1 i
n
i
ii
n
i
iF
LFLFF
i
100
0
1
0 i
n
i
i
F
LF
F
i
(%)
II. Thống kê thu nhập của người lao động
2.2. Nghiên cứu sự biến động của quỹ lương.
- Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu lao động:
+ Tuyệt đối:
0
1
01
1
0 i
n
i
ii
n
i
iL LFLFF i
100
0
1
0 i
n
i
i
L
LF
F
i
(%)
+ Tương đối:
II. Thống kê thu nhập của người lao động
2.3. Thống kê thu nhập của người lao động.
Tổng thu nhập của người lao động là số tiền người lao động nhận được từ
các nguồn thu và họ được toàn quyền sử dụng trong tiêu dùng cho bản thân
và gia đình.
Thu nhậ