Tổ chức luật thương mại quốc tế:
TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử và không cần phải viết ra giấy bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch.
Thuật ngữ: “thương mại” được hiểu theo nghĩa là giao dịch giữa các đối tác kinh doanh
Thuật ngữ: “thông tin” gồm: Văn bản điện tử, Hình ảnh tĩnh và hình ảnh động, Âm thanh, Cơ sở dữ liệu,
Thuật ngữ TMĐT phải được hiểu theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng.
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2023 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thương mại điện tử - Đại học dân lập Hải Phỏng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Trần Ngọc Thái (tnthai@hpu.edu.vn) NỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu Thương mại điện tử Nền tảng công nghệ của TMĐT An ninh trong giao dịch của TMĐT Thanh toán điện tử Vấn đề pháp lý và các vấn đề khác Giới thiệu Thương mại điện tử Thương mại truyền thống Đáp ứng nhu cầu của thị trường Các tác vụ phải thực hiện của một thương vụ thương mại Các vấn đề của thương mại truyền thống Giới thiệu Thương mại điện tử Thương mại điện tử Khái niệm Thương mại trực tuyến (online trade) Thương mại điều khiển học (cyber trade) Kinh doanh điện tử (Electronic business ) Thương mại không dùng giấy tờ (paperless trade) Định nghĩa: Kalakota, Winston (1997) Dưới góc độ trao đổi thông tin Dưới góc độ kinh doanh Theo khía cạnh dịch vụ Giới thiệu Thương mại điện tử Tổ chức luật thương mại quốc tế: TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử và không cần phải viết ra giấy bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch. Thuật ngữ: “thương mại” được hiểu theo nghĩa là giao dịch giữa các đối tác kinh doanh Thuật ngữ: “thông tin” gồm: Văn bản điện tử, Hình ảnh tĩnh và hình ảnh động, Âm thanh, Cơ sở dữ liệu, … Thuật ngữ TMĐT phải được hiểu theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Giới thiệu Thương mại điện tử Quá trình phát triển của TMĐT Giai đoạn 1: Tham gia Internet, xây dựng Website Giai đoan 2: Tích hợp hệ thống thông tin kinh doanh điện tử (EDI-Electronic Data Interchange) Giai đoạn 3: các ứng dụng tự động tương tác với nhau Giới thiệu Thương mại điện tử Chu kỳ thương mại điện tử Giới thiệu Thương mại điện tử Các thành phần của thương mại điện tử Giới thiệu Thương mại điện tử Các mô hình thương mại điện tử phân loại theo bản chất của giao dịch: Doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B-Business to Business) gồm: Giao dịch với đối tác kinh doanh. Giao dịch với E-market. Doanh nghiệp với khách hàng (B2C-Business to Customer). Khách hàng với khách hàng (C2C- Customer to Customer). Khách với doanh nghiệp (C2B- Customer to Business). Giới thiệu Thương mại điện tử Các hình thức hoạt động của TMĐT Email (Thư điện tử) Thanh toán điện tử (Electronic payment) Trao đổi dữ liệu tài chính điện tử (Finalcial electronic Data Interchange-FEDI). Tiền điện tử (Electronic cash) Ví tiền điện tử (Electronic purse) Giao dịch số hoá (Digital Interchange). Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI). Bán lẻ hàng hoá hữu hình Giới thiệu Thương mại điện tử Ảnh hưởng, lợi ích và hạn chế của TMĐT Lợi ích: Đối với các tổ chức kinh doanh: Giúp mở rộng thị trường mà chỉ cần một lượng vốn tối thiểu. Giúp tăng thêm khách hàng và các nhà cung cấp có chất lượng. Nhằm giảm chi phí phát sinh và giảm thiểu chi phí nhận thông tin. Tạo khả năng chuyên môn hoá trong kinh doanh. Giảm mức tồn kho và các chi phí quản lí. Giảm thời gian thực hiện quá trình mua bán. Tăng khả năng quảng cáo, giảm lưu trữ bằng giấy tờ làm đơn giản hoá các qui trình trong giao dịch. Giới thiệu Thương mại điện tử Ảnh hưởng, lợi ích và hạn chế của TMĐT Lợi ích: Đối với khách hàng: Cho phép tăng khả năng lựa chọn các nhà cung cấp và các thị trường khác nhau về loại sản phẩm mà họ quan tâm, giúp người mua mua được hàng hoá với giá rẻ. Người mua có thể nhận được chi tiết về sản phẩm một cách nhanh chóng, vì bản thân người mua có thể tham gia vào bất kì các cuộc đấu giá ảo. Giới thiệu Thương mại điện tử Ảnh hưởng, lợi ích và hạn chế của TMĐT Lợi ích: Đối với xã hội: TMĐT tạo điều kiện để các cá nhân giảm chi phí thời gian mua hàng. Khiến người bán phải có mức giá bán thấp. Giảm tình trạng tích trữ đầu cơ hàng hoá. Tạo thuận lợi khi phân phối các dịch vụ công cộng: giáo dục, y tế.... Giúp thu nhập được nhiều thông tin, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch. Thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các đối tác, tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế tri thức. Giới thiệu Thương mại điện tử Ảnh hưởng, lợi ích và hạn chế của TMĐT Hạn chế: Hạn chế về công nghệ: Các doanh nghiệp đều thiếu hệ thống hoàn chỉnh về an toàn giao dịch và hạn chế việc kết nối Internet. Các phần mềm thương mại không điện tử còn đang trong giai đoạn thử nghiệm và các phần mềm TMĐT không phù hợp với các chuẩn phổ thông dành cho máy tính cá nhân. Giới thiệu Thương mại điện tử Ảnh hưởng, lợi ích và hạn chế của TMĐT Hạn chế: Hạn chế không mang tính kĩ thuật: Chi phí ban đầu để triển khai TMĐT rất lớn. Thiếu sự tin tưởng của khách hàng vào các giao dịch điện tử thực hiện trên mạng. Hạn chế về pháp lí. Thiếu các dịch vụ hỗ trợ Giới thiệu Thương mại điện tử Ảnh hưởng, lợi ích và hạn chế của TMĐT Ảnh hưởng: Nó thực hiện cải tiến hình thức tiếp thị trực tiếp: theo hướng Làm tăng hoạt động khuyến mại sản phẩm và dịch vụ thông qua cung cấp đủ thông tin. Tạo ra kênh phân phối hàng hoá mới không qua trung gian. Tiết kiệm chi phí và giảm thời gian chu kì kinh doanh. Tăng cường chăm sóc dịch vụ khách hàng và củng cố hình tượng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Giới thiệu Thương mại điện tử Ảnh hưởng, lợi ích và hạn chế của TMĐT Ảnh hưởng: Chuyển đổi cơ cấu doanh nghiệp: giảm nhân lực,... Làm thay đổi thị trường truyền thống: không phải mặc cả... Làm thay hệ thống sản xuất hàng hoá. Làm thay đổi phương thức thanh toán truyền thống Giới thiệu Thương mại điện tử Các tác nhân giúp hình thành TMĐT Môi trường kinh doanh Áp lực kinh doanh Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp Giới thiệu Thương mại điện tử Kinh tế tri thức Định nghĩa: Kinh tế tri thức đề cập đến một ngành kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, công nghệ thông tin, công nghệ mới và là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế thị trường và khoa học công nghệ Nền tảng công nghệ của TMĐT Mạng toàn cầu Internet và WWW (World Wide Web) Giới thiệu về Internet Vai trò của Internet Phương tiện liên lạc Phương tiện chuyển giao văn bản và trao đổi thư tín Tìm kiếm thông tin khách hàng Nền tảng công nghệ của TMĐT Ưu điểm và nhược điểm của Internet trong việc cung cấp thông tin Ưu điểm: Marketing có mục tiêu Cá nhân hoá các thông điệp Khả năng thông tin tương tác với khách hàng Truy cập thông tin Khả năng bán hàng Sáng tạo Tốc độ Nền tảng công nghệ của TMĐT Ưu điểm và nhược điểm của Internet trong việc cung cấp thông tin Nhược điểm : Khó khăn trong đo lường hiệu quả Nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi Tắc nghẽn mạng Tình trạng quá nhiều Các vấn đề về đạo đức Chi phí cao Phạm vi tiếp cận với khách hàng thấp Nền tảng công nghệ của TMĐT Website thương mại điện tử Các loại trang Web Vai trò thông tin của Web Thiết lập, xây dựng và giữ gìn sự nhận thức của khách hàng Thu thập thông tin cho các nghiên cứu thị trường Thiết lập hình ảnh doanh nghiệp Khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp Cải thiện dịch vụ khách hàng Nền tảng công nghệ của TMĐT Website thương mại điện tử Mô hình triển khai Web trên Internet Mô hình Client/ Server Nền tảng công nghệ của TMĐT Các tính chất của Website thương mại Tính cộng đồng Khả năng cá nhân hoá Khả năng cung cấp thông tin Khả năng liên kết Tính thương mại Nền tảng công nghệ của TMĐT Đánh giá tổng hợp việc triển khai TMĐT trên Internet thông qua các Website Trong năm 2002, trên thế giới có khoảng 1/3 số người sử dụng Internet thực hiện mua bán qua mạng. Con số này trong năm 1997 chỉ là 18 triệu người. Doanh thu giao dịch thương mại điện tử tăng từ 43 tỷ USD trong năm 1998 lên khoảng 1,3 nghìn tỷ USD vào năm 2003. Doanh thu bán hàng trong thương mại điện tử tăng mạnh mẽ. Tỷ trọng doanh thu qua mạng trong tổng doanh thu của các công ty trên thế giới đã tham gia kinh doanh thương mại điện tử tăng gần gấp đôi trong giai đoạn 2000-2001, từ 4,7 % lên 9,5% . Tạp chí EWorld của IDC đã tiến hành một cuộc nghiên cứu thị trường gồm 15.000 công ty có xu thế kinh doanh thương mại điện tử trên 27 nước trên thế giới vào đầu năm 2001. Hầu hết các công ty đều không tiết lộ con số chính xác trong kế hoạch kinh doanh thương mại điện tử của mình. Tuy nhiên, các công ty đều khẳng định kinh doanh thương mại điện tử sẽ trở thành phổ biến trên thị trường các nước này. Nền tảng công nghệ của TMĐT Thiết lập hạ tầng công nghệ thông tin cho TMĐT Gồm 4 bước: Bước 1: thiết kế các trang web nhằm mục đích mô phỏng việc mô hình kinh doanh của doanh nghiệp hay cửa hàng. Bước 2: xây dựng các chức năng của website được dựa trên mô hình giao tiếp với khách hàng Bước 3: xây dựng mô hình chức năng và chỉ ra làm thế nào để mỗi thành phần của trang web hoạt động và tạo lên một giải pháp tích hợp dịch vụ, mô hình này gồm 3 lớp. Bước 4: phát triển mô hình định lượng Trình bày tác động của TMĐT đến xã hội. Nêu các đặc điểm và các vấn đề về công nghệ của TMĐT. Thời gian: 60 phút Kiểm tra An ninh trong giao dịch của TMĐT Đặt vấn đề Việc ứng dụng TMĐT hay ứng dụng CNTT cho doanh nghiệp phải chú ý đến vấn đề an toàn của hệ thống và dữ liệu. Hệ thống phải luôn sẵn sàng cho người dùng hợp pháp, bất chấp sự tấn công vào hệ thống. * Định nghĩa: An ninh máy tính hay an ninh giao dịch là việc bảo vệ tài nguyên nguồn lực khỏi việc truy nhập thay thế hoặc huỷ trái phép dữ liệu An ninh trong giao dịch của TMĐT Các kiểu xâm nhập vào hệ thống Truy cập không hợp pháp Thay đổi dữ liệu (Hacker ác ý): Gián đoạn giao dịch Đe doạ các website Đe doạ an toàn hệ thống (vật lí) Gây mất an toàn hệ thống mạng Tấn công lặp lại (Replay Attack) Chặn dữ liệu (Data Interception) Sửa đổi dữ liệu (Manipulation) Từ chối giao dịch (Repudiation) Virus Macro An ninh trong giao dịch của TMĐT Các rủi ro điện tử và các vấn đề an toàn thông tin Rủi ro điện tử Các rủi ro thường kéo theo các hậu quả Bị đánh cắp thông tin hoặc bị mất thông tin có giá trị Mất cơ hội kinh doanh do hỏng dịch vụ Dùng các tài nguyên bất hợp pháp Đánh mật sự tin cậy tín nhiệm của khách hàng Lãng phí bởi các điều không đáng có Đe dọa và tấn công An ninh trong giao dịch của TMĐT Chính sách an ninh Cần có chính sách an ninh được công bố rõ ràng Chính sách an ninh phải được cập nhật định kỳ Chính sách an ninh sẽ phải xác định cái gì cần được bảo vệ An ninh trong giao dịch của TMĐT Thành phần của chính sách an ninh: Xác nhận đăng nhập Kiểm soát truy cập An ninh Toàn vẹn dữ liệu Dò vết An ninh trong giao dịch của TMĐT Các phương pháp đảm bảo an ninh trong giao dịch. Phân loại an ninh máy tính: đảm bảo 3 tính bắt buộc: toàn vẹn; bắt buộc; bí mật. Sở hữu trí tuệ và bản quyền. An ninh trong giao dịch của TMĐT Các công cụ bảo mật trong TMĐT Vùng an ninh Chữ kí số (digital sign) Xác thực chứng minh (authentication) Chứng chỉ số (digital certificate) Bảo mật web (web security) Firewall: Thanh toán điện tử Tổng quan về thanh toán điện tử Thanh toán điện tử giữa Doanh nghiệp và Người tiêu dùng Thanh toán điện tử giữa Doanh nghiệp và Doanh nghiệp Tổng quan về Thanh toán điện tử Định nghĩa: Theo báo cáo quốc gia về kỹ thuật Thương mại điện tử của Bộ thương mại, “thanh toán điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt.” Theo nghĩa hẹp, thanh toán trong Thương mại điện tử có thể hiểu là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hoá, dịch vụ được mua bán trên Internet Lợi ích chung của TTĐT Hoàn thiện và phát triển TMĐT Tăng quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa Nhanh chóng, an toàn Hiện đại hóa hệ thống thanh toán Lợi ích đối với Ngân hàng Giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh Đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm Nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nét riêng trong kinh doanh. Thực hiện chiến lược toàn cầu hóa Xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu toàn cầu Lợi ích đối với Khách hàng Tiết kiệm chi phí Tiết kiệm thời gian Thông tin liên lạc với Ngân hàng nhanh hơn, hiệu quả hơn. “Sự tiện lợi” Hạn chế của TTĐT Gian lận thẻ tín dụng Rủi ro đối với chủ thẻ Rủi ro đối với ngân hàng thanh toán Rủi ro cho các đơn vị chấp nhận thẻ. Vấn đề bảo mật thông tin Yêu cầu đối với TTĐT Khả năng có thể chấp nhận được An toàn và bảo mật Giấu tên (Nặc danh) Khả năng có thể hoán đổi Hiệu quả Tính linh hoạt Tính hợp nhất Tính tin cậy Có tính thích nghi (co dãn) Tiện lợi, dễ sử dụng Các bên tham gia TTĐT Người bán / Cơ sở chấp nhận thẻ Người mua / Chủ sở hữu thẻ Ngân hàng của người bán Ngân hàng của người mua Tổ chức thẻ Rủi ro trong TTĐT Rủi ro liên quan đến quá trình thanh toán Sao chụp thiết bị Sửa đổi hoặc sao chép dữ liệu phần mềm Lấy trộm thiết bị Không ghi lại giao dịch Sự cố hoạt động Rủi ro đối với Người tiêu dùng Rủi ro đối với các tổ chức cung ứng phương tiện thanh toán điện tử. Rủi ro do các hoạt động gian lận và phi pháp Rủi ro trong TTĐT Thẻ bị mất cắp, thất lạc Thẻ giả Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng Thẻ bị giả mạo để thanh toán qua thư, điện thoại Nhân viên CSCNT giả mạo hóa đơn thanh toán thẻ Tạo băng từ giả Cơ sở vật chất, kỹ thuật cho TTĐT Hệ thống mạng giữa ngân hàng và các cơ sở chấp nhận thanh toán điện tử. Hệ thống mạng viễn thông (Internet) Cơ sở vật chất của ngân hàng phục vụ thanh toán điện tử. Cơ sở vật chất của các cơ sở chấp nhận thẻ (chấp nhận thanh toán điện tử) Mô hình thanh toán truyền thống Mô hình thanh toán bằng thẻ tín dụng Bảo mật thanh toán thẻ trên Internet Vị trí module thanh toán Thanh toán điện tử EFTPOS Quy trình xử lý đơn hàng trực tuyến Hệ thống cấp chứng thực điện tử Thanh toán an toàn qua mạng Mô hình tổng hợp TTĐT Hình ảnh thẻ thanh toán Website thực hiện thanh toán Chi phí thanh toán thẻ tín dụng Thanh toán B2B Thanh toán B2C Quy trình thanh toán B2C E-Card Các bước cơ bản trong quy trình Khách hàng lựa chọn các sản phẩm trên website của người bán Phần mềm e-cart tự động tính toán giá trị và hiển thị hóa đơn/chi tiết đơn hàng trong quá trình khách hàng lựa chọn Khách hàng điền thông tin thanh toán (ví dụ số thẻ tín dụng, tên chủ thẻ, ngày cấp, ngày hết hạn...) e-cart hiển thị hóa đơn để khách hàng xác nhận Thông tin thanh toán được mã hóa, gửi đến ngân hàng phát hành thẻ để kiểm tra tính xác thực và khả năng thanh toán. Các bước cơ bản trong quy trình Nếu đủ khả năng thanh toán sẽ xử lý trừ tiền trên tài khoản của người mua và chuyển tiền sang tài khoản của của người bán tại ngân hàng của người bán. Kết quả được gửi về cho máy chủ của người bán để xử lý chấp nhận đơn hàng hay không + Nếu không đủ khả năng thanh toán, e-cart hiển thị thông báo không chấp nhận + Nếu đủ khả năng thanh toán, e-cart hiển thị xác nhận đơn hàng để khách hàng lưu lại hoặc in ra làm bằng chứng sau này Sau đó người bán tiến hành thực hiện giao hàng Các bước chấp nhận thanh toán Khi xây dựng website bán hàng trên mạng, người bán hàng phải có một tài khoản tại ngân hàng hay một tổ chức tín dụng nào đó. Tài khoản này được gọi là Merchant account, là loại tài khoản đặc biệt cho phép bạn kinh doanh có thể chấp nhận thanh toán thông qua các phương tiện điện tử như tiền mặt điện tử hay thẻ tín dụng. Người bán hàng cũng phải thiết lập một dịch vụ hỗ trợ thanh toán trực tuyến ngay tại website của mình thông qua các ngân hàng cung cấp dịch vụ này. Đây là một chương trình phần mềm “cổng thanh toán” (payment gateway). Payment gate way có chức năng thực hiện các giao dịch như trong quy trình nêu trên. Các dịch vụ trong thanh toán B2C Dịch vụ ATM Dịch vụ Tel Banking Dịch vụ Home Banking Dịch vụ Internet Banking Dịch vụ EFTPOS Dịch vụ Mobile Banking Các loại thẻ trong TTĐT Tổng quan về thẻ thanh toán Thẻ là một công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành cho khách hàng, khách hàng dùng thẻ để thanh toán tiền hàng, dịch vụ hoặc rút tiền trong phạm vi tài khoản cho phép theo như hợp đồng kí kết giữa khách hàng và ngân hàng. Ra đời vào thập niên 40 của thế kỉ XX tại Mỹ. Hai tổ chức thẻ lớn nhất thế giới là VISA và MasterCard có phạm vi toàn cầu. American Express (AMEX), Dinners Club, JCB, Euro Card... Lợi ích của thẻ thanh toán Sự tiện lợi Sự linh hoạt Sự an toàn và nhanh chóng Phân loại thẻ thanh toán Căn cứ vào chủ thể phát hành Thẻ do ngân hàng phát hành Thẻ do các công ty trực tiếp phát hành Thẻ do các tổ chức thẻ phát hành Căn cứ vào tính chất thanh toán Thẻ tín dụng (Credit Card) Thẻ thanh toán (Charge Card). Thẻ ghi nợ (Debit Card). Thẻ rút tiền (Cash Card). Căn cứ vào cấu tạo thẻ Thẻ thông minh Thẻ từ Cấu tạo thẻ Thẻ được làm bằng Plastic, có kích thước theo tiêu chuẩn quốc tế là 5,5cm x 8,5cm. Trên thẻ có in đầy đủ các yếu tố như: nhãn hiệu thương mại của thẻ, tên và Logo của nhà phát hành thẻ, số thẻ, tên chủ thẻ và ngày hiệu lực (ngày cuối cùng có hiệu lực)… và một số yếu tố khác tuỳ theo quy định của các Tổ chức thẻ quốc tế hoặc Hiệp hội phát hành thẻ Quy trình phát hành thẻ Quy trình phát hành thẻ Khách hàng gửi yêu cầu phát hành thẻ và hồ sơ thông tin cần thiết đến ngân hàng Bộ phận phát hành của ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra các thông tin liên quan đến khách hàng để chấp nhận hoặc từ chối. Nếu hợp lệ thì hồ sơ sẽ được gửi đến cho trung tâm quản lý thẻ. Trung tâm thẻ dựa trên hồ sơ để tiến hành in thẻ, cung cấp số PIN và sau đó chuyển lại cho bộ phận phát hành. Hợp đồng đã được kí kết. Khách hàng sau đó đến kí nhận thẻ và kí chứng nhận vào mặt sau của thẻ và các thông tin liên quan đến thẻ. Quy trình thanh toán thẻ Quy trình thanh toán thẻ (1) Khách hàng mua hàng và xuất trình thẻ tại các đơn vị chấp nhận thẻ để thanh toán (2) Vào cuối kì thanh toán, đơn vị chấp nhận thẻ xuất trình hoá đơn tại các ngân hàng thanh toán thẻ (còn gọi là ngân hàng thông báo) để nhận tiền từ các thẻ đã thanh toán (3) Ngân hàng thanh toán thẻ quyết toán với ngân hàng phát hành thẻ (4) Ngân hàng phát hành thẻ sẽ tiến hành thanh toán với chủ thẻ thông qua việc trừ vào tài khoản của chủ thẻ tại ngân hàng Quy trình thanh toán thẻ Quy trình thanh toán thẻ (1) Chủ thẻ yêu cầu thanh toán hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt bằng thẻ. (2) CSCNT cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng. (3) Gửi hoá đơn thanh toán thẻ cho Ngân hàng thanh toán. (4) Ghi có vào tài khoản của CSCNT hoặc Ngân hàng đại lý. (5) Gửi dữ liệu thanh toán tới Tổ chức thẻ quốc tế. (6) Ghi có cho Ngân hàng thanh toán. (7) Báo nợ cho Ngân hàng phát hành. (8) Thanh toán nợ cho tổ chức thẻ quốc tế (9) Gửi sao kê cho chủ thẻ (10) Thanh toán nợ cho Ngân hàng phát hành Các bên tham gia thanh toán thẻ Ngân hàng phát hành-NHPH (Issuing Bank) Ngân hàng thanh toán-NHTT: (Acquiring Bank) Cơ sở chấp nhận thẻ-CSCNT: (Merchant) Ngân hàng đại lý-NHĐL(Agent Bank) Chủ thẻ (Card Holder) Tổ chức thẻ Quốc tế-TCTQT Các thiết bị sử dụng trong TT thẻ Máy chà hóa đơn Máy cấp phép tự động POS Máy rút tiền tự động ATM Thẻ tín dụng Visa International MasterCard International Credit Card Thẻ ghi nợ Online Offline Tài liệu tham khảo [1]. Constance Mc Laren, “E-Commerce business on the Internet”, South Wester Education publistting, 2000. [2]. Gary P.schneider, “E-Commerce”, cource Technology, USA, 2000 [3]. TS. Nguyễn Ngọc Hiến, “Thương mại điện tử”, Học viện hành chính quốc gia, NXB lao động, Hà Nội - 2003. [4]. …, “Thương mại điện tử”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội – 2001. [5]. TS. Nguyễn Văn Hoàng, CN. Nguyễn Ngọc Ân, “Phát triển Website Thương mại điện tử”, NXB Trẻ, tp Hồ Chí Minh – 02/2002. [6]. TS. Phạm Việt Long, TS. Nguyễn Thu Linh, “Khía cạnh văn hóa trong TMĐT”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 03/2003.