4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DN
4.1.2. Phân loại tài sản cố định (TSCĐ)
a. Theo hình thái biểu hiện:
* TSCĐ hữu hình là các TSCĐ tồn tại dưới các hình thái vật chất cụ thể. Theo đặc trưng kỹ thuật, TSCĐ hữu hình được phân thành:
- Nhà cửa, vật kiến trúc:
- Máy móc, thiết bị:
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn:
- Thiết bị dụng cụ quản lý:
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm:
- TSCĐ hữu hình khác:
36 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 4: Rhống kê tài sản cố định của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TKDN & ĐHTNCompany LogoTHỐNG KÊ DOANH NGHIỆPTHỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SX, KD CỦA DN1234THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SX VÀ HQSX KD CỦA DN THỐNG KÊ LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆPTHỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DN5THỐNG KÊ VỐN KD CỦA DOANH NGHIỆP TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.1. Khái niệm tài sản cố định của doanh nghiệpT S C ĐTKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.2. Phân loại tài sản cố định (TSCĐ)T S C Đa. Theo hình thái biểu hiện: * TSCĐ hữu hình là các TSCĐ tồn tại dưới các hình thái vật chất cụ thể. Theo đặc trưng kỹ thuật, TSCĐ hữu hình được phân thành:- Nhà cửa, vật kiến trúc: - Máy móc, thiết bị: - Phương tiện vận tải, truyền dẫn: - Thiết bị dụng cụ quản lý:- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: - TSCĐ hữu hình khác: TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.2. Phân loại tài sản cố định (TSCĐ)T S C Đa. Theo hình thái biểu hiện: * TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp có đặc điểm: (1) Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ; (2) Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.2. Phân loại tài sản cố định (TSCĐ)T S C Đa. Theo hình thái biểu hiện: * TSCĐ vô hình là các TSCĐ không tồn tại dưới các hình thái vật chất cụ thể. - Quyền sử dụng đất: - Chi phí thành lập doanh nghiệp: - Bằng phát minh sáng chế: - Chi phí nghiên cứu, phát triển: - Chi phí về lợi thế thương mại: - TSCĐ vô hình khác: TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.2. Phân loại tài sản cố định (TSCĐ)T S C Đb. Theo quyền sở hữu: * TSCĐ tự có: * TSCĐ thuê ngoài: TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TCSĐ đi thuê được chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.3. Đánh giá tài sản cố định Tùy theo mục đính nghiên cứu trong hạch toán kế toán và trong hạch toán thống kê, TSCĐ được đánh giá theo các loại giá khác nhau: Nguyên giá (hay giá ban đầu), giá đánh giá lại (hay giá khôi phục), giá ban đầu còn lại, giá trị khôi phục còn lại. TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.3. Đánh giá tài sản cố địnha. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (hay giá ban đầu): Là giá trị của TSCĐ mới đưa vào sử dụng. Nó chính là tổng chi phí thực tế cho xây dựng, mua sắm, chuyên chở, lắp đặt TSCĐ mới đưa vào hoạt động.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.3. Đánh giá tài sản cố địnha. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (hay giá ban đầu): Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (hay giá ban đầu) là nhằm phản ánh đúng thực tế số vốn bỏ ra để xây dựng, mua sắm, chuyên chởTSCĐ. Nó được dùng làm cơ sở để tính khấu hao TSCĐ và lập bảng cân đối TSCĐ. TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.3. Đánh giá tài sản cố địnhb. Đánh giá TSCĐ theo giá đánh giá lại (hay giá khôi phục): Là giá trị của TSCĐ được tái sản xuất trong điều kiện hiện tại của nền sản xuất xã hội. Nó chính là tổng số tiền cần thiết chi ra để xây dựng, mua sắmTSCĐ cùng loại theo giá cả hiện hành.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.3. Đánh giá tài sản cố địnhb. Đánh giá TSCĐ theo giá đánh giá lại (hay giá khôi phục): Như vậy, TSCĐ tính theo giá đánh giá lại (hay giá khôi phục) về thực chất là đánh giá lại những TSCĐ cùng loại đã được sản xuất ở những thời kỳ khác nhau theo một giá trị thống nhất trong điều kiện hiện tại. Đánh giá TSCĐ theo giá đánh giá lại (hay giá khôi phục) là nhằm để xác định lại mức khấu hao, lập kế hoạch tái sản xuất TSCĐ phù hợp với tình hình thực tế.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.3. Đánh giá tài sản cố địnhc. Đánh giá TSCĐ theo giá ban đầu (hoặc khôi phục) còn lại: Là giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm nghiên cứu. Nó được xác định bằng cách lấy giá trị ban đầu (hoặc khôi phục) trừ đi ( - ) tổng số hao mòn (giá trị chuyển vào sản phẩm và được biểu hiện dưới hình thức khấu hao)TKDN & ĐHTNCompany Logo4.1. KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TSCĐ CỦA DNCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.1.3. Đánh giá tài sản cố địnhGiả sử có tài liệu dưới đây của một nhà máy dệt.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNHCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.2.1. Thống kê số lượng tài sản cố định của doanh nghiệp* Nếu các khoảng cách thời gian không đều: * Nếu các khoảng cách thời gian đều:TKDN & ĐHTNCompany Logo4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNHCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.2.2. Nghiên cứu kết cấu TSCĐT S C ĐTrong đó: dKi : Kết cấu của loại (hay nhóm) TSCĐ i trong toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp Ki : Giá trị của loại (hay nhóm) TSCĐ i K : Tổng giá trị TSCĐ của doanh nghiệp dK : Có thể nghiên cứu cho từng thời điểm hoặc tính tình quân cho kỳ nghiên cứu, còn Ki và K được tình theo nguyên giá hoặc giá đánh giá lại.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNHCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.2.3. Thống kê hiện trạng tài sản cố định của doanh nghiệpT S C Đ - Hao mòn vô hình: - Hao mòn hữu hình:TKDN & ĐHTNCompany Logo4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNHCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.2.3. Thống kê hiện trạng tài sản cố định của doanh nghiệpCó thể xác định mức độ hao mòn hữu hình theo ba cách: (1) So sánh thời gian sử dụng thực tế với thời gian sử dụng định mức của TSCĐ(2) So sánh khối lượng sản phẩm sản xuất ra tính từ khi đưa TSCĐ vào hoạt động với khối lượng sản phẩm định mức trong thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ đó(3) So sánh tổng số tiền khấu hao đã trích từ khi sử dụng TSCĐ với giá đánh giá lại (hay nguyên giá) của TSCĐ đó. TKDN & ĐHTNCompany Logo4.2. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CẤU THÀNH, HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNHCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.2.4. Nghiên cứu biến động TSCĐ - Bảng cân đối TSCĐ TKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.1. Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian (hay khấu hao đều)T S C ĐTKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.1. Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian (hay khấu hao đều)T S C Đ Ví dụ: Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ đã đưa vào hoạt động với nguyên giá là 200 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm.Năm thứTỷ lệ khấu hao BQ năm (h)(%)Mức khấu hao (triệu đồng)Lũy kế số tiền khấu hao (triệu đồng)Giá trị còn lại1204040160220408012032040120804204016040520402000TKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.2. Phương pháp khấu hao gia tốcT S C Đa. Phương pháp khấu hao theo số lượngTKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.2. Phương pháp khấu hao gia tốcT S C Đa. Phương pháp khấu hao theo số lượng Ví dụ: Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ đã đưa vào hoạt động với nguyên giá là 140 triệu đồng, ngày mua là 3/1/2005, tổng sản lượng sản xuất ra trong thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ là 40.000 SP, Sản lượng sản xuất ra trong năm 2005 của TSCĐ là 10.000 SP.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.2. Phương pháp khấu hao gia tốcT S C Đb. Phương pháp khấu hao để trả dần vốn đầu tư bằng nguồn tài trợ (vay dài hạn hoặc thuê tài chính,...) - Tình huống thứ nhất, khấu hao để trả tiền vào cuối kỳ thanh toán (năm) với số tiền bằng nhau, theo công thức:TKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.2. Phương pháp khấu hao gia tốcT S C Đb. Phương pháp khấu hao để trả dần vốn đầu tư bằng nguồn tài trợ (vay dài hạn hoặc thuê tài chính,...) - Tình huống thứ nhất, khấu hao để trả tiền vào cuối kỳ thanh toán (năm) với số tiền bằng nhau, theo công thức: Ví dụ: Một doanh nghiệp thuê mua một máy dập với giá 100.000.000đ, lãi suất tài trợ là 6%/ năm, trả dần trong thời hạn sử dụng là 5 năm vào cuối mỗi năm.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.2. Phương pháp khấu hao gia tốcT S C Đb. Phương pháp khấu hao để trả dần vốn đầu tư bằng nguồn tài trợ (vay dài hạn hoặc thuê tài chính,...)Kỳ hạn (n)Số tiền tại trợ đầu kỳMức khấu hao (hay số tiền thanh toán) trong kỳTrả lãiTrả vốn gốcSố tiền còn lại cuối kỳ(1)(2)(3)(4) = 0,06 x (2)(5) = (3) - (4)(6) = (2) - (5)1100.000.00023.739.640,026.000.00017.739.640,0282.260.359,98282.260.359,9823.739.640,024.953.621,518.804.018,5263.456.341,46363.456.341,4623.739.640,023.807.380,519.932.259,5243.524.081,94443.524.081,9423.739.640,022.611.444,921.128.195,1222.395.886,82522.395.886,8223.739.640,021.343.753,222.395.886,820Tổng cộng118.698.200,118.698.200,1100.000.000-TKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.2. Phương pháp khấu hao gia tốcT S C Đb. Phương pháp khấu hao để trả dần vốn đầu tư bằng nguồn tài trợ (vay dài hạn hoặc thuê tài chính,...)- Tình huống thứ hai, khấu hao để trả tiền ngay lập tức khi hợp đồng có hiệu lực với số tiền bằng nhau.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.2. Phương pháp khấu hao gia tốcT S C Đb. Phương pháp khấu hao để trả dần vốn đầu tư bằng nguồn tài trợ (vay dài hạn hoặc thuê tài chính,...)- Tình huống thứ hai, khấu hao để trả tiền ngay lập tức khi hợp đồng có hiệu lực với số tiền bằng nhau.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAOCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.3.2. Phương pháp khấu hao gia tốcT S C Đb. Phương pháp khấu hao để trả dần vốn đầu tư bằng nguồn tài trợ (vay dài hạn hoặc thuê tài chính,...)Kỳ hạn (n)Số tiền tại trợ đầu kỳMức khấu hao (hay số tiền thanh toán) trong kỳTrả lãiTrả vốn gốcSố tiền còn lại cuối kỳ(1)(2)(3)(4) = 0,06 x (2)(5) = (3) - (4)(6) = (2) - (5)0100.000.00019.185.153,44-19.185.153,4480.814.846,56180.814.846,5619.185.153,444.848.890,714.226.262,7466.478.583,82266.478.583,8219.185.153,443.988.715,015.196.438,4451.282.145,38351.282.145,3819.185.153,443.076.928,716.196.438,7435.173.920,64435.173.920,6419.185.153,442.110.435,217.074.718,2418.099.202,40518.099.202,4019.185.153,441.085.952,118.099.202,400Tổng cộng115.110.920,615.110.920,6100.000.000-TKDN & ĐHTNCompany Logo4.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.4.1. Đánh giá tình hình trang bị tài sản cố định cho lao động sản xuấtTKDN & ĐHTNCompany Logo4.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.4.1. Đánh giá tình hình trang bị tài sản cố định cho lao động sản xuất Ví dụ: Nguyên giá TSCĐ BQ dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ là 100 triệu đồng, số lao động sản xuất có bình quân trong kỳ là 50 người.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.4.2. Đánh giá chung tình hình sử dụng TSCĐ- Hiệu năng (hay mức năng suất) TSCĐ :- Hiệu năng chi phí khấu hao :- Mức doanh lợi (hay tỷ suất lợi nhuận) TSCĐ : - Mức doanh lợi (hay tỷ suất lợi nhuận) tính theo chi phí khấu hao :- Suất tiêu hao TSCĐ :TKDN & ĐHTNCompany Logo4.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.4.2. Đánh giá chung tình hình sử dụng TSCĐ Ngoài ra, Nếu kết quả so sánh hai số chênh lệch của các chỉ tiêu hiệu quả thuận qua hai kỳ > 0 và tốc độ đều > 1, còn số chênh lệch của chỉ tiêu hiệu quả nghịch đảo (H'K) < 0 và tốc độ phát triển của nó < 1 phản ánh hiệu qủa chung của TSCĐ của doanh nghiệp kỳ nghiên cứu được cải thiện hơn so với kỳ gốc.TKDN & ĐHTNCompany Logo4.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu năng TSCĐ và tỷ suất lợi nhuận TSCĐTKDN & ĐHTNCompany Logo4.5. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ TSCĐ VÀ LAO ĐỘNGCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP44.5.1. Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng TSCĐVận dụng mô hình phân tích phương trình (1) sau: TKDN & ĐHTNCompany Logo4.5. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU THỐNG KÊ TSCĐ VÀ LAO ĐỘNGCHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP4T S C Đ4.5.2. Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố về sử dụng TSCĐ và lao động*TKDN & ĐHTNThank You !