Bài giảng Thống kê học - Chương II Điều tra thống kê

1. Khái niệm - yêu cầu - nhiệm vụ điều tra thống kê: Khái Niệm: Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình kinh tế- xã hội. Nhiệm vụ của điều tra thống kê: Nó cung cấp tài liệu về các đơn vị tổng thể cần thiết cho các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê. Yêu cầu: - Chính xác - Kịp thời - Đầy đủ

ppt9 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thống kê học - Chương II Điều tra thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Khái niệm - yêu cầu - nhiệm vụ điều tra thống kê:Khái Niệm: Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình kinh tế- xã hội.Nhiệm vụ của điều tra thống kê: Nó cung cấp tài liệu về các đơn vị tổng thể cần thiết cho các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê. Yêu cầu:- Chính xác- Kịp thời- Đầy đủCHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2. Các loại, các phương pháp thu thập tài liệu và các hình thức tổ chức điều tra thống kê:a. Các loại điều tra thống kê:Cách phân loại thứ nhất (phân theo thời gian) + Điều tra thừơng xuyên + Điều tra không thưòng xuyên: . Điều tra không thường xuyên định kỳ . Điều tra không thường xuyên không định kỳCHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊCách phân loại thứ hai (phân theo không gian) + Điều tra toàn bộ + Điều tra không toàn bộ (*) Các Loại Điều Tra Không Toàn Bộ + Điều tra chọn mẫu: . Điều tra một số đơn vị chọn từ tổng thể chung. . Số đơn vị được chọn phải có tính chất đại biểu. . Mục đích( suy rộng ra các đặc điểm tổng thể chung). => Các loại điều tra chọn mẫu:+ Điều tra trọng điểm: . Tiến hành ở bộ phận chủ yếu của tổng thể chung. . Mục đích--> nhận thức được tình hình cơ bản của hiện tượng CHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊChọn mẫu ngẫu nhiênChọn mẫu phi ngẫu nhiên+ Điều tra chuyên đề: . Tiến hành ở một số rất ít thậm chí một đơn vị của tổng thể, nhưng đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác nhau của hiện tượng đó. . Mục đích( Nghiên cứu kỹ những điển hình (Tốt, xấu) để phân tích, tìm hiểu nguyên nhân, rút ra kinh nghiệm.b. Các phương pháp thu nhập tài liệu điều tra: - Phương pháp thu thập trực tiếp( Người điều tra tự mình quan sát, hay trực tiếp hỏi đơn vị điều tra và tự tổng hợp. - Phương pháp thu thập gián tiếp( Người điều tra thu thập tài liệu qua bản viết tay, qua chứng từ, văn bản có sẵn của đơn vị điều tra hoặc qua một số khâu trung gian khácCHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊc. Các hình thức tổ chức điều tra thống kê: - Báo cáo thống kê định kỳ: + Hình thức tổ chức điều tra thống kê không thường xuyên định kỳ. + Phạm vi áp dụng: Khu vực quốc doanh + Nội dung: Những chỉ tiêu thuộc lĩnh vực quản lý vĩ mô toàn bộ nền KTQD. - Điều tra chuyên môn: + Điều tra thống kê không thường xuyên, không toàn bộ, thu thập tài liệu trực tiếp, gián tiếp đều có thể áp dụng cho hình thức này. CHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊ + Phạm vi áp dụng: . Hiện tượng biến động chậm (đất, TSCĐ) . Hiện tượng xãy ra bất thường. . Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. . Điều tra nhằm kiểm tra chất lượng đối với tài liệu của báo cáo thống kê định kỳ. 3.Xaây döïng phöông aùn ñieàu traXác định mục đích điều tra - Vấn đề quan trọng đầu tiên - Ảnh hưởng trực tiếp đến các khâu tiếp theo của quả trình nghiên cứu thống kêXác định đối tượng và đơn vị điều tra - Đối tượng điều tra: toàn bộ các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu - Đơn vị điều tra: là đơn vị thuộc đối tượng điều tra cần thu thập tài liệuCHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊXác định nội dung điều tra - Gồm những tiêu thức quan trọng nhất liên quan đến mục đích nghiên cứu - Các tiêu thức được lựa chọn để điều tra phải có quan hệ với nhauCách gi chép biểu điều traXác định thời điểm và thời kỳ điều tra - Thời điểm điều tra: mốc thời gian thống nhất để gi chép vào biểu điều tra. - Thời kỳ điều tra: độ dài thời gian qui định để thu thập tài liệuXây dựng biểu điều tra và các bản giải thích - Biểu điều tra phải chứa đầy đủû nội dung điều tra đã được thể hiện trong văn kiện điều tra. - Biểu điều tra có thể dùng riêng cho từng đơn vị điều tra hoặc chung cho nhiều đơn vị.CHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 4. Sai số trong điều tra thống kê:Khái niệm: Là sự chênh lệch giữa các trị số thu thập được so với trị số thực tếPhân loại sai số - Sai số do đăng ký (sai số chủ quan). - Sai số do tính chất đại biểu (sai số khách quan). + Sai số hệ thống: số liệu điều tra lệch về một phía nào đó so với giá trị thực. + Sai số ngẫu nhiên: số liệu điều tra lệch với số liệu thực một cách ngẫu nhiên. CHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊBiện pháp khắc phục sai số trong điều tra thống kê - Chuẩn bị tốt công tác điều tra - Kiểm tra lại toàn bộ cuộc điều tra + Kiểm tra tài liệu thu thập được: cả mặt logic và mặt tính toán. + Kiểm tra tính chất đại biểu - Cách khắc phục: + Tăng số đơn vị điều tra. + Thay thế một số đơn vị được chọn + Điều tra lại (chọn lại). CHƯƠNG II ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Tài liệu liên quan