Chƣơng 1: Bản chất - Chức năng của tiền tệ
Chƣơng 2: Tín dụng
Chƣơng 3: Cung cầu tiền tệ và lạm phát
Chƣơng 4: Ngân hàng trung ƣơng và chính sách tiền tệ
Chƣơng 5: Ngân hàng trung gian
Chƣơng 6: Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
85 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiền tệ ngân hàng (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG
(2 tín chỉ)
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chƣơng 1: Bản chất - Chức năng của tiền tệ
Chƣơng 2: Tín dụng
Chƣơng 3: Cung cầu tiền tệ và lạm phát
Chƣơng 4: Ngân hàng trung ƣơng và chính sách tiền tệ
Chƣơng 5: Ngân hàng trung gian
Chƣơng 6: Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
CHCHƢƠNG I: BẢN CHẤT,
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
1.1. Bản chất của tiền tệ
1.2. Các chức năng của tiền tệ
1.3. Vai trò của tiền tệ
1.4. Giấy bạc ngân hàng Việt Nam
1.1. BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ
1.1.2. Bản chất tiền tệ
1.1.3. Các hình thái tiền tệ
1.1.4. Tính chất của tiền tệ
1.1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ
Trao đổi hàng hóa qua 2 giai đoạn:
• Trao đổi trực tiếp: H - H
Yêu cầu: phải có sự trùng hợp kép
giữa các bên tham gia trao đổi
• Trao đổi gián tiếp: qua vật trung gian
H – T - H => Các nhà kinh tế học gọi VẬT TRUNG
GIAN trong quá trình trao đổi hàng hóa là TIỀN
1.1.2. BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
* Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế
hàng hóa, về bản chất tiền tệ là vật ngang giá
chung, làm phƣơng tiện trao đổi hàng hóa dịch
vụ và thanh toán các khoản nợ.
Bản chất của tiền:
Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt.
-Tiền có thể thỏa mãn hầu hết nhu cầu của ngƣời
sở hữu chúng
-Tiền có thể trao đổi trực tiếp với các hàng hóa khác
-Tiền được sử dụng làm thước đo giá trị các hàng
-hóa khác
1.1.3. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ
Tiền
hàng hóa
Tiền giấy
Tiền
qua ngân hàng
TIỀN HÀNG HÓA
● Các hàng hóa đƣợc sử dụng làm trung gian
trao đổi: gạo, cừu, muối, vỏ sò, gỗ, lụa
● Hạn chế của tiền hàng hóa:
• Khó vận chuyển
• Khó dự trữ, bảo quản hay bảo toàn giá trị
• Khó chia nhỏ hay gộp lại
• Chỉ đƣợc chấp nhận trong từng khu vực, từng
địa phƣơng
TIỀN KIM LOẠI (TIỀN VÀNG)
• Đƣợc chấp nhận rộng rãi
Ƣu
Điểm
Hạn
chế
• Bền vững
• Dễ chi nhỏ và hợp nhất
• Giá trị ổn định, ít biến đổi
• Bất tiện khi di chuyển khối lƣợng lớn
• Khó thực hiện các GD nhỏ
• Khả năng khai thác có hạn, không đủ
đáp ứng nhu cầu
TIỀN GIẤY
Ƣu điểm:
• Nhẹ, dễ dàng cất trữ và vận chuyển
• Có nhiều mệnh giá, thuận tiện trong trao ñổi
• Chi phí phát hành thấp
Hạn chế:
• Lƣu thông tiền giấy dễ rơi vào tình trạng bất ổn định
• Không bền, dễ rách
• Chi phí lƣu thông tƣơng đối lớn
TIỀN QUA NGÂN HÀNG
Là số dƣ trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại NHTG
●Ƣu điểm:
• Tiết kiệm CPGD.
• Tốc độ thanh toán cao, an toàn và đơn giản →
tăng hiệu quả kinh tế.
• Thuận tiện cho việc thanh toán các giao dịch có
giá trị lớn.
●Hạn chế:
• CP về thời gian, xử lý chứng từ
• CP hiện đại hóa ngân hàng.
1.1.4. TÍNH CHẤT CỦA TIỀN TỆ
Đƣợc chấp nhận
Có thể chia nhỏ đƣợc
Dễ vận chuyển
Đồng nhất
Dễ nhận biết
Lâu bền
Khan hiếm
1.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
Đơn vị đo lƣờng
giá trị
Phƣơng tiện trao đổi
Phƣơng tiện dự trữ
giá trị
ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG GIÁ TRỊ
●Tiền được sử dụng để đo lường, biểu hiện giá trị
hàng hóa, dịch vụ.
●Tác dụng:
• Tạo sự thuận tiện, dễ dàng khi so sánh giá trị các
hàng hóa với nhau
• Tiết kiệm CPGD nhờ việc giảm số lần hình
thành giá trung gian.
PHƢƠNG TIỆN TRAO ĐỔI
●Tiền được sử dụng làm phương tiện mua hàng
hóa dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ
●Tác dụng:
• Khắc phục đƣợc hạn chế của trao đổi trực tiếp:
“sự trùng hợp ý muốn” → giảm CPGD
• Tăng hiệu quả kinh tế
PHƢƠNG TIỆN DỰ TRỮ GIÁ TRỊ
●Tích lũy sức mua cho nhu cầu chi dùng trong
tương lai.
●Tác dụng:
• Khắc phục hạn chế của tích lũy bằng hiện
vật: dễ hƣ hỏng, khó che giấu
• Tạo phƣơng tiện tích lũy an toàn với tính
lỏng cao.
1.3. VAI TRÕ CỦA TIỀN TỆ
●Tiền tệ là phƣơng tiện không thể thiếu để mở rộng và
phát triển kinh tế hàng hóa.
●Tiền tệ là công cụ quản lí kinh tế vĩ mô
●Tiền tệ là công cụ phục vụ cho mục đích của ngƣời sở
hữu chúng.
1.4. GIẤY BẠC NGÂN HÀNG VIỆT NAM
● Giấy bạc Ngân hàng Việt Nam là tiền dấu hiệu, do
NHNN Việt Nam độc quyền phát hành vào lƣu thông.
● NHNN Việt Nam căn cứ vào tổng mức chu chuyển
hàng hóa – dịch vụ, tốc độ lƣu thông tiền, tâm lí sử
dụng tiền mặt trong dân cƣ để lập kế hoạch cung
ứng. Đồng thời sử dụng các công cụ lãi suất, dự trữ bắt
buộc để điều hòa khối lƣợng tiền trong lƣu thông.
CHƢƠNG 2: TÍN DỤNG
NỘI DUNG
2.1. Khái niệm, phân loại tín dụng
2.2. Chức năng, vai trò của tín dụng
2.3. Lãi suất tín dụng
2.1.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TÍN DỤNG
2.1.1. Khái niệm tín dụng
2.1.2. Phân loại tín dụng
2.1.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG
Tín dụng là quan hệ vay mƣợn, sử dụng vốn
lẫn nhau giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay
dựa trên nguyên tắc hoàn trả
2.1.2. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG
•Theo mục đích sử dụng vốn:
•Theo thời hạn tín dụng
•Theo chủ thể tín dụng
•Theo tính chất bảo đảm tiền vay
•Theo lãnh thổ
2.1.3. Các hình thức tín dụng cơ bản
•Tín dụng thƣơng mại
•Tín dụng ngân hàng
•Tín dụng Nhà nƣớc
a/ Tín dụng thƣơng mại
* KN: Tín dụng thƣơng mại là quan hệ sử dụng vốn
lẫn nhau giữa các doanh nghiệp đƣợc thực hiện
dƣới hình thức mua bán chịu hàng hoá.
a/ Tín dụng thƣơng mại
* Đặc điểm
-Hình thức của vốn cho vay: Hàng hóa
- Ngƣời đi vay, ngƣời cho vay: DN
-Mục đích: phục vụ sản xuất và lƣu thông HH
-Mục tiêu của 2 bên: lợi nhuận
- TDTM mang tính chất trực tiếp
-Sự phát triển của TDTM gắn liền với sự phát
triển của SX
a/ Tín dụng thƣơng mại
* Công cụ lƣu thông: Thƣơng phiếu
Thƣơng phiếu là một loại giấy nhận nợ xác định quyền
đòi nợ của ngƣời sở hữu thƣơng phiếu và nghĩa vụ phải
hoàn trả của ngƣời mua khi đến hạn.
a/ Tín dụng thƣơng mại
* Tác dụng của TDTM
-Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa
-Điều tiết vốn trực tiếp giữa các DN
- Giảm lƣợng tiền mặt trong lƣu thông
- Tạo điều kiện mở rộng hoạt động của tín dụng ngân
hàng
a/ Tín dụng thƣơng mại
* Hạn chế:
-Thời hạn tín dụng ngắn
-Bị giới hạn về quy mô
- Chỉ là quan hệ đầu tƣ một chiều
b/ Tín dụng ngân hàng
KN: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa
một bên là ngân hàng và bên kia là các tác nhân
(doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội) trong nền
kinh tế quốc dân.
b/ Tín dụng ngân hàng
•Đặc điểm:
-Hình thức của vốn huy động và cho vay: tiền
-Ngân hàng đóng vai trò trung gian: đi vay để cho
vay
-Mục tiêu: Lợi nhuận
-Mục đích: phục vụ SXKD và tiêu dùng
b/ Tín dụng ngân hàng
•Ƣu điểm:
-Khối lƣợng tín dụng lớn
-Thời hạn đa dạng
-Phạm vi hoạt động rộng: huy động và cho vay với
mọi đối tƣợng
c/ Tín dụng Nhà nƣớc
Tín dụng nhà nƣớc là quan hệ tín dụng giữa nhà nƣớc
với dân cƣ và các tổ chức kinh tế - xã hội.
c/ Tín dụng Nhà nƣớc
Đặc điểm:
-Hình thức của vốn huy động và cho vay: tiền
- Nhà nƣớc vừa đi vay, vừa cho vay
-Mục tiêu: không vì lợi nhuận
- Mang tính chất tín chấp
2.2. CHỨC NĂNG, VAI TRÕ CỦA TÍN DỤNG
2.2.1. Chức năng của tín dụng
2.2.2. Vai trò của tín dụng
2.2.1. CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG
● Tập trung và phân phối lại vốn nhàn rỗi trên nguyên
tắc hoàn trả
Đây là chức năng cơ bản của tín dụng. Thực hiện tốt
chức năng này làm giảm vốn nhàn rỗi → thỏa mãn nhu cầu
vốn cho DN và cá nhân.
● Kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng tiền
Nhờ có chức năng này mà các chủ thể tham gia quan
hệ tín dụng chấp hành tốt nguyên tắc tín dụng → sử dụng
vốn tiết kiệm và hiệu quả hơn → mang lại hiệu quả chung
cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
2.2.2. VAI TRÕ CỦA TÍN DỤNG
● Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lƣu thông hàng hóa
phát triển
● Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách vĩ mô của NN
● Tín dụng góp phần quan trọng vào việc làm giảm chi phí sản
xuất và lƣu thông
● Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách xã hội và nâng cao
đời sống của dân cƣ.
2.3. LÃI SUẤT TÍN DỤNG
2.3.1. Khái niệm và phân loại
2.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lãi suất
2.3.3. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế
2.3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
● Khái niệm :
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức thu đƣợc và
tổng số tiền cho vay trong một khoảng thời gian xác định.
lợi tức
Lãi suất = x 100%
vốn gốc
PHÂN LOẠI LÃI SUẤT TÍN DỤNG
● Căn cứ vào quản lí vĩ mô:
- Lãi suất sàn và lãi suất trần
- Lãi suất cơ bản
● Căn cứ vào tiêu nghiệp vụ tín dụng:
- Lãi suất tiền gửi
- Lãi suất cho vay
- Lãi suất chiết khấu
- Lãi suất tái chiết khấu
- Lãi suất Liên ngân hàng
● Căn cứ vào biến động của giá trị tiền tệ:
- Lãi suất danh nghĩa
- Lãi suất thực
2.3.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LÃI SUẤT
● Cung cầu vốn vay
● Tỷ lệ lạm phát
● Tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế
● Các chính sách kinh tế của NN (chính sách tài khóa, chính
sách tiền tệ, cân đối NSNN )
2.3.3. VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ
● Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
● Là công cụ điều tiết kinh tế vi mô
● Là công cụ phân phối và kích thích sử dụng vốn có hiệu quả
● Là công cụ kích thích cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng
LOGO
CHƢƠNG 3:
CUNG CẦU TIỀN VÀ LẠM PHÁT
NỘI DUNG
3.1. Mức cầu tiền tệ
3.2. Mức cung tiền tệ
3.3. Quan hệ cung – cầu tiền tệ
3.4. Lạm phát
3.1. MỨC CẦU TIỀN TỆ
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Nhu cầu tiền trong lƣu thông
3.1.1. KHÁI NIỆM CẦU TIỀN
Mức cầu tiền tệ là số lƣợng tiền tệ mà nền kinh tế (bao
gồm: cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội) cần để
thoả mãn các nhu cầu chi dùng của mình.
3.1.2. NHU CẦU TIỀN TRONG LƢU THÔNG
● Mức cầu tiền cho giao dịch
● Mức cầu tiền cho tích lũy
● Mức cầu tiền cho dự phòng
● Mức cầu tiền để cất trữ
3.2. MỨC CUNG TIỀN TỆ
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Các tác nhân tham gia cung tiền
3.2.1. KHÁI NIỆM CUNG TIỀN
Cung tiền tệ là khối lƣợng tiền tệ đƣợc cung cấp cho
nền kinh tế, đảm bảo các nhu cầu sản xuất, lƣu thông
hàng hoá cũng nhƣ các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác
của nền kinh tế - xã hội.
3.2.2. Các tác nhân tham gia cung ứng tiền
-Ngân hàng Trung ương:
+ Tái chiết khấu, tái cầm cố giấy tờ có giá
+ Ứng tiền cho ngân sách Nhà nƣớc
-Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng:
+ Cho phép khách hàng thấu chi
+ Phát hành các loại giấy tờ có giá
- Các tác nhân và tổ chức phi ngân hàng cung tiền:
+ Chính phủ: trái phiếu Chính phủ
+ Doanh nghiệp:
+ Cá nhân: phát hành séc
3.3. QUAN HỆ CUNG – CẦU TIỀN TỆ
Cung và cầu tiền thƣờng không khớp nhau:
● Cung lớn hơn cầu tiền → lạm phát
● Cung nhỏ hơn cầu tiền → giảm phát
Cung tiền = cầu tiền
3.4. LẠM PHÁT
3.4.1. Khái niệm, phân loại
3.4.2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
3.4.3. Ảnh hƣởng của lạm phát
3.4.4. Biện pháp khắc phục lạm phát
KHÁI NIỆM LẠM PHÁT
Theo quan điểm của Milton Friedman: “Lạm phát là
việc đưa quá nhiều tiền vào lưu thông làm cho chúng
bị mất giá dẫn đến giá cả hàng hóa tăng lên.
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
● Xét về mặt định lƣợng:
- Lạm phát vừa phải
- Lạm phát phi mã
- Siêu lạm phát
● Xét về mặt định tính:
- Lạm phát cân bằng
- Lạm phát không cân bằng
- Lạm phát dự đoán đƣợc
- Lạm phát bất thƣờng
NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
LẠM PHÁT DO CẦU KÉO
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi có sự gia tăng
liên tục trong tổng cầu (AD) vƣợt quá mức cung
ứng hàng hóa, dịch vụ của xã hội (AS) làm mức
giá chung tăng lên.
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT CẦU KÉO
Tăng đầu tƣ XDCB, chi
tiêu cho hành chính, trợ
cấp xã hội, chiến tranh..
LS thấp, triển vọng kinh
tế, nhu cầu mở rộng thị
trƣờng
Thu nhập tăng
Nội tệ giảm giá, sức cạnh
tranh hàng hóa XK tăng,
thu nhập nƣớc NK tăng
G ↑
I ↑
AD↑
C ↑
NX↑
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY
Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi chi phí sản xuất
tăng đẩy giá lên.
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY
Thị trƣờng lao động khan
hiếm, yêu cầu tăng lƣơng
của công nhân..
Giá nội địa nguyên vật
liệu tăng, sử dụng lãng
phí, bệnh dịch, thiên tai
Tình trạng độc quyền
NSNN thâm hụt nên tăng
thuế, hoạt động điều tiết
của NN qua công cụ thuế...
Chi phí
tiền lƣơng tăng
Chi phí nguyên
vật liệu tăng
AS↓
Ngƣời SX chủ động
tăng lợi nhuận ròng
Thuế và các khoản
nghĩa vụ với
NSNN tăng
3.4.3. ẢNH HƢỞNG CỦA LẠM PHÁT
● Lạm phát vừa phải: tạo sự chệnh lệch giữa hàng hóa, dịch
vụ giữa các vùng → thƣơng mại năng động → gia tăng sản
xuất, đẩy mạnh cạnh tranh.
● Lạm phát phi mã và siêu lạm phát: ảnh hƣởng xấu và rất
xấu đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế → tỉ lệ thất nghiệp
tăng cao → đời sống của dân cƣ gặp khó khăn.
10 vụ siêu lạm phát tồi tệ nhất
3.4.4. CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
● Biện pháp cấp bách:
- Ngừng phát hành tiền vào lƣu thông
- Tăng lãi suất tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm
- Cắt giảm, hoãn chi những khoản chƣa cấp bách từ NSNN
- Bán vàng và ngoại tệ → thu bớt TM từ lƣu thông vào NH
- Giảm thuế nhập khẩu, khuyến khích tự do mậu dịch →
tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng → cân đối tiền hàng
- Vay và xin viện trợ từ bên ngoài
- Cải cách tiền tệ
3.5. CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
● Biện pháp ổn định tiền tệ chiến lƣợc:
- Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển KT-XH của đất nƣớc
- Xây dựng ngành SX HH DV mũi nhọn của nền kinh tế
- Giảm nhẹ biên chế → kiện toàn bộ máy hành chính
- Kiểm soát chặt chẽ thu-chi của Chính phủ
- Lạm phát để chống lạm phát.
CHƢƠNG 4
NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
NỘI DUNG
4.1. Ngân hàng trung ƣơng
4.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của NHTW
4.1.2. Chức năng của NHTW
4.1.3. Vai trò của NHTW
4.2. Chính sách tiền tệ
4.2.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
4.2.2. Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ
4.2.3. Công cụ của chính sách tiền tệ
4.1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTW
Hai con đƣờng ra đời NHTW:
Thứ nhất, NHTW ra đời từ sự phát triển và phân hóa hệ
thống ngân hàng kéo dài nhiều thế kỷ theo mô hình Ngân
hàng Anh và các nƣớc châu Âu.
Thứ hai, thành lập NHTW hoàn toàn mới vào nửa đầu
thế kỷ XX.
4.1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTW
Khái niệm:
NHTW là một định chế quản lý nhà nƣớc về tiền tệ, tín
dụng và ngân hàng, độc quyền phát hành tiền tệ, là ngân
hàng của các ngân hàng thực hiện chức năng tổ chức điều
hoà lƣu thông tiền tệ trong phạm vi cả nƣớc nhằm ổn
định giá trị đồng tiền.
4.1.2. CHỨC NĂNG CỦA NHTW
● Chức năng phát hành tiền
● Chức năng Ngân hàng của các ngân hàng
● Chức năng NHNN
● CHỨC NĂNG PHÁT HÀNH TIỀN
Quyền: NHTW là cơ quan duy nhất đƣợc phép phát hành
giấy bạc Ngân hàng và tiền kim loại
Trách nhiệm: NHTW phải cung ứng đủ số lƣợng, kết cấu
tiền, mệnh giá phù hợp với nhu cầu lƣu thông và giữ ổn
định giá trị tiền tệ.
● CHỨC NĂNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NH
- Quản lí tài khoản và nhận tiền gửi của các NHTM
và các tổ chức tín dụng.
- Cho vay đối với các NHTM và các tổ chức tín dụng
- Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt
- Thực hiện quản lí NN và kiểm soát hoạt động đối
với các NHTM và các tổ chức tín dụng.
● CHỨC NĂNG NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC
- NHTW xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ
quốc gia.
- Thay mặt CP kí kết các hiệp định tiền tệ, tín
dụng với nƣớc ngoài
- Đại diện cho CP tham gia vào một số tổ chức
tài chính quốc tế.
4.1.3. VAI TRÒ CỦA NHTW
● Điều tiết khối lƣợng tiền trong lƣu thông để thúc
đẩy tăng trƣởng kinh tế
● Thiết lập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lí
● Ổn định sức mua của đồng tiền Quốc gia
● Điều chỉnh hoạt động đối với toàn bộ hệ thống NH
4.2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
4.2.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
4.2.2. Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ
4.2.3. Công cụ của chính sách tiền tệ
4.2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
KN: Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách
kinh tế vĩ mô, mà ngân hàng trung ƣơng thông qua các
công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối
lƣợng tiền cung ứng nhằm đạt đƣợc các mục kinh tế - xã
hội của đất nƣớc trong một thời kỳ nhất định.
CSTT được điều chỉnh theo hai hướng:
-CSTT thắt chặt
-CSTT mở rộng
4.2.1. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
● Mục tiêu cao nhất:
ổn định tiền tệ
tăng trƣởng kinh tế
tạo nhiều việc làm.
● Mục tiêu trung gian
● Mục tiêu hoạt động.
4.2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Bao gồm 3 chính sách cơ bản:
● Chính sách tín dụng
● Chính sách ngoại hối
● Chính sách đối với Ngân sách
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
● Cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế quốc dân
thông qua các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.
● Gồm 2 nội dung:
- Chính sách lãi suất
- Chính sách và quy chế tín dụng
CHÍNH SÁCH NGOẠI HỐI
● Đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các loại ngoại
hối → phục vụ có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế -
xã hội.
● Gồm 3 nội dung:
- Chính sách tỷ giá hối đoái
- Chính sách quản lí ngoại hối
- Chính sách dự trữ ngoại hối
CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGÂN SÁCH
● Đảm bảo cung cấp phƣơng tiện thanh toán cho CP
trong trƣờng hợp NSNN bị thiếu hụt.
● NSNN bội chi → NHTW cho vay để CP giảm bớt
khó khăn → tăng khối lƣợng tiền tệ → lạm phát
4.2.3. CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
● Công cụ trực tiếp:
- Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay
- Hạn mức tín dụng
● Công cụ gián tiếp:
- Lãi suất tái chiết khấu
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Nghiệp vụ thị trƣờng mở
CÔNG CỤ TRỰC TIẾP
● Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay:
Tùy theo mức độ phát triển của cơ chế quản lí
tín dụng, NHTW có thể sử dụng công cụ này trên 2
phƣơng diện sau:
- Ấn định ls tiền gửi và ls cho vay
- Ấn định khung ls tiền gửi và cho vay
CÔNG CỤ TRỰC TIẾP
● Hạn mức tín dụng:
- Là mức dƣ nợ tối đa NHTW cho phép các
NHTM cấp cho nền kinh tế
- Là công cụ hành chính trực tiếp của NHTW
→ khống chế mức tăng khối lƣợng tín dụng →đảm
bảo mức tăng trƣởng khối lƣợng tiền cung ứng theo
mục tiêu đã đề ra.
CÔNG CỤ GIÁN TIẾP
● Lãi suất tái chiết khấu:
- Là lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTW đối
với NHTM và các tổ chức tín dụng dƣới hình thức tái
chiết khấu giấy tờ có giá chƣa đến hạn thanh toán.
- Với việc ấn định LS tái chiết khấu, NHTW có
thể tác động đến khả năng vay của NHTM → cung
tiền tệ tăng hoặc giảm
CÔNG CỤ GIÁN TIẾP
● Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:
- Là tỷ lệ phần trăm giữa số tiền dự trữ bắt buộc
và tổng số dƣ tiền gửi.
- Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc → thay đổi
mức dự trữ bắt buộc → thay đổi lƣợng tiền cung ứng
CÔNG CỤ GIÁN TIẾP
● Nghiệp vụ thị trƣờng mở:
- Là nghiệp vụ mua bán các chứng từ có giá của
NHTW trên thị trƣờng tiền tệ.
- Khi NHTW mua hoặc bán các chứng từ có giá
→ thay đổi lƣợng tiền trong lƣu thông → mở rộng
hay thu hẹp tín dụng.