Bài giảng Tin học đại cương Chương 1 Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
a. Khái niệm “Thông tin” và “Dữ liệu” b. Phân loại thông tin c. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử d. Khái niệm “Tin học” và “Công nghệ thông tin”
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học đại cương Chương 1 Tổng quan về tin học và máy tính điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC VÀ
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bộ môn Tin học cơ sở - Khoa CNTT
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
1
Bài giảng Tin học đại cương
CHƯƠNG 1
Nội dung
1. Thông tin và xử lý thông tin
2. Máy tính điện tử
3. Các thành phần cơ bản của một hệ
máy tính cơ sở
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
2
1. Thông tin và xử lý thông tin
a. Khái niệm “Thông tin” và “Dữ liệu”
b. Phân loại thông tin
c. Biểu diễn thông tin trong máy tính
điện tử
d. Khái niệm “Tin học” và “Công nghệ
thông tin”
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
3
Thông tin và dữ liệu
Hàng ngày, con người nhận được rất
nhiều tin tức từ đài, báo, tivi, sách vở,
tài liệu, từ những người xung quanh…
Nhìn lên trời thấy có mây đen dấu
hiệu về cơn mưa sắp xảy ra.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
4
Thông tin và dữ liệu (tt)
Các vệ tinh viễn thám gửi về trung
tâm điều khiển hàng triệu bức ảnh bề
mặt trái đất.
Nhân viên marketting thu thập số liệu
về nhu cầu thị trường.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
5
Thông
tin
Dữ
liệu
Thông tin (Information)
Khái niệm trừu tượng, được nhìn
nhận dưới nhiều góc độ khác nhau.
Cách hiểu thông thường: Các tin tức,
thông báo, hiểu biết mà con người
nhận được từ môi trường bên ngoài.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
6
Biểu diễn và xử lý thông tin
Thông tin có thể được biểu diễn dưới
các dạng khác nhau (âm thanh, hình
ảnh, chữ viết, chuỗi tín hiệu điện tử,
…).
Con người phải tiến hành phân tích,
xử lý các chuỗi tín hiệu thu nhận
được thông tin.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
7
Các tiến trình xử lý thông tin
Tiến trình thu thập – lưu trữ
Tiến trình truy xuất
Tiến trình biến đổi
Tiến trình truyền
Tiến trình giải thích
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
8
Dữ liệu (Data)
Là các tín hiệu, số liệu mang tính ngẫu
nhiên, rời rạc, được thu thập, lưu trữ, xử lý
để tạo ra thông tin.
Dữ liệu ban đầu chưa được gắn với các ý
nghĩa cụ thể.
Ví dụ:
15/12/1976 ?
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
9
Phân loại thông tin
Thông tin có thể được phân loại trên
các tiêu chí khác nhau.
Phân loại theo dạng biểu diễn:
◦ Thông tin dạng tương tự (dạng
analog)
◦ Thông tin dạng số (dạng digital)
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
10
Biểu diễn thông tin trong máy
tính điện tử
Giới thiệu tổng quan
Khái niệm hệ đếm
Biểu diễn số đếm
Biểu diễn ký tự
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
11
Giới thiệu tổng quan
Thông tin trong máy tính: Biểu diễn
dưới dạng nhị phân (chuỗi các tín hiệu
0 và 1).
Phân loại:
◦ Số: Số nguyên, số thực
◦ Phi số: Ký tự, lệnh máy tính
Sự khác biệt giữa số và phi số (VD: số
10 và chuỗi “10”)?
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
12
Giới thiệu tổng quan (tt)
Các đơn vị đo độ dài chuỗi nhị phân:
◦ Bit: Ký số 1 hoặc 0
◦ Byte: 8 bits
◦ Kilobyte (KB): 210 bytes
◦Megabyte (MB): 210 KB
◦Gigabyte (GB): 210 MB
◦ Terabyte (TB): 210 GB
◦ Petabyte (PB): 210 TB
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
13
Hệ đếm
Hệ thống ký số và qui tắc biểu diễn,
qui tắc tính toán để thực hiện các thao
tác trên các con số.
Các hệ đếm thông dụng:
◦ Hệ thập phân (Decimal)
◦ Hệ nhị phân (Binary)
◦ Hệ Octa
◦ Hệ Hexa
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
14
Hệ thập phân
Sử dụng 10 ký số 0, 1, … 9.
Qui tắc biễu diễn: Chuỗi ký số thập
phân xnxn-1…x1x0 có giá trị được tính
theo công thức:
S = xn10
n + xn-110
n-1 + x110
1 + x0
Hệ đếm thập phân: Hệ đếm cơ số 10.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
15
Hệ nhị phân
Hệ đếm cơ số 2, sử dụng 2 ký số 0, 1.
Qui tắc biểu diễn: Chuỗi ký số nhị
phân xnxn-1…x1x0 có giá trị được tính
theo công thức:
S = xn2
n + xn-12
n-1 + x12
1 + x0
Ví dụ:
101100 (Binary) = ? (Decimal)
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
16
Hệ Octa và Hexa
Octa: Hệ đếm cơ số 8, sử dụng 8 ký
số 0, 1, …, 7.
Hexa: Hệ đếm cơ số 16, sử dụng 16
ký số 0, 1, …, 9, “A”, “B”, …, “F”.
Qui tắc biểu diễn: Tương tự như trong
hệ thập phân (thay cơ số 8 và 16).
Ví dụ:
2F (Hexa) = ? (Decimal)
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
17
Biểu diễn số trong máy tính
Số nguyên: Chuỗi nhị phân có độ dài
xác định (1, 2 hoặc 4 bytes).
◦ Số nguyên có dấu: sử dụng 1 bit để
biểu diễn dấu (âm, dương).
Phạm vi số nguyên = ?
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
18
Biểu diễn số trong máy tính
Số thực dấu chấm cố định: độ dài
phần thập phân xác định (làm tròn).
Ví dụ: Độ dài phần thập phân = 2
123.45678 ?
0.0001234 ?
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
19
Biểu diễn số trong máy tính
Số thực dấu chấm động: biểu diễn số
thực dưới dạng tích số thập phân với
giá trị 10n (E+n) hay 10-n (E-n).
Ví dụ:
0.00001234 = 0.1234E?
1234500000 = 0.123456E?
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
20
Biểu diễn ký tự
Được mã hóa chuỗi nhị phân độ
dài 1 hoặc 2 byte.
Các hệ mã ký tự thông dụng:
◦ ASCII
◦ Unicode
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
21
Hệ mã ASCII
Hệ mã chuyển đổi thông tin chuẩn Mỹ,
sử dụng hết sức rộng rãi trong máy
tính và thiết bị truyền thông.
Hệ mã 1 byte, cho phép biểu diễn 256
ký tự.
Hạn chế: Số lượng ký tự nhỏ.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
22
Hệ mã Unicode
Hệ mã 2 byte, cho phép biểu diễn
65,536 ký tự.
Được hỗ trợ bởi hầu hết các phần
mềm mới.
Là chuẩn bắt buộc trong các văn bản
hành chính tại Việt Nam hiện nay.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
23
Tin học
Ngành khoa học nghiên cứu tự động
hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý
thông tin trên máy tính điện tử.
Bao hàm cả những gì có liên quan
đến máy tính và các ứng dụng trong
đời sống.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
24
Tin học (tt)
Các hướng nghiên cứu của tin học:
◦ Hướng nghiên cứu cơ bản: Cơ sở lý
thuyết.
◦ Hướng kỹ thuật: Công nghệ chế tạo
phần cứng và các phần mềm máy
tính.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
25
Công nghệ thông tin
Nhánh công nghệ nghiên cứu việc áp
dụng công nghệ trong quản trị và xử lý
thông tin.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
26
Một số ứng dụng
Tính toán, điều khiển
Xử lý đồ họa
Quản trị dữ liệu
Mạng máy tính và Internet
Ứng dụng văn phòng
Hệ thống thông tin thông minh
Hệ chuyên gia
…
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
27
2. Máy tính điện tử
a. Lịch sử ra đời và phát triển của máy
tính điện tử
b. Các thế hệ máy tính điện tử
c. Phân loại máy tính điện tử
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
28
Lịch sử ra đời và phát triển
của máy tính điện tử
Máy tính điện tử = Máy tính + Điện tử.
Ngoài máy tính điện tử, còn có loại
máy tính nào khác?
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
29
Lịch sử ra đời và phát triển
của máy tính điện tử (tt)
Máy tính: Thiết bị hỗ trợ cho việc tính
toán của con nguời.
Các loại máy tính:
◦ Thủ công (bàn tính, thước tính)
◦ Cơ giới (máy Schickard, Pascal,
Leibniz, …)
◦ Tự động (máy tính điện tử)
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
30
Máy tính thủ công và máy tính
cơ giới
Chỉ là công cụ thực hiện được các
phép tính đơn lẻ, con người phải trực
tiếp điều khiển toàn bộ quá trình tính
toán.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
31
Máy tính tự động
Có khả năng tự động thực hiện một
chuỗi các phép tính phức tạp trên một
số dữ liệu ban đầu.
Các loại máy tính tự động:
◦Máy tính tương tự
◦Máy tính điện tử số (máy tính điện
tử)
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
32
33
Máy tính điện – cơ Harvard Mark I (1944).
Máy tính điện tử số
Thực hiện các phép tính trực tiếp trên
các con số.
Thiết kế trên nguyên lý Von Neumann.
Máy tính điện tử số đầu tiên: ENIAC
(Electronic Numerical Integrator and
Calculator) – 1948, Mỹ.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
34
35
Máy tính ENIAC.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
36
Sửa chương trình cho ENIAC.
Các thế hệ máy tính
Thế hệ 1 (1946 – 1955):
◦ Sử dụng bóng đèn điện tử.
◦ Lập trình bằng ngôn ngữ máy.
◦ Đại diện tiêu biểu: UNIVAC, EDVAC.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
37
Các thế hệ máy tính (tt)
Thế hệ 2 (1955 – 1965):
◦ Sử dụng mạch bán dẫn.
◦ Xuất hiện các ngôn ngữ lập trình cấp
cao (FORTRAN, COBOL …).
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
38
39
IBM 7094, một loại máy tính lớn điển hình.
Các thế hệ máy tính (tt)
Thế hệ 3 (1965 – thập niên 70):
◦ Sử dụng vi mạch tích hợp
(Integrated Circuit – IC).
◦ Có khả năng làm việc trong chế độ
đa chương, đa nhiệm, đa xử lý.
◦ Xuất hiện đĩa từ và màn hình.
◦ Nền công nghệ phần mềm bắt đầu
hình thành và phát triển.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 40
Các thế hệ máy tính (tt)
Thế hệ 4 (từ giữa thập niên 1970):
◦ Sử dụng vi mạch tích hợp có độ liên
kết rất cao (VLSI).
◦ Xuất hiện bộ vi xử lý (1971), máy vi
tính (1975), máy tính PC/IBM (1980).
◦ Xuất hiện Internet, ngân hàng dữ
liệu và các hệ thống phân bố.
◦ Công nghệ thông tin xâm nhập vào
mọi lĩnh vực của con người.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
41
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
42
The original IBM Personal Computer (PC).
Phân loại máy tính điện tử
Máy tính lớn (Mainframe)
Máy tính trung (Minicomputer)
Máy vi tính (Microcomputer)
Máy tính chuyên dùng
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
43
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
44
Máy tính trung IBM System I (iSeries, AS/400) i5 Model 570 (2006).
Các loại máy vi tính
Desktop computers
Laptop computers
Notebook computers
PDAs (Handheld computers)
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
45
3. Các thành phần cơ bản của
hệ thống máy tính cơ sở
a. Phần cứng
b. Phần mềm
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
46
Hệ thống phần cứng máy tính
Hệ thống thiết bị nhìn thấy được của
máy tính.
Các thành phần cơ bản:
◦ Đơn vị hệ thống
◦ Thiết bị nhập
◦ Thiết bị xuất
◦ Thiết bị lưu trữ
◦ Thiết bị giao tiếp và truyền thông
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
47
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
48
Kênh tin
Sơ đồ tổng quát phần cứng máy tính.
Đơn vị xử lý
trung tâm
Bộ nhớ chính
Giao
tiếp
Đơn vị
Nhập
Đơn vị
Xuất
Bộ nhớ phụ
Đơn vị hệ thống Thiết bị ngoại vi
Thông báo, kết
quả xử lý
Chương trình, dữ
liệu, lệnh điều
khiển
Đơn vị hệ thống
Bộ phận quan trọng nhất, đóng vai trò
trung tâm xử lý thông tin trong máy
tính.
Bao gồm:
◦ Bo mạch chủ
◦ Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)
◦ Bộ nhớ chính
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
49
Bo mạch chủ (Mainboard)
Bản mạch chính, dùng để cắm các
linh kiện điện tử của máy tính (chip bộ
nhớ, CPU, card giao tiếp …).
Có thể được tích hợp sẵn với một số
mạch điều khiển như card âm thanh,
card đồ họa, modem …
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
50
10/31/2013
Chương 1 – Tổng quan về tin học và
máy tính điện tử 51
Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)
Bộ não điều khiển toàn bộ hoạt động
của máy tính.
Bao gồm:
◦ Đơn vị điều khiển (CU): Điều khiển
máy tính thực hiện tuần tự từng lệnh
của chương trình.
◦ Đơn vị tính toán số học – logic
(ALU): Thực hiện các phép toán số
học – logic theo lệnh của CU.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 52
Bộ nhớ chính
Lưu giữ chương trình và dữ liệu đang
được thực hiện.
Bao gồm:
◦ Bộ nhớ chỉ đọc (ROM)
◦ Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM)
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
53
Thiết bị nhập
Nhập thông tin từ ngoài vào máy tính.
Một số loại thiết bị thông dụng:
◦ Bàn phím
◦ Chuột
◦Màn hình cảm ứng
◦ Bút cảm ứng
◦Microphone
◦Máy quét
10/31/2013
Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
54
Thiết bị xuất
Xuất các thông báo, kết quả xử lý từ
máy tính ra bên ngoài.
Một số loại thiết bị thông dụng:
◦Màn hình
◦Máy in
◦ Loa
◦Máy chiếu
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
55
Thiết bị lưu trữ
Các thiết bị có khả năng lưu trữ thông
tin lâu dài.
Chức năng:
◦Mở rộng khả năng lưu trữ cho máy
tính.
◦ Cho phép lưu trữ thông tin lâu dài,
phục vụ cho việc sử dụng nhiều lần.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
56
Thiết bị lưu trữ (tt)
Các loại thiết bị lưu trữ thông dụng:
◦ Đĩa cứng
◦ Đĩa cứng di động
◦ Đĩa quang (CD, DVD)
◦ Thẻ nhớ, USB flash
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
57
Thiết bị giao tiếp & truyền
thông.
Đảm bảo liên lạc thông tin giữa các bộ
phận trong máy tính cũng như giữa
máy tính và các thiết bị bên ngoài.
Bao gồm:
◦ Các kênh tin
◦ Card giao tiếp
◦ Cổng
◦Modem
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
58
Khái niệm phần mềm máy tính
Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Phần mềm máy tính
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
59
Khái niệm phần mềm máy tính
Bộ chương trình và dữ liệu dùng để
điều khiển máy tính.
Phân loại phần mềm:
◦ Phần mềm hệ thống: hệ điều hành
và các tiện ích hệ thống máy tính.
◦ Các ứng dụng dành cho người sử
dụng.
◦ Phần sụn (Firmware) cài sẵn trên
một số loại thiết bị.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử 60
Chương trình
Chuỗi lệnh rõ ràng và thực hiện được,
dùng để điều khiển máy tính.
Được lưu trong các tập tin trên đĩa.
Được nạp vào bộ nhớ chính của máy
tính khi cần thực hiện.
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
61
Ngôn ngữ lập trình
Là các ngôn ngữ sử dụng để viết
chương trình cho máy tính.
Các thế hệ ngôn ngữ lập trình:
◦ 1GL: Ngôn ngữ máy
◦ 2GL: Hợp ngữ
◦ 3GL: Ngôn ngữ cấp cao
◦ 4GL: Ngôn ngữ quản trị CSDL
◦ 5GL: Ngôn ngữ trí tuệ nhân tạo
10/31/2013 Chương 1 – Tổng quan về tin học và máy tính điện tử
62
HẾT CHƯƠNG 1
63