“Phương pháp chỉ số là phương pháp đặc thù của thống kê”
Khái niệm, tác dụng và đặc điểm của chỉ số
Phương pháp tính (xây dựng) chỉ số chung
Hệ thống chỉ số
Vận dụng hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức
16 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thống kê học - Chương VII Chỉ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIICHỈ SỐ Khái niệm, tác dụng và đặc điểm của chỉ sốPhương pháp tính (xây dựng) chỉ số chungHệ thống chỉ sốVận dụng hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức “Phương pháp chỉ số là phương pháp đặc thù của thống kê”CHƯƠNG VIICHỈ SỐ I. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỈ SỐ1.Khái niệm: Chỉ tiêu tương đối đặc biệt, biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế- Xã hội.2. Tác dụng của chỉ số:Nghiên cứu biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp, bao gồm nhiều phần tử và hiện tượng không thể trực tiếp cộng được với nhau để so sánh.Phân tích ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp. CHƯƠNG VIICHỈ SỐ 3. Đặc điểm của chỉ số: + Tính chất tổng hợp: Dùng để nghiên cứu sự biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều phần tử và hiện tượng không thể trực tiếp cộng với nhau được.+ Mang tính chất phân tích: Phân tích ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp.CHƯƠNG VIICHỈ SỐ 4 . Phân loại chỉ số trong thống kê:a . Căn cứ vào phạm vi tính toán:* Chỉ số cá thể:iz, iq - Theo thời gian : Chỉ số phát triển. (Giống số tương đối động thái, Tốc độ phát triển liên hoàn) - Theo không gian: Chỉ số không gian. (Giống số tương đối so sánh)- Theo kế hoạch: + Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch: (Tương tự số tương đối nvkh) +Chỉ số thực hiện kế hoạch: (Tương tự số tương đối thkh)* Chỉ số chung: Nghiên cứu sự biến động của tất cả các phần tử, các đơn vị cuả hiện tượng kinh tế phức tạp. Iz , Iq + Chỉ số liên hợp (tổng hợp). + Chỉ số bình quân.b. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu:- Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: - Chỉ số chỉ tiêu chất lượng:CHƯƠNG VIICHỈ SỐ II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH (XÂY DỰNG) CHỈ SỐ CHUNG1. Những vấn đề có tính nguyên tắc khi xây dựng chỉ số chung:- Chuyển các phần tử, các đơn vị khác nhau của hiện tượng kinh tế phức tạp về cùng một dạng chung có thể trực tiếp cộng được với nhau. Yếu tố thực hiện sự chuyển đổi đó gọi là quyền số của chỉ số. =>Quyền số là những đại lượng (một nhân tố, tích của nhiều nhân tố) được dùng trong công thức chỉ số chung và được cố định giống nhau ở tử số và mẫu số.- Khi dùng chỉ số chung để biểu hiện biến động của chỉ tiêu khối lượng thì quyền số của nó thường là chỉ tiêu chất lượng có liên quan và được cố định ở kỳ gốc. Ngược lại khi dùng chỉ số để biểu hiện sự biến động của chỉ tiêu chất lượng thì quyền số của nó thường là chỉ tiêu khối lượng có liên quan được và cố định ở kì nghiên cứu.- Khi dùng chỉ số để nghiên cứu ảnh hưởng biến động của một yếu tố nào đó đối với biến đông của một hiện tượng kinh tế phức tạp thì các nhân tố còn lại phải được cố định (coi như không thay đổi). CHƯƠNG VIICHỈ SỐ 2. Chỉ số liên hợp:a. Chỉ số liên hợp chỉ tiêu khối lượng:b. Chỉ số liên hợp chỉ tiêu chất lượng:CHƯƠNG VIICHỈ SỐ Ví dụ: tài liệu về giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ tại một thị trường như sau: Dựa vào tài liệu trên ta có thể tính được chỉ số cá thể giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ của từng mặt hàng và tính chỉ số chung về giá cả và chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ của thị trường trên. CHƯƠNG VIICHỈ SỐ 3. Chỉ số bình quân:a. Chỉ số bình quân cộng gia quyền:b. Chỉ số bình quân điều hòa gia quyền:CHƯƠNG VIICHỈ SỐ Ví dụ: Theo tài liệu ở bảng kế trên ta có bảng sau: CHƯƠNG VIICHỈ SỐ III . HỆ THỐNG CHỈ SỐ :1 . Khái niệm và ý nghĩa: a. Khái niệm: Hệ thống chỉ số trong thống kê là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau lập thành một đẳng thức nhất định.Ví dụ: Từ phương trình kinh tế: Sản lượng = diện tích gieo trồng x Năng suất thu hoạch. Iq=ID x INb. Sơ đồ phân tích:- Phân tích chỉ số toàn bộ thành các chỉ số nhân tố (chỉ số bộ phận). Mỗi chỉ số nhân tố đặc trưng cho ảnh hướng biến động của từng nhân tố đối với biến động của tổng thể.- Phân tích các lượng tăng giảm (Tuyệt đối và tương đối) toàn bộ thành các lượng tăng, giảm tuyệt đối và tương đối bộ phận. Mỗi lượng tăng giảm ứng với từng chỉ số nhân tố (bộ phận). CHƯƠNG VIICHỈ SỐ 2. Các loại hệ thống chỉ số:a. Hệ thống các chỉ số phát triển.b. Hệ thống các chỉ số kế hoạch:CHƯƠNG VIICHỈ SỐ c. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau ( Phương pháp liên hoàn):- Nếu hiện tượng kinh tế được cấu thành bởi n nhân tố thì trong hệ thống chỉ số có n chỉ số nhân tố. - Quyền số và thời kỳ quyền số của các chỉ số nhân tố không giống nhau.- Chỉ số toàn bộ được phân tích thành tích (hoặc tổng) của các chỉ số nhân tố. Trong đó đối với các chỉ số nhân tố thì tử số (hoặc mẫu số) của chỉ số đứng trước bằng mẫu số (hoặc tử số) của chỉ số đứng sau.CHƯƠNG VIICHỈ SỐ Ví dụ: Từ phương trình kinh tế:Mức tiêu thụ hàng hóa = Giá bán lẻ x Khối lượng hàng hóa tiêu thụ.CHƯƠNG VIICHỈ SỐ IV. VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN VÀ TỔNG LƯỢNG BIẾN TIÊU THỨC1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân:CHƯƠNG VIICHỈ SỐ 2. Phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức:CHƯƠNG VIICHỈ SỐ Ví dụ: Có tài liệu về giá thành và sán lượng giữa hai kỳ của một công ty như sau: Từ tài liệu cho ở trên, ta có thể phân tích biến động của chỉ tiêu giá thành bình quân và tổng chi phí sản xuất của toàn công ty giữa vào phương pháp chỉ số như đã trình bày ở trên.