Bài giảng Tín dụng tiêu dùng (tiếp)
Nắm được đặc điểm riêng của tín dụng tiêu dùng để từ đó có phương thức thích hợp Xác định mức cho vay, phương pháp tính điểm số, các xác định lãi và phân bố lãi.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tín dụng tiêu dùng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍN DỤNG TIÊU DÙNGMục tiêuNắm được đặc điểm riêng của tín dụng tiêu dùng để từ đó có phương thức thích hợpXác định mức cho vay, phương pháp tính điểm số, các xác định lãi và phân bố lãi.Tín dụng tiêu dùng?TDTD là tín dụng tài trợ cho chi tiêu của người tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình): với các chi phí về vật chất và dịch vụ (nhà cửa, đồ dùng, giáo dục, y tế, du lịch,vv)Bản chất của TDTD là một khoản ứng trướcĐặc điểm của TDTDQuy mô món vay nhỏ, số lượng vay nhiềuTư cách người vay khi xét duyệt rất khó xác địnhKhả năng trả nợ của người vay biến động vì phụ thuộc vào các yếu tố như nghề nghiệp, sức khoẻ, kỹ năng,vv..Độ rủi ro cao so với TD sản xuấtChu kỳ kinh tế ảnh hưởng quyết định đến mức vay tiêu dùng.Ý nghĩa của tín dụng tiêu dùngĐối với nền kinh tế: có ý nghĩa kích cầu nhằm tăng trưởng kinh tếĐối với khách hàng: được hưởng các tiện ích trước khi có đủ thanh khoảnĐối với Ngân hàng: đa dạng hoá kinh doanhCác loại tín dụng tiêu dùngCăn cứ vào phương thức hoàn trảTín dụng tiêu dùng trả gópTín dụng tiêu dùng phi trả gópCăn cứ vào cách thức thực hiệnTín dụng tiêu dùng trực tiếpTín dụng tiêu dùng gián tiếpCăn cứ vào mục đíchTín dụng tiêu dùng cư trúTín dụng tiêu dùng phi cư trúTín dụng tiêu dùng trực tiếpKý hợp đồng vayNgười vay trả trước 1 phần cho Cty bán lẻNgân hàng trả phần còn thiếu cho Cty bán lẻCty bán lẻ giao TS cho người vayNgười vay thanh toán tiền cho NHNgân hàngNgười vayCTy bán lẻ(1)(5)(2)(3)(4)Tín dụng tiêu dùng gián tiếpKý hợp đồng mua bán nợHĐ mua bán chịu hàng hoáCty giao TS cho người vayCty bán lẻ giao bộ chứng từ bán chịu cho NhNgân hàng thanh toán tiền cho Cty bán lẻNgười vay thanh toán tiền cho NHNgân hàngNgười vayCTy bán lẻ(6)(5)(2)(1)(3)(4)Kỹ thuật tín dụng tiêu dùngPhân tích khách hàngMức cho vayTrả nợPhân tích khách hàngNH thường dùng phương pháp điểm số.Hệ thống điểm số là tập hợp các tiêu thức khác nhau, liên quan đến từng khách hàng vay tiêu dùng. Mỗi tiêu thức có một điểm số khác nhau tuỳ theo tầm quan trọng của nó trong hệ thống các tiêu thức đánh giáĐiểm số được xây dựng trên cơ sở kết quả thống kê trong quá khứ. Biến phân tích TD gồm nhiều yếu tố thành một yếu tố: Tổng điểm của khách hàngHệ thống điểm phụ thuộc vào từng nước, ngân hàng, giai đoạn. Nó gồm các yếu tố nhưĐộ tuổiNghề nghiệpTình trạng cư trúTính chất nghề nghiêpTình trạng gia đìng,vvPhương pháp phân tích này có ưu điểm nhanh, lượng hoá được các yếu tố nên quyết định cho vay thống nhất. Tuy nhiên, nhược điểm:Thông tin chấm điểm là quá khứ, món vay vận dụng tương lai => tính chính xác kém.Không tính được người vay cá biệt vì điểm số được xác định theo luật số đông. => Người vay có tổng điểm cao nhưng lại là khách hàng xấu và ngược lại.Thông tin điểm số, các tiêu thức đôi khi phiến diện vì chỉ lấy được tiêu thức từ khách hàng, các tiêu thức mới phát sinh không đủ.=> Để khắc phục người ta kết hợp phương pháp phán đoán (phương pháp 5C) với các HS vay biểu hiện nghi ngờ.Mức cho vayNH yêu cầu người vay có một mức vốn đối ứng tham gia trong tài sản.Số tiền trả trước phụ thuộc các yếu tố:Loại tài sảnThị trường tài sảnMôi trường kinh tếNăng lực tài chính người vayMức cho vay = Giá trị TS - Mức trả trướcTrả nợNgười vay phải trả gốc và lãi cùng các chi phí liên quanKỳ hạn nợ thường được ấn định theo tháng cho phù hợp với dòng tiền của người vaySố tiền thanh toán mỗi kỳ được ấn định phù hợp với dòng tiền và thường theo các cách:Trả không đềuTrả đềuTrả tăng dầnTrả giảm dầnCách tính lãiTrả đều, dùng PP tính lãi trên số dư ban đầuTrả tăng dần, dùng PP tính lãi dựa trên số tiền đã trả luỹ kếTrả giảm dần, dùng PP tính lãi trên số dư nợ giảm dần.Trả không đều, sau khi tính lãi trả đều, NH phân bổ lại phần lãi đã tính được, cách phổ biến là dùng quy tắc 7878 là tổng của dãy số 1+2+3+..+12. Tính cho 1 năm TCNếu 2 năm phát triển quy tắc là: 1+2+3++24=300Nếu 6 tháng phát triển quy tắc: 1+2+3++6= 21.VD: NH chấp nhận cho ông A vay mua một TS với số liệu:Giá TS: 10.000.000Khách hàng tham gia: 30%Thời hạn cho vay: 2 năm (24 tháng)Định kỳ trả nợ: thángLãi suất: 7%/nămNhận tiền vay: 1/1/2009 Số tiền NH cho vay: 10000000 x 70% = 7.000.000Tổng lãi phải trả theo phương pháp gộp: 7.000.000 x 7% x 2 = 980.000Lãi được phân bổ theo nguyên tắc 78 như sau:NămTỷ lệ theo quy tắc (%)Lãi phải trả2009(300 – 78)/300 = 74725.200201078/300 = 26254.800Chú ý: Khi tính lãi theo PP gộp: Thực tế dự nợ đã giảm sau mỗi lần thu ở các kỳ, mà lãi vẫn tính trên số dư cố định ban đầu. Do vậy lãi hiệu dụng (lãi thực) NH thực hiện là:Chú ý: Khi tính lãi theo PP gộp: Thực tế dự nợ đã giảm sau mỗi lần thu ở các kỳ, mà lãi vẫn tính trên số dư cố định ban đầu. Do vậy lãi hiệu dụng (lãi thực) NH thực hiện làm: là số kỳ thanh toán trong nămL: tổng lãi phải trảV: Số dư nợ ban đầu (nợ gốc)n: Số kỳ hạn của món vayVí dụ: Lãi hiệu dụng =(2x12x980)/(7000x(24+1))=13,44%Như vậy người vay phải trả thự tế là 13,44%