Là hệ thống truyền tin dựa vào sự bức xạ của sóng điện từ.
Sóng điện từ có thể được dẫn qua ống dẫn sóng (như fide,) hay bức xạ và lan truyền trong khoảng không khi công suất đủ lớn.
Sóng điện từ được tạo ra từ một trạm phát được cấu tạo bởi nguồn sóng điện từ nối với một anten.
Tuỳ thuộc vào loại sóng nào được sử dụng mà các anten được chọn tương ứng.
89 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2470 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thông tin vô tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 Giới thiệu Các phương thức lan truyền sóng Anten Mô hình lan truyền sóng trong không gian tự do Đa truy cập vô tuyến Hệ thống điện thoại di động: GSM * Là hệ thống truyền tin dựa vào sự bức xạ của sóng điện từ. Sóng điện từ có thể được dẫn qua ống dẫn sóng (như fide,) hay bức xạ và lan truyền trong khoảng không khi công suất đủ lớn. Sóng điện từ được tạo ra từ một trạm phát được cấu tạo bởi nguồn sóng điện từ nối với một anten. Tuỳ thuộc vào loại sóng nào được sử dụng mà các anten được chọn tương ứng. * s(t) = At sin(2 ft t + t) * Quan hệ tần số và bước sóng = c/f : bước sóng c 3x108m/s, Tần số: f * VLF = Very Low Frequency LF = Low Frequency MF = Medium Frequency HF = High Frequency VHF = Very High Frequency UHF = Ultra High Frequency SHF = Super High Frequency EHF = Extra High Frequency UV = Ultraviolet Light 1 Mm 300 Hz 10 km 30 kHz 100 m 3 MHz 1 m 300 MHz 10 mm 30 GHz 100 m 3 THz 1 m 300 THz visible light VLF LF MF HF VHF UHF SHF EHF infrared UV optical transmission coax cable twisted pair * Sóng điện từ giống làn truyền trong không gian giống như ánh sáng (lan truyền theo đường thẳng) Công suất tại đầu thu tỷ lệ nghịch với khoảng cách (1/d2) Điểm phát và thu có phải nhìn thấy nhau không? * Có 3 phương pháp: Lan truyền sóng đất Lan truyền sóng trời Lan truyền sóng tầm nhìn thẳng * Bề mặt trái đất và tầng khí quyển thấp đóng vài trò như các ống dẫn sóng và cho phép sóng có thể lan truyền đi xa vòng quanh trái đất. Áp dụng cho các sóng dài Băng tần: ELF, VLF dùng cho thông tin trên biển Băng tần: MF dùng cho phát thanh * Ưu điểm: Khoảng cách truyền dẫn lớn Nhược điểm: Yêu cầu công suất phát lớn Anten có kích thước lớn Tổn hao đáng kể theo kiểu đất * Lợi dụng tính chất phản xạ sóng điện từ của tầng điện ly Sóng điện từ có thể phản xạ một hoặc nhiều lần qua tầng điện ly và bề mặt trái đất. Áp dụng cho dải tần dưới 30Mhz * LOS: lan truyền sóng tầm nhìn thẳng Truyền sóng theo đường thẳng. Tần số lớn hơn 30 Mhz có thể truyền xuyên qua tầng điện ly VHF và băng tần cao hơn được sử dụng theo phương thức lan truyền này. * Sử dụng trên bề mặt trái đất khi anten thu và phát nhìn thấy nhau Ứng dụng : phát thanh, truyền hình, thông tin di động, thông tin vệ tinh, … * Tín hiệu tại đầu thu là tổng của các tín hiệu sau: Tín hiệu tại đầu phát đến tại những thời điểm khác khác nhau. Tín hiệu đến từ các hướng khác nhau Cường độ tín hiệu tại đầu thu là khác nhau tại các vị trí khác nhau. * Bản thân sóng vô tuyến không mang thông tin Nó được sử dụng để mang thông tin đi xa nhờ các phương pháp điều chế: AM, FM, PM, ASK, PSK, FSK,… * Dùng để bức xạ sóng điện từ Thu sóng điện từ Anten có nhiều dạng, hình dáng kích thước đặc tính khác nhau phục vụ cho các ứng dụng khác nhau. * Đặc tính bức xạ hay thu sóng điên từ của anten được thể hiện thông qua giản đồ phương hướng. Giản đồ phương hướng biểu thị mối quan hệ về công suất bức xạ của anten theo một hướng xác định. * Anten đẳng hướng Anten đơn hướng * Năng lượng sóng điện từ được bức xạ mọi hướng với công suất bằng nhau. ứng dụng: Phát thanh, truyền hình, thông tin di động. Nhược điểm: phải sử dụng công suất phát lớn, dễ ảnh hưởng giao thoa sóng từ các hệ thống khác. * Năng lượng sóng điện từ bức xạ theo một hướng xác định Thường có dạng hình đĩa, chảo,… Ứng dụng: các hệ thống thông tin vệ tinh, viba Ưu điểm: có thể điều khiển hướng phát, khoảng cách của hệ thống dễ dàng, ít bị ảnh hưởng nhiễu giao thao từ các hệ thống khác. * Mô hình lan truyền sóng LOS Mục đích: Tính toán công suất tín hiệu nhận được trong 2 trường hợp: Anten phát và thu nhìn thấy nhau Sóng điện từ truyền thẳng xuyên qua tầng điện ly Khi tính toán cho hệ thống thông tin vệ tinh và viba ta sử dụng mô hình lan truyền sóng này. * Suy hao trong không gian tự do * Mô hình lan truyền sóng Công suất thu tại khoảng cách D. Pt : Công suất tín hiệu phát (W) Pr(D) : Công suất tín hiệu thu tại anten thu cách anten phát D (Km) c = 300.000 km/s Gt, Gr : Là hệ số tăng ích của anten phát và thu. D: Khoảng cách hai anten (Km) * Mô hình lan truyền sóng Tính công suất thu tại khoảng cách D, khi biết công suất thu tại khoảng cách D0 áp dụng khi D>D0>Df Df là khoảng cách trường xa Trong đó d là kích thước vật lý của anten * Bài tập 1. Tính khoảng cách trường xa của một anten với kích thước tối đa là 1m và tần số hoạt động là f = 900Mhz 2. Anten phát có công suất 50W. Hệ số tăng ích của của anten thu và phát =1. Tần số hoạt động của hệ thống là f =900Mhz. Hãy tính công suất thu tại khoảng cách 10m và 1km theo đơn vị dB. * Các phương pháp đa truy nhập vô tuyến Nhiều người dùng chia sẻ tài nguyên hệ thống trong cùng một thời điểm Có 3 phương pháp chính: FDMA (Đa truy nhập theo tần số) Sử dụng các tần số khác nhau TDMA (Đa truy nhập phân chia theo thời gian) Sử dụng cùng tần số nhưng tại những thời điểm khác nhau. CDMA (Đa truy nhập phân chia theo mã) Sử dụng cùng tần số, tại cùng thời điểm nhưng mã khác nhau * * Frequency Division Multiplexing (FDMA) Ưu điểm: Đơn giản trong thiết kế hệ thống Không cần đồng bộ Trễ ít do không cần phải xử lý nhiều. Nhược điểm: Sử dụng băng tần không hiệu quả. Dung lượng thấp Mỗi kênh chỉ sử dụng một dải tần nhỏ trong toàn bộ băng thông của hệ thống Ứng dụng: radio, TV, điện thoại thế hệ 1G * Time Division Multiplexing (TDMA) Mỗi kênh sử dụng toàn bộ băng tần của hệ thống nhưng chỉ trong một phần nhỏ thời gian. Ưu điểm: Có thể gán nhiều thời gian hơn khi dung lượng kênh truyền là lớn Dung lượng lớn (3X FDMA); Công suất tiêu hao nhỏ (1/3 FDMA) Nhược điểm: Yêu cầu cơ cấu đồng bộ chính xác * Kết hợp TDMA và FDMA Mỗi kênh chỉ sử dụng một phần nhỏ dải tần và một phần thời gian trong dải tần đó. Ví dụ: GSM * Code Division Multiplexing (CDMA) Mỗi kênh sử dụng toàn bộ băng thông của hệ thống và trong cùng thời điểm nhưng mỗi kênh sẽ phân biệt nhau bởi từ mã sử dụng để mã hoá số liệu Ưu điểm: Sử dụng băng tần hiệu quả - không gian mã lớn Không cần cơ chế đồng bộ sẽ các kênh khác nhau. Chống nhiễu tốt Dung lượng lớn (3X TDMA); công suất tiêu hao nhỏ ( 1/25 TDMA) Nhược điểm: Yêu cầu băng tần truyền dẫn lớn Thực hiện nhờ kỹ thuật trải phổ. * hệ thống điện thoại tổ ong Nguyên lý * Nguyên lý * Nguyên lý mạng tổ ong Vùng phủ sóng được chia thành các ô nhỏ được gọi là Cell. Trong mỗi ô có một trạm cơ sở. Các tần số sử dụng ở một cell có thể dùng lại (ReUse) ở Cell khác nếu khoảng cách giữa chúng đủ lớn. Các Cell gần nhau không được sử dụng cùng tần số để tránh nhiễu giao thoa. Chức năng Handover: Cho phép MS có thể thay đổi BS trong quá trình di chuyển khi đang thực hiện cuộc gọi. Theo dõi liên tục vị trí của MS để chuyển cuộc gọi đến khi cần. MS luôn luôn theo dõi một kênh chung của mạng để nhận cuộc gọi đến. BS: cung cấp các chức năng giao tiếp vô tuyến với MS và kết nối với MSC. MSC: Thực hiện các chức năng chuyển mạch và điều khiển. * Cấu trúc ô (Cell) Các ô sử dụng cùng tập tần số * Cấu trúc ô (Cell) Kích thước các ô khác nhau phụ thuộc vào mật độ sử dụng, vùng địa lý, và công suất phát Mỗi ô sử dụng một số tần số trong toàn bộ dải tần Các ô cạnh nhau không sử dụng chung tập tần số. Trong mạng CDMA các ô cạnh nhau có thể dùng cùng tần số đó là do hệ thống sử dụng kỹ thuật trải mã thay vì tần số như thông thường. * Cell Clusters CELL 1 chồng lên 6 cell khác Các Cell phải sử sụng các tần số khác nhau 7 tập tần số phải dùng * Kích thước của Cell GSM: 100m - 50 km 250 km/hr * Hệ số sử dụng lại tần số Tổng số kênh = S N ô cạnh nhau (được gọi là Cluster) chia sẻ S kênh này. Hệ thống có M clusters Mỗi cell sử dụng k kênh S = k N Dung lượng hệ thống: C = MkN Hệ số sử dụng lại tần số: 1/ N * Thông thường N =7 * Handover (chuyển giao) MS di chuyển từ CELL “A” tới CELL “B”: • CELL “A”phải chuyển phục vụ cuộc gọi tới Cell “B” • Phone phải thay đổi tần số • CELL “A” phải dừng việc truyền tín hiệu Mức làm việc côngsuất thấp nhất Giới hạn chuyển giao A B x y z * Đa truy nhập vô tuyến Có 3 phương pháp chính sử dụng trong hệ thống điện thoại tổ ong: FDMA (Đa truy nhập theo tần số) Sử dụng các tần số khác nhau TDMA (Đa truy nhập phân chia theo thời gian) Sử dụng cùng tần số nhưng tại những thời điểm khác nhau. CDMA (Đa truy nhập phân chia theo mã) Sử dụng cùng tần số, tại cùng thời điểm nhưng mã khác nhau * Các thế hệ 1G Tương tự, chuyển mạch kênh , điển hình: AMPS 2G Số, chuyển mạch kênh , điển hình: GSM , tính năng WAP 10 Kbps G2.5 Số, chuyển mạch gói, TDMA (GPRS, EDGE)40-400 Kbps 3G số, chuyển mạch gói, CDMA băng rộng (UMTS)0.4 – 2 Mbps 4G Tốc độ dữ liệu 100 Mbps, ?.... * GSM Giới thiệu hệ thống GSM Các thành phần của GSM MSC,VLR, HLR, AuC, MS, SIM, ... Giao diện vô tuyến Um Thiết lập cuộc gọi Nhận thực, cấp quyên, truy nhập Vấn đề an toàn * Giới thiêu hệ thống GSM GSM – Global System for Mobile communication Được sử dụng phổ biến ở gần 200 nước Châu Âu,Châu Á, châu Phi và cả Việt Nam * Dịch vụ Di động, không dây; hỗ trợ dịch vụ dữ liệu Dung lượng cao Hiệu suất sử dụng tần số cao, kích thước cell nhỏ, nhiều người dùng trên 1 cell Chất lượng truyền dẫn cao Chất lượng âm thanh tốt, không bị ngắt cuộc gọi khi di chuyển ở tốc độ cao. Chức năng bảo mật * Giới thiêu hệ thống GSM Cấu trúc của GSM GSM là mạng di động mặt đất công cộng (PLMN :Public Land Mobile Network) Trong một quốc gia có thể có nhiều nhà cung cấp dịch vụ cùng xây dựng mạng dựa trên chuẩn GSM. Các thành phần của GSM MS (trạm di động) BS (Trạm gốc) MSC (trung tâm chuyển mạch di động) LR (Các bộ định vị) Các hệ thống con RSS (radio subsystem: Hệ thống con vô tuyến): thực hiện các chức năng vô tuyến NSS (network and switching subsystem: Hệ thống con chuyển mạch và mạng): chuyển cuộc gọi, chuyển giao, chuyển mạch. OSS (operation subsystem: Hệ thống con vận hành): Quản lý toàn bộ mạng * GSM: tổng quan Các mạng cố định BSC BSC MSC MSC GMSC OMC, EIR, AUC VLR HLR NSS with OSS RSS VLR * GSM: Các thành phần và giao diện * Hệ thống con vô tuyến Hệ thống con chuyển mạch và mạng GSM: Cấu trúc hệ thống * Cấu trúc hệ thống: RSS Các thành phần MS (Mobile Station) BSS (Base Station Subsystem): gồm + BTS (Trạm thu phát gốc):phát và nhận tín hiệu vô tuyến + BSC (Bộ điều khiển trạm gốc):Điều khiển một số BTS Giao diện Um , Abis , A RSS NSS * Hệ thống con vô tuyến RSS tính từ MS đến NSS Thành phần Hệ thống con trạm gốc (BSS): Trạm thu phát gốc (BTS): Bộ phát, bộ thu, anten Bộ điều khiển trạm gốc (BSC): chuyển mạch giữa các BTSs, điều khiển BTSs, quản lý tài nguyên mạng, chuyển đổi các kênh vô tuyến (Um) thành các kênh thường. BSS = BSC + sum(BTS) + liên kết Trạm di động (MS) * Cấu trúc hệ thống: NSS Các thành phần: MSC (Mobile Services Switching Center): IWF (Interworking Functions) ISDN (Integrated Services Digital Network) PSTN (Public Switched Telephone Network) PSPDN (Packet Switched Public Data Net.) CSPDN (Circuit Switched Public Data Net.) Các cơ sở dữ liệu: HLR (Home Location Register): Bộ định vị thường trú VLR (Visitor Location Register): Bộ định vị tạm chú EIR (Equipment Identity Register): Bộ xác nhận thiết bị NSS MSC MSC Mạng cố định IWF ISDNPSTN PSPDNCSPDN SS7 EIR HLR VLR ISDNPSTN * Thực hiện các chức năng chuyển mạch và liên kết mạng GSM NSS và RSS được quản lý bởi OSS Một số BSC được điều khiển bởi MSC Giữa chúng có bộ thích ứng tốc độ TRAU (Transcoding and Rate adaption Unit) GSM : MSC Một nhà cung cấp dịch vụ có thể có một số MSC phân bố theo vùng MSC là trung tâm chuyển mạch được cung cấp thêm các chức năng quản lý di động. Điều khiển việc truy cập và cấp quyền cho các MS Lây thông tin về người dùng tại HLR và copy vào VLR Chuyển số liệu 13kbit/s (từ MS), 16kbit/s (từ BSC ) thành tốc độ 64kbit/s. Thực hiện bởi bộ TRAU nằm giữa BSC và MSC GSM : MSC Thực hiện các chức năng chuyển mạch và định tuyến như một node chuyển mạch cố định đồng thời thêm các chức năng quản lý di động như: Sắp xếp và quản lý tài nguyên vô tuyến Quản lý các người dùng di động Đăng ký và nhận thực Quản lý thực hiện và điều khiển HANDOVER Thực hiện chức năng tìm kiếm (Tìm MS trong BSC) GSM components – visitor location register (VLR) VLR : Bộ định vị tạm trú MSC tìm các thông tin về người dùng tại VLR VLR là cơ sở dữ liệu về người dùng được cập nhật liên tục khi người dùng tới hoặc rời vùng phục vụ của MSC Thông thường mỗi MSC sẽ có một VLR tương ứng khi đó vùng phục vụ thường được gọi là MSC/VLR GSM – visitor location register (VLR) Thông tin của một Entry trong VLR : Số MSISDN của các người dùng đang thực sự nằm trong vùng phục vụ MSC/VLR Entry được tạo ra khi MS vào vùng MSC (đăng ký) Các thông tin theo dõi và định tuyến MSRN: số chuyển vùng của MS TMSI: Số nhận dạng MS tạm thời được gán bởi MSC Nhận dạng vùng định vị (LAI) giúp tìm kiếm MS GSM – home location register (HLR) HLR: Bộ định vị thường trú Lưu các thông tin cố định về người dùng Mỗi nhà cung cấp dịch vụ di động có cơ sở dữ liệu lưu các thông tin cố định về người dùng. Thông tin về thuê bao và thông tin tài khoản IMSI, MSISDN Thông tin về dịch vụ bổ xung Thông tin về thiết bị di động của người dùng (IMEI) CÁc thông tin nhận thực GSM – authentication center (AUC) AuC: trung tâm nhận thực LÀ một phần của OSS Kết hợp với HLR Có thể tích hợp cùng với HLR Tím khoá: IMSI Chịu trách nhiệm giữ các thông tin đảm bảo an toàn và bí mật của người dùng. Khoá bí mật Ki để cấp quyền sử dụng Khoá bảo mật dữ liệu Kc Các thuật toán để tính ra các khoá tạm thời trong quá trình nhận thực * GSM - EIR Bộ nhận dạng thiết bị (EIR) Cơ sở dữ liệu tập trung để xác nhận các số IMEI chỉ liên quan tới thiết bị MS chứ không phải IMSI. Chia ra thành các danh sách White List Chứa số IMEI của các MS được phép sử dụng Black List Chứa số IMEI của các MS bị cấm Grey List Chứa số IMEI của MS bị sự cố hoặc không được công nhận. * GSM – mobile stations (MS) MS của GSM bao gồm 2 thành phần Thiết bị di động (ME: Mobile Equiment) Là thiết bị điện thoại tổ ong thực sự Mỗi thiết bị phân biệt nhau bởi số nhận dạng thiết bị di động: IMEI (International Mobile Equipment Identity) Bao gồm các phần: keypad, display, speaker and microphon, có thể có thêm Giao diện cho các dịch vụ phụ như Fax hay số liệu (Các giao diện kết nối Blutooth, IrDA, các giao tiếp nối tiếp khác) GSM components – mobile stations (MS) Có 5 mức công suất dùng cho MS ở dải 900MHz 20, 8, 5, 2, 0.8 Watt – thông thường 8W sử dụng cho các thiết bị di động trên xe và 0.8W dùng cho các thiết bị cầm tay Dải 1800MHz có hai mức công suất: 1 và 0.25W Hiện nay các ME thường được chế tạo hoạt động ở hai dải tần 900 và 1800 đồng thời có thể đáp ứng được các dịch vụ cho thế hệ mới (như 3G) GSM – mobile stations (SIM) Thành phần thứ hai của MS là modun nhận dạng thuê bao: SIM (Subscriber Identity Module ) SIM chứa các thông tin sau: IMSI (International Mobile Subscriber Identity): số nhận dạng thuê bao di động quốc tế – 15-digit bao gồm Mobile Country Code, Mobile Network Code, Mobile Subscriber Identification Number Được gửi khi MS vào mạng hay thực hiện thao tác cập nhận vị trí. MSISDN : Số ISDN của thuê bao di động - số này không được định tuyến trong mạng cố định. GSM components – mobile stations (SIM) MSISDN dùng để định tuyến trong mạng điện thoại truyền thống (không phải định tuyến trong mạng di động) Được MSC chuyển đổi thành TMSI, là số duy nhất trong LA được chứa ở VLR TMSI được lưu tạm thời ở SIM Không lưu cố định, thường xuyên được thay đổi để đảm bảo an toàn. MSRN (Mobile Station Roaming Number, GSM internally): VCC = contry code of visited mobile network VNDC = location code (place where the user actually is) VMSN = ID of the visited MSC VSN = subscriber ID, assigned by VLR GSM – mobile stations (SIM) SIM có thể được gọi là một thẻ thông minh (smartcard) nó có : CPU, hệ thống bus nối RAM và EEPROM và các giao diện điện) GSM - (BTS) Thực hiện các chức năng giao tiếp với MS Điều chế và giải điều chế (GMSK ) Mã hoá kênh, mật mã và giải mật Định dạng cụm và xen kẽ Đo công suất tín hiệu GSM - (BSC) Chức năng của BSC 1 BSC có thể quản lý tới 40 BTS Chuyển mạch cuộc gọi từ MSC tới đúng BTS Chuyển đổi các giao thức và mã hoá tiếng & báo hiệu Quản lý di động của MS (thực hiện handover trong BSC) Điều khiển công suất GSM – Giao diện vô tuyến Um Um định nghĩa việc giao tiếp giữa MS và mạng. Dải tần cấp phép rất nhỏ nên các kỹ thuật đa truy cập được sử dụng. GSM – Um: FDMA & TDMA Sử dụng hai dải 25MHz Uplink (MS to BTS) = 890 – 915MHz. Downlink (BTS to MS) = 935 – 960MHz Mỗi dải trên chia thành các kênh có độ rộng 200khz Khoảng cách cặp kênh lên và xuống: 45MHz Do đó 125 cặp kênh tần số được sử dụng nhưng thông thường 124 kênh được dùng và 1 kênh còn lại để bảo vệ. Trong thực tế, các kênh cạnh nhau không bao giờ được sử dụng trong một Cell Mỗi kênh tần số lại được ghép theo TDM GSM – Um: FDM & TDM Mỗi kênh được chia ra thành 8 TS - 0,577 ms mỗi kênh Khung TDM gồm 8TS có độ dài 4,615ms Mỗi TS được truyền dữ liệu gọi là cụm 156.25 bít GSM: Um 935-960 MHz 124 channels (200 kHz) downlink 890-915 MHz 124 channels (200 kHz) uplink frequency time GSM TDMA frame GSM time-slot (normal burst) tail user data Training S guard space S user data tail guard space 3 bits 57 bits 26 bits 57 bits 1 1 3 * GSM : Cấu trúc đa khung 0 1 2 2045 2046 2047 ... hyperframe 0 1 2 48 49 50 ... 0 1 24 25 ... superframe 0 1 24 25 ... 0 1 2 48 49 50 ... 0 1 6 7 ... multiframe frame burst slot 577 µs 4.615 ms 120 ms 235.4 ms 6.12 s 3 h 28 min 53.76 s * GSM – Um: FDMA & TDMA Tổng số kênh vật lý trong GSM là : 124*8 = 992. GSM – Um: burst types / dummy burst Có 5 cụm Normal Burst () Access Burst( Cụm truy nhập) Frequency Correction Burst (cụm hiệu chỉnh tần số) Synchronization Burst (cụm đồng bộ) Dummy Burst (cụm giả) GSM: các kênh logic Rất nhiều loại thông tin cần truyền giữa BTS và MS, chẳng hạn như số liệu người sử dụng và báo hiệu điều khiển. Các kênh logic được sắp xếp trên các kênh vật lý nhất định Kênh lưu lượng Kênh điều khiển Kênh lưu thông (TCH: Traffic CHennal): mang số liệu tiếng được mã hoá hoặc số liệu của người sử dụng. Là kênh đường lên và xuống, điểm nối điểm. Có hai dạng kênh TCH là kênh toàn tốc với tốc độ 22.8kb/s và kênh bán tốc với tốc độ 11.4kb/s. * GSM Channels * GSM: kênh logic: kênh điều khiển Mang thông tin báo hiệu và số liệu đồng bộ Kênh quảng bá Kênh điều khiển dùng chung Kênh điều khiển dùng riêng * GSM: kênh quảng bá Kênh hiệu chỉnh tần số (FCCH) mang thông tin hiệu chỉnh tần số của MS. Là kênh đường xuống, điểm tới đa điểm. Kênh đồng bộ (SCH): Phát thông tin đồng bộ khung của MS và nhận dạng BTS. Kênh đường xuống, điểm tới đa điểm. Kênh điều khiển quảng bá (BCCH): phát thông tin chung trên cở sở một kênh cho một BTS. Kênh đường xuống, điểm đa điểm. * GSM: kênh điều khiển chung Kênh tìm gọi (PCH): Dùng để tìm gọi Ms. Kênh đường xuống, điểm nối điểm. Kênh thâm nhập ngẫu nhiên (RACH): Được MS yêu cầu dành một SDCCH hoặc để trả lời tìm gọi hoặc để thâm nhập khi khởi đầu hoặc đăng ký cuộc gọi MS. Kênh đường lên, điểm tới điểm. Kênh cho phép thâm nhập(AGCH): Kênh này được sử dụng để dành một SDCCH hay trực tiếp một TCH cho MS. Kênh đường xuống, điểm tới điểm. * GSM: Kênh điều khiển riêng Kênh điều khiển riêng đứng một minh (SDCCH) được sử dụng để báo hiệu hệ thống khi thiết lập một cuộc gọi trước khi ấn định một TCH. Chẳng hạn đăng ký và nhận thực thực hiện ở đây. Kênh đường lên/xuống, điểm tới điểm. Kênh điều khiển liên kết chậm (SACCH): Thông báo về cường độ tín hiệu thu được từ ô hiện thời và ô lân cận. Các thông tin trên cần thiết để quyết định việc chuyển giao. Kênh điều khiển liên kết nhanh (FACCH): dùng cho mục đích chuyển giao (handover). * GSM: cuộc gọi tới MS calling station GMSC HLR VLR BSS BSS BSS MSC MS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 16 10 10 11 11 11 14 15 17 1: Gọi thuê bao GSM 2: chuyển cuộc gọi tới GMSC 3: Báo hiệu thiết lập cuộc gọi tới HLR 4, 5: yêu cầu MSRN từ VLR 6: forward responsible MSC to GMSC 7: chuyển cuộc gọi tới MSC 8, 9: get current status of MS 10, 11: paging of MS 12, 13: MS answers 14, 15: security checks 16, 17: set up connection * Mobile Originated Call GMSC VLR BSS MSC MS 1 2 6 5 3 4 9 10 7 8 1, 2: connection request 3, 4: security check 5-8: check resources (free circuit) 9-10: set up call * MTC/MOC * Chuyển giao MSC MSC BSC BSC BSC BTS BTS BTS BTS MS MS MS MS 1