Case 1: DELL –Ứng dụng TMĐT đểthành công
1. Khái niệm chung vềTMĐT
2. Quá trình hình thành và phát triển TMĐT
3. Đặcđiểm và phân lọai TMĐT
4. Lợiíchcủa TMĐT
5. Các yếutốcảntrởsựphát triểncủa TMĐT
6. Tácđộng của TMĐT
7. Cấutrúccủa TMĐT
283 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thương mại điện tử - Đại học mở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 1: Tổng quan về TMĐT
ThS. Trần Trí Dũng
2Nội dung
Case 1: DELL – Ứng dụng TMĐT để thành
công
1. Khái niệm chung về TMĐT
2. Quá trình hình thành và phát triển TMĐT
3. Đặc điểm và phân lọai TMĐT
4. Lợi ích của TMĐT
5. Các yếu tố cản trở sự phát triển của TMĐT
6. Tác động của TMĐT
7. Cấu trúc của TMĐT
3Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công
z Vấn đề/Cơ hội
– Được thành lập năm 1985 bởi Michael Dell
– Là công ty máy tính đầu tiên nhận đặt hàng qua thư
– Build-to-order là nền tảng mô hình kinh doanh của
Dell
– Năm 1993 đứng trong top 5 công ty máy tính hàng
đầu thế giới
– Năm 1994 thua lỗ trên 100 triệu USD bởi hệ thống
đặt hàng qua fax và thư chậm chạp.
4Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Giải pháp: Marketing trực tiếp trực tuyến
(Direct marketing online)
– Sự phát triển của Internet và World Wide Web
mở ra một cơ hội lớn cho Dell
– Dell triển khai hệ thống nhận đơn đặt hàng trực
tuyến qua Email và Web
– Năm 2000 trở thành công ty sản xuất máy tính số
1 trên thế giới với doanh số bán hàng qua mạng
lên tới 50 triệu USD/ngày (18 tỷ USD/năm)
5Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Giải pháp: Marketing trực tiếp trực tuyến (tt)
– Marketing trực tiếp trực tuyến là họat động TMĐT
chính của Dell
– Dell cung cấp máy tính cho:
z Cá nhân
z Công ty, các tổ chức chính phủ, giáo dục, y tế,…
– Nhóm đầu tiên được gọi là TMĐT B2C. Nhóm
còn lại được gọi là TMĐT B2B.
– Dell cũng thực hiện việc bán sản phẩm đã qua sử
dụng qua hệ thống đấu giá tại website:
www.dellauction.com
6Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Giải pháp: Marketing trực tiếp trực tuyến (tt)
– B2B E-Commerce (TMĐT B2B):
z Chiếm phần lớn doanh số bán hàng của Dell
z Bên cạnh các tiện ích của B2C (catalogs điện tử, giỏ
mua hàng, thanh tóan trực tuyến,…), các khách hàng
B2B còn nhận được các trợ giúp đặc biệt thông qua
dịch vụ Premier (cho phép khách hàng xem, mua, theo
dõi, cấu hình PC,… trực tiếp trên website của Dell)
z Năm 2000, Dell mở sàn giao dịch B2B tại địa chỉ:
www.dell.b2b.com. Tuy nhiên, sau đó đã chuyển sang
thương mại cộng tác (collaborate commerce)
7Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Giải pháp: Marketing trực tiếp trực tuyến (tt)
– E-Collaborate (TMĐT cộng tác):
z Dell có rất nhiều đối tác kinh doanh: nhà cung cấp, các
công ty logistic (vận chuyển máy tính cho khách hàng
cũng như thua mua các components từ các đối tác cung
ứng),…
z Sử dụng dịch vụ web (một dạng công nghệ EC) để làm
dễ dàng việc giao tiếp với đối tác và giảm thiểu tồn kho.
8Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Giải pháp: Marketing trực tiếp trực tuyến (tt)
– E-Customer Service:
z Hệ thống e-CRM cho phép khách hàng sử dụng dịch vụ
help desk cũng như truy cập trực tiếp vào cơ sở dữ liệu
hỗ trợ kỹ thuật
z Cung cấp dịch vụ chat trực tuyến và hỗ trợ tư vấn qua
điện thọai 24/7
z Dell cũng hỗ trợ cung cấp kiến thức cho khách hàng
qua website www.learn.dell.com
z Các dịch vụ hỗ trợ bao gồm: troubleshooting, hướng
dẫn sử dụng (user guide), download, nâng cấp,…
9Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Giải pháp: Marketing trực tiếp trực tuyến (tt)
– Intrabusiness EC (TMĐT nội bộ doanh nghiệp):
z Để hỗ trợ mô hình build-to-order và nâng cao hiệu quả
hệ thống hoạch định nhu cầu (demand-planning), sản
xuất, giảm thời gian từ lúc nhận order đến lúc chuyển
hàng (order-to-delivery),… Dell liên kết với Accenture
phát triển giải pháp quản lý chuổi cung ứng với nhiều
tính năng mới.
z Việc lên lịch sản xuất (factory scheduling), hoạch định
cầu và quản lý tồn kho được thực hiện một cách tự
động dựa vào hệ thống CNTT và mô hình chuổi cung
ứng điện tử (e-supply chain).
10
Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Giải pháp: Marketing trực tiếp trực tuyến (tt)
– Chương trình hội viên (Affiliate program):
z Dell cho phép mở đường link đến website của Dell từ
website của đối tác
z Dell trả cho các hội viên của mình từ 2-4% từ doanh số
mua của khách hàng, nếu khách hàng mua hàng từ việc
click vào đường link trên website của hội viên.
11
Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Những thành quả:
– Top 5 thương hiệu được yêu thích nhất năm
1999, và luôn nằm trong top 500 công ty lớn nhất
trên tòan cầu theo bình chọn của Fortune
– Lợi nhuận hàng năm gần 4 tỷ USD (Chỉ cần bỏ ra
10$ đầu từ vào Dell năm 1987, bạn sẽ trở thành
triệu phú từ thương vụ đầu tư này.)
– Dell hỗ trợ việc nghiên cứu EC tại trường đại học
Texas, Austin (nơi đặt headquarters của công ty)
– Dell cũng cộng tác với NCF (National Cristina
Foundation) cung cấp máy tính cho người khuyết
tật, sinh viên nghèo,…
12
Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Những bài học:
– Dell đã minh họa những mô hình chính của
TMĐT. Đầu tiên là xây dựng mô hình marketing
trực tiếp và áp dụng nó trực tuyến
– Tiếp theo, triển khai hệ thống marketing trực tiếp
trực tuyến bên cạnh hệ thống build-to-order ở
diện rộng
Æ Tăng lợi nhuận bằng việc lọai bỏ các trung
gian từ mô hình thứ nhất, giảm tồn kho và tăng
hiệu quả dòng tiền từ mô hình thứ hai.
13
Case 1: DELL - Ứng dụng TMĐT để
thành công (tt)
z Những bài học (tt):
– Dell đã phát triển các mô hình EC nhằm hỗ trợ
mua hàng, cộng tác với các đối tác và TMĐT nội
bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chuổi
cung ứng.
– Cuối cùng là quá trình triển khai hệ thống e-CRM
nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn
Æ Nhờ ứng dụng những lợi ích của TMĐT, Dell
đã chiến thắng nhiều đối thủ cạnh tranh và đứng
vào hàng ngũ những công ty thành công nhất trên
tòan cầu.
14
1. Khái niệm chung về TMĐT
z Khái niệm theo nghĩa hẹp
– “TMĐT là các giao dịch thương mại về hàng hóa
và dịch vụ được thực hiện thông qua các phương
tiện điện tử” – Diễn đàn đối thọai xuyên Đại Tây
Dương, 1997.
– “TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh
có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua
mạng viễn thông” – European Information
Technology Observatory (EITO), 1997.
15
1. Khái niệm chung về TMĐT (tt)
z Khái niệm theo nghĩa hẹp
– “TMĐT là việc hòan thành bất kỳ giao dịch nào
thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà
bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay
quyền sử dụng hàng hóa và dịch vụ” – Cục thống
kê Hoa Kỳ, 2000.
Æ TMĐT là việc trao đổi và mua bán hàng hóa và
dịch vụ thông qua mạng máy tính và các phương
tiện điển tử khác.
16
1. Khái niệm chung về TMĐT (tt)
z Khái niệm theo nghĩa rộng
– “TMĐT bao gồm việc sản xuất, phân phối,
marketing, bán hay giao hàng hóa và dịch vụ
bằng các phương tiện điện tử” – Hội nghị LHQ về
Thương mại và Phát triển (UNCITAD), 1998.
– “TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán
hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và
thanh toán trên mạng internet, nhưng việc giao
nhận có thể là hữu hình hoặc giao nhận qua
internet dưới dạng số hóa.” – WTO.
17
1. Khái niệm chung về TMĐT (tt)
z Khái niệm theo nghĩa rộng
– “TMĐT là làm kinh doanh có sử dụng các công cụ
điện tử.” – AEC (Association of E-Commerce)
Æ TMĐT là tòan bộ chu trình và các họat động kinh
doanh của các tổ chức hay cá nhân được thực
hiện một phần hoặc tòan bộ thông qua các
phương tiện điện tử.
18
1. Khái niệm chung về TMĐT (tt)
z TMĐT theo những góc độ khác nhau
– Góc độ thông tin liên lạc (viễn thông):
9 TMĐT là việc trao đổi thông tin về sản phẩm hoặc thanh
toán thông qua mạng máy tính và các phương tiện điện
tử.
– Góc độ kinh doanh (thương mại):
9 TMĐT là việc mua bán và trao đổi hàng hóa & dịch vụ
trực tuyến.
19
1. Khái niệm chung về TMĐT (tt)
z TMĐT theo những góc độ khác nhau
– Góc độ giáo dục:
9 TMĐT là khả năng đạo tạo trực tuyến cho các doanh
nghiệp, các trường đại học, các cơ quan nhà nước, các
tổ chức phi chính phủ,…
– Góc độ cộng đồng:
9 TMĐT mở ra một môi trường để tất cả mọi người trao
đổi thông tin, học hỏi và cộng tác.
20
1. Khái niệm chung về TMĐT (tt)
z TMĐT từng phần và TMĐT thuần túy
– TMĐT có thể có nhiều hình thức (form) tùy thuộc
vào cấp độ số hóa của:
z Sản phẩm
z Quy trình (xem hàng, đặt hàng, thanh tóan,…)
z Hình thức phân phối
21
1. Khái niệm chung về TMĐT (tt)
z TMĐT từng phần và TMĐT thuần túy
Nguồn: Turban, 2006
22
1. Khái niệm chung về TMĐT (tt)
z TMĐT & Thương mại truyền thống
Trực tuyếnTiền mặt, ngân phiếu, thanh
tóan qua ngân hàng
8. Thanh toán
Chứng từ điện tửChứng từ giấy7. Chứng từ
Chuyển hàng trực tuyến,
phương tiện vận tải
Phương tiện vận tải6. Giao hàng
EDI, emailThư, điện thọai, fax,…5. Trao đổi thông tin
Đơn hàng điện tử, emailThư, fax4. Tạo đơn hàng
EDI, web, email,…Thư, điện thọai, fax,…3. Thỏa thuận giá & kiểm tra
khả năng cung ứng
Các biểu mẫu điện tử, email,…Thư, các biểu mẫu in trên giấy2. Mô tả hàng hóa
Web, cataloge trực tuyếnTạp chí, tờ rơi, cataloge giấy1. Thu thập thông tin
TMĐTTMTTTiến trình mua bán
23
2. Quá trình phát triển TMĐT
24
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
z Năm 1962: Ra đời ý tưởng mạng máy tính tòan cầu
của nhà khoa học người Mỹ, J.C.R. Licklider.
z Năm 1969: Bộ Quốc Phòng Mỹ triển khai trục mạng
ARPANET (Advanced Research Projects Agency
Network)
z Năm 1975: Công nghệ EDI
z Năm 1982: Bộ giao thức TCP/IP được sử dụng
trong ARPANET.
z Năm 1990: ARPANET chấm dứt họat động.
z Năm 1991: Trục mạng NSFNET cho phép các tổ
chức và các công ty tham gia kết nối và trao đổi
thông tin với mục đích thương mại.
25
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
z Trên thế giới:
– Web sites: ~113 triệu web sites (4/2007) - Whois
– Web pages : ~29,7 tỷ web pages (2/2007)
– Thế giới: gần 1,3 tỷ người truy cập Internet,
chiếm 19,1% dân số (11/2007)
26
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
Thống kê số người truy cập Internet
Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
27
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
Thống kê số người truy cập Internet
Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
28
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
Thống kê số người truy cập Internet
Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
29
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
Thống kê số người truy cập Internet
Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
30
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
Thống kê top 10 nước sử dụng internet cao nhất Châu Á
Nguồn: Internet World Stats, tháng 31/12/2009
31
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
Thống kê số người truy cập Internet ở một nước, vùng trên toàn cầu.
Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
32
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
Thống kê số người truy cập Internet ở một nước, vùng trên toàn cầu.
Nguồn: Internet World Stats, tháng 30/06/2010
33
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
z TMĐT tại Việt Nam:
– Tháng 11/1997: Chính thức kết nối Internet.
– Tháng 8/2005: Cổng TMĐT Quốc gia ECVN
(www.ecvn.com.vn) chính thức khai trương.
– Tháng 9/2005: Chính Phủ phê duyệt kế họach
tổng thể phát triển TMĐT giai đọan 2006 – 2010.
– Tháng 6/2007: Hiệp hội TMĐT Việt Nam ra đời
(www.vecom.vn).
– Tháng 4/2008: Vệ tinh địa tĩnh đầu tiên của Việt
Nam, VINASAT-1 được phóng vào vũ trụ.
34
2. Quá trình phát triển TMĐT (tt)
z TMĐT tại Việt Nam:
Phát triển người dùng Internet 2001-2007.
Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) tháng 12/2007, www.vnnic.net.vn
35
3. Đặc điểm và phân lọai TMĐT
z Đặc điểm:
– Có sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin và
thanh tóan qua mạng MT và phương tiện điện tử,
– Sự phát triển của TMĐT phụ thuộc vào sự phát
triển của hạ tầng CNTT và viễn thông,
– Môi trường kinh doanh, đặc biệt là áp lực kinh
doanh cũng góp phần tác động lên sự phát triển
của TMĐT,
– Đặc biệt ứng dụng hiệu quả trong các ngành dịch
vụ như: du lịch, đào tạo, chính phủ điện tử,…
36
3. Đặc điểm và phân lọai TMĐT (tt)
z Phân lọai:
– B2B (Business-to-business)
– B2C (Business-to-consumer), còn được gọi là E-
tailing
– C2C (Consumer-to-consumer)
– C2B (Consumer-to-business)
– Non-business EC: G2G, G2B, G2C
– Intrabusiness EC
37
4. Lợi ích của TMĐT
z Lợi ích đối với các tổ chức:
– Mở rộng thị trường: thị trường người mua (khách
hàng), đối tác, các nhà cung cấp,…
– Giảm chi phí và thời gian kinh doanh, từ đó nâng
cao hiệu quả kinh doanh, rút ngắn thời gian cung
cấp sản phẩm ra thị trường,…
– Cải thiện hiệu quả họat động của chuổi cung ứng,
giảm được lượng tồn kho cần dự trữ,…
38
4. Lợi ích của TMĐT
z Lợi ích đối với các tổ chức (tt):
– Cung cấp khả năng phục vụ trực tuyến, nâng cao
sự hài lòng của khách hàng,…
– Nâng cao khả năng tùy chỉnh sản phẩm, cá nhân
hóa khách hàng,… để tạo lợi thế cạnh tranh,
– Khả năng quảng bá hình ảnh công ty tốt hơn.
39
4. Lợi ích của TMĐT (tt)
z Lợi ích đối với người tiêu dùng:
– Khả năng mua sắm mọi lúc, mọi nơi
– Tăng khả năng lựa chọn hàng hóa
– Khả năng tùy chỉnh sản phẩm và dịch vụ yêu
thích
– Nhận hàng nhanh chóng
– Giá tốt hơn
– Thông tin về sản phẩm đầy đủ hơn
– Khả năng tham gia đấu giá
40
4. Lợi ích của TMĐT (tt)
z Lợi ích đối với xã hội:
– Thông tin liên lạc tốt hơn, chi phí thấp hơn
– Nâng cao tiêu chuẩn sống
– Mở ra khả năng tiếp cận thông tin, khả năng học
hỏi,… cho nhiều người, trong đó có những người
có thu nhập thấp
– Được hưởng các dịch vụ công tốt hơn.
41
4. Lợi ích của TMĐT (tt)
z Câu hỏi: Sự phát triển nhanh chóng của
TMĐT có mang đến rủi ro (hay khó khăn) gì
cho các doanh nghiệp và xã hội hay không?
42
4. Lợi ích của TMĐT (tt)
z Trả lời:
– Đối với doanh nghiệp, các nhà quản trị sẽ gặp
khó khăn trong việc nắm bắt các công nghệ mới
(vì sự phát triển quá nhanh của nó)
– Đối với xã hội: Sự phát triển của TMĐT có thể
dẫn đến việc nhiều DN ứng dụng TMĐT nhằm
làm tinh gọn bộ máy, từ đó dẫn đến dư thừa
nguồn lực, và có thể dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp gia
tăng.
43
5. Các yếu tố cản trở sự phát triển
TMĐT
z Các trở ngại về mặt kỹ thuật
z Các trở ngại phi kỹ thuật
44
5. Các yếu tố cản trở sự phát triển
TMĐT (tt)
z Trở ngại về mặt kỹ thuật:
– Chưa có tiêu chuẩn chung về chất lượng, an tòan
và độ tin cậy.
– Tốc độ Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu
của người dùng nhất là trong họat động TMĐT.
– Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn đang trong
quá trình hòan thiện.
– Khó khăn khi kết hợp các phần mềm trong TMĐT
với các phần mềm ứng dụng trong TMTT.
– Chi phí đầu tư các máy chủ còn cao.
45
5. Các yếu tố cản trở sự phát triển của
TMĐT (tt)
z Trở ngại phi kỹ thuật:
– Tâm lý & lòng tin của người tham gia TMĐT
z Vấn đề an ninh và sự riêng tư
z Người mua và người bán không gặp trực tiếp, không
nhìn thấy trực tiếp sản phẩm, các giao dịch không thể
hiện trên giấy,…
– Gian lận trong TMĐT ngày càng tăng
– Các vấn đề pháp lý: luật, chính sách,…
– Khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả của TMĐT
– Sự không kinh tế trong việc triển khai TMĐT ở
một số DN.
46
5. Các yếu tố cản trở sự phát triển của
TMĐT (tt)
z Các trở ngại ứng dụng TMĐT:
47
5. Các yếu tố cản trở sự phát triển của
TMĐT (tt)
z Các trở ngại ứng dụng TMĐT (tt):
Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2009, Bộ Công Thương
48
6. Tác động của TMĐT
z Tác động đến họat động marketing
z Thay đổi cách thức tổ chức kinh doanh
z Cải thiện chuổi cung ứng
z Tác động đến sản xuất
z Tác động đến tài chính & kế tóan
z Tác động đến nhân sự và đào tạo
z Tác động vĩ mô
49
6. Tác động của TMĐT (tt)
z TMĐT & Thương mại truyền thống
Giao tiếp, mô tảNhãn hiệu trên hàng hóa
Sản phẩm và dịch vụ số hóaSản phẩm và dịch vụ vật chất
Khách hàng là đối tácKhách hàng là mục tiêu
Khách hàng hóa quá trình sản
xuấtÆ Tư duy thiên về phía cầu
Sản xuất đại tràÆ Tư duy
thiên về phía cung
Marketing và quảng cáo có mục
tiêu
Marketing và quảng cáo rộng
rãi
Quan điểmmarketing trong
TMĐT
Quan điểmmarketing trong
TMTT
50
7. Cấu trúc TMĐT
z Cấu trúc TMĐT
– Cơ sở hạ tầng,
– Các dịch vụ hỗ
trợ,
– Các trình ứng
dụng TMĐT
Nguồn: Turban, 2006
51
7. Cấu trúc TMĐT (tt)
z Các ứng dụng của TMĐT được hỗ trợ bởi cơ
sở hạ tầng CNTT và 5 yếu tố hỗ trợ sau:
– Con người,
– Các chính sách,
– Quảng cáo và marketing,
– Các dịch vụ hỗ trợ,
– Các đối tác kinh doanh.
52
The End
zQ&A
53
Cửa hàng brick-and-mortar
54
Cửa hàng click-and-mortar
55
B2B
56
B2C
57
Đào tạo trực tuyến
58
Chính phủ điện tử
59
Cổng TMĐT quốc gia:
z Website: www.ecvn.com
z Do Bộ Công Thương nắm quyền chủ quản,
z Được thành lập nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp làm
quen và tham gia vào phương thức thương mại điện
tử B2B đầy tiềm năng,
z Hỗ trợ trực tuyến và không trực tuyến.
60
Hiệp hội TMĐT VN:
z Website: www.vecom.com
z Do Bộ Nội Vụ nắm quyền chủ quản,
z Tạo sự gắn kết giữa các doanh nghiệp trong sân chơi
TMĐT,
z Hỗ trợ cung cấp các thông tin, kiến thức và dịch vụ
TMĐT cho các cá nhân và doanh nghiệp
1
Chương 2: Cơ sở hạ tầng TMĐT
ThS. Trần Trí Dũng
2
Nội dung
1. Mạng máy tính
2. Một số dịch vụ internet (internet services)
3. Các nhà cung cấp dịch vụ trên Internet
4. Kết nối máy tính với Internet
5. Công nghệ hỗ trợ TMĐT
6. Giới thiệu về HTML
7. Internet Explorer, Firefox & Microsoft
Outlook
3
1. Mạng máy tính
Mạng LAN
Mạng WAN
Intranet
Extranet
Internet
4
1. Mạng máy tính (tt)
Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
Hình 2.1: Mạng
LAN cho phép
người sử dụng
chia sẻ
tài nguyên phần
cứng, phần mềm
và dữ liệu
5
1. Mạng máy tính (tt)
Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
– Kết nối các máy tính và các thiết bị ngoại vi khác
trong một khu vực hạn chế (văn phòng, lớp học,
tòa nhà,…)
– LAN được thực hiện thông qua các môi trường
truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục hay
cáp quang
– Để giao tiếp qua mạng, mỗi PC thường có một bo
mạch được gọi là một card giao tiếp mạng.
6
1. Mạng máy tính (tt)
Topo mạng cục bộ
– Topo (hay topology) mạng là sơ đồ vật lý (hình
dạng) của một mạng cục bộ.
– Các kiểu topo:
Kiểu kênh/tuyến (Bus)
Kiểu hình sao (Star)
Kiểu vòng (Ring)
7
1. Mạng máy tính (tt)
Topo mạng cục bộ (tt)
Hình 2.2: Các
topology mạng
cục bộ
(vòng, sao,
tuyến)
8
1. Mạng máy tính (tt)
Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network)
Hình 2.3: Mạng
diện rộng (WAN)
9
1. Mạng máy tính (tt)
Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network)
– Kết nối máy tính trên diện rộng
– Các LAN có thể được kết nối với nhau thành
WAN
– Cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động hàng
ngày của các tổ chức chính phủ, y tế, công ty,…
10
1. Mạng máy tính (tt)
Mạng nội bộ (Intranet)
11
1. Mạng máy tính (tt)
Mạng nội bộ (Intranet)
– Mạng cục bộ dành cho các nhân viên bên trong tổ
chức
– Mạng riêng gồm nhiều LAN & WAN.
– Sử dụng các giao thức để giao tiếp như: TCP/IP,
IPX/SPX...
– Thường có Firewalls nếu có kết nối Internet
– Thông thường, chỉ những ai được cho phép mới
được quyền truy cập mạng nội bộ này.
12
1. Mạng máy tính (tt)
Mạng Extranet
Nguồn: Giáo trình TMĐT, TS. Trần Văn Hòe
13
1. Mạng máy tính (tt)
Mạng Extranet (tt)
– Dạng mở rộng của Intranet, cho phép kết nối từ
ngoài vào
– Dành cho giao tiếp với khách hàng, đại lý bên
ngoài
14
Ví dụ: tichluydiem.com
15
Ví dụ: tichluydiem.com
16
1. Mạng máy tính (tt)
Internet
– Mạng cộng đồng diện rộng tạo khả năng truy cập
mở trên toàn cầu, sử dụng nghi thức TCP/IP
– Gồm nhiều Intranet kết nối bằng đường điện
thoại, vệ tinh...
– Mỗi máy tính trong mạng có một địa chỉ IP duy
nhất.
17
1. Mạng máy tính (tt)
Internet (tt)
Hình 2.4: Kiến trúc
mạng Internet
Nguồn: Giáo trình
TMĐT, TS. Trần
Văn Hòe
18
1. Mạng máy tính (tt)
Internet – Một số khái niệm trong internet
– Giao thức TCP/IP (Transmission Control
Protocol/Internet Protocol)
– Địa chỉ IP
– Tên miền (Domain name)
– Địa chỉ Universal Resource Locators (URLs)
– HTTP (HyperText Transfer Protocol)
– Trình duyệt và máy chủ Web
19
1. Mạng máy tính (tt)
Internet – Một số khái niệm trong internet
– Giao thức TCP/IP (Transmission Control
Protocol/Internet Protocol)
Các nghi thức nhằm đảm bảo các máy tính truyền thông
với nhau một cách có hiệu quả.
20
1. Mạng máy tính (tt)
Internet – Một số khái niệ