Bài giảng Tin học văn phòng - Bài 9+10: Các hàm trong Excel - Nguyễn Thị Phương Thảo

HÀM TOÁN HỌC • Hàm được lập trình có sẵn nhằm thực hiện chức năng nào đó mà toán tử đơn giản không thực hiện được • Cú pháp của hàm: = tenham(đối số .) – Tên hàm viết liền, có thể viết hoa hoặc thường – Đối số có thể là giá trị, địa chỉ ô hoặc một dãy ôCÁCH DÙNG HÀM • Cách 1: gõ trực tiếp tên hàm vào ô cần tính – Gõ dấu =, sau đó gõ tên hàm • Cách 2: – Vào ribbon Fomulas – Nhấn chọn Insert Function – Chọn function cần tính và nhập các ô tham chiếu giá trị

pdf56 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tin học văn phòng - Bài 9+10: Các hàm trong Excel - Nguyễn Thị Phương Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9+10 CÁC HÀM TRONG EXCEL Môn : Tin học văn phòng Giảng viên : Nguyễn Thị Phương Thảo Khoa Công nghệ thông tin – ĐH Thủy Lợi Email : thaont@tlu.edu.vn Bài giảng : https://sites.google.com/a/wru.vn/thaont/tin-hoc-van-phong NỘI DUNG • Các hàm toán học • Các hàm logic • Các hàm ký tự • Các hàm xử lý ngày tháng • Các hàm tìm kiếm CÁC KIỂU ĐỊA CHỈ • Địa chỉ tương đối: – : địa chỉ này thay đổi khi copy công thức sang ô khác – Ví dụ: A2, C4 • Địa chỉ tuyệt đối: – $$: địa chỉ này không bị thay đổi khi copy công thức – Ví dụ: $A$2, $C$4 • Địa chỉ hỗn hợp: – Đánh địa chỉ tuyệt đối theo hàng hoặc theo cột: – Ví dụ: A$1,$C2 CÁC KIỂU ĐỊA CHỈ • Tham chiếu đến địa chỉ Sheet khác: – ! – Ví dụ: Sheet1!A2, ‘Sheet Moi’!B2 • Tham chiếu đến địa chỉ WorkBook khác: – []! – Ví dụ: [Bai2.xlsx]Sheet2!A$2 – Địa chỉ hỗn hợp: – Đánh địa chỉ tuyệt đối theo hàng hoặc theo cột: – Ví dụ: A$1,$C2 HÀM TOÁN HỌC • Hàm được lập trình có sẵn nhằm thực hiện chức năng nào đó mà toán tử đơn giản không thực hiện được • Cú pháp của hàm: = tenham(đối số..) – Tên hàm viết liền, có thể viết hoa hoặc thường – Đối số có thể là giá trị, địa chỉ ô hoặc một dãy ô CÁCH DÙNG HÀM • Cách 1: gõ trực tiếp tên hàm vào ô cần tính – Gõ dấu =, sau đó gõ tên hàm • Cách 2: – Vào ribbon Fomulas – Nhấn chọn Insert Function – Chọn function cần tính và nhập các ô tham chiếu giá trị CÁCH DÙNG HÀM • Cách 3: – Vào ribbon Fomulas – Nhấn chọn các function trên menu HÀM TOÁN HỌC • ABS(x) – Là hàm lấy giá trị tuyệt đối – Cú pháp: ABS(number) • Number: là một số thực – Ví dụ: abs(-4) = 4 HÀM TOÁN HỌC • ACOS(x) – Là hàm trả về giá trị arcosin của một số. Góc được trả về tính bằng radian phạm vi từ 0 đến pi – Cú pháp: ACOS(number) • Number: là cosin của một góc. Giá trị từ -1 đến 1. Công thức Mô tả Kết quả =ACOS(-0.5) Arccosin của -0,5 theo đơn vị radian, 2*pi/3 2,094395102 =ACOS(-0.5)*180/PI() Arccosin của -0,5 theo đơn vị độ 120 =DEGREES(ACOS(- 0.5)) Arccosin của -0,5 theo đơn vị độ 120 HÀM TOÁN HỌC • ASIN(x) – Là hàm trả về giá trị arcsin của một số. Góc được trả về tính bằng radian phạm vi từ 0 đến pi • ATAN(x) – Là hàm trả về giá trị arctang của một số. Góc được trả về tính bằng radian phạm vi từ -pi/2 đến pi/2 HÀM TOÁN HỌC • COS(x) – Là hàm trả về giá trị cosin của một góc. – Cú pháp: COS(number) • Number: góc tính bằng radian. • SIN(x) – Hàm trả về giá trị sin của một góc • TAN(x) – Hàm trả về giá trị tang của một góc HÀM TOÁN HỌC • DEGREES – Là hàm đổi radian sang độ. – Cú pháp: DEGREES(angle) • angle: góc tính bằng radian. • PI – Hàm trả về số 3,14159265358979 – Cú pháp: PI() HÀM TOÁN HỌC • EXP – Là hàm trả về lũy thừa cơ số e với số mũ nào đó. – e = 2,71828182845904 – Cú pháp: EXP(number) • number: số mũ. • LN – Là hàm trả về lô-ga-rít của một số. – Cú pháp: LN(number) • number: số thực dương mà cần tính lôgarit cơ số e HÀM TOÁN HỌC • LOG10 – Là hàm trả về lô-ga-rít cơ số 10 của một số. – Cú pháp: LOG10(number) • number: số cần tính lôgarit. • LOG – Là hàm trả về lô-ga-rít của một số. – Cú pháp: LOG(number, [base]) • number: số thực dương mà cần tính lôgarit • [base]: cơ số của lôgarit HÀM TOÁN HỌC • SQRT – Là hàm trả về căn bậc 2 của một số dương. – Cú pháp: SQRT(number) • number: số dương cần tính căn bậc 2. • POWER – Là hàm trả về kết quả của một số được nâng theo một lũy thừa. – Cú pháp: POWER(number, power) • number: số cơ sở • power: số mũ HÀM TOÁN HỌC • MOD – Trả về số dư sau khi chia một số cho ước số. Kết quả có cùng dấu với ước số. – Cú pháp: MOD(number, divisor) • number: Số mà cần tìm số dư. • divisor: Số mà chia số cho nó. Công thức Mô tả Kết quả =MOD(3, 2) Số dư của 3/2 1 =MOD(-3, 2) Số dư của -3/2. Dấu sẽ giống như dấu của số chia 1 =MOD(3, -2) Số dư của 3/-2. Dấu giống với dấu của số chia -1 =MOD(-3, -2) Số dư của -3/-2. Dấu giống với dấu của số chia -1 HÀM TOÁN HỌC • CEILING – Là hàm trả về số được làm tròn lên, xa số 0. – Cú pháp: CEILING(number, significance) • Number: giá trị số cần làm tròn • Significance: bội số mà bạn muốn làm tròn đến Công thức Mô tả Kết quả =CEILING(2.5, 1) Làm tròn 2,5 lên đến bội số gần nhất của 1 3 =CEILING(-2.5, -2) Làm tròn -2,5 lên đến bội số gần nhất của -2 -4 =CEILING(-2.5, 2) Làm tròn -2,5 lên đến bội số gần nhất của 2 ? =CEILING(1.5, 0.1) Làm tròn 1,5 lên đến bội số gần nhất của 0,1 ? -2 1,5 HÀM TOÁN HỌC • FLOOR – Là hàm trả về số được làm tròn xuống, tiến tới số 0. – Cú pháp: FLOOR(number, significance) • Number: giá trị số cần làm tròn • Significance: bội số mà bạn muốn làm tròn đến Công thức Mô tả Kết quả =FLOOR(3.7,2) Làm tròn 3,7 xuống đến bội số gần nhất của 2. 2 =FLOOR(-2.5,-2) Làm tròn -2,5 xuống đến bội số gần nhất của -2. -2 =FLOOR(2.5,-2) Trả về lỗi, vì 2,5 và -2 trái dấu. #NUM! =FLOOR(1.58,0.1) Làm tròn 1,58 xuống đến bội số gần nhất của 0,1. 1,5 =FLOOR(0.234,0.01) Làm tròn 0,234 xuống đến bội số gần nhất của 0,01. 0,23 HÀM TOÁN HỌC • EVEN – Là hàm trả về số được làm tròn đến số nguyên chẵn gần nhất. – Cú pháp: EVEN(number) • Number: giá trị số cần làm tròn Công thức Mô tả Kết quả =EVEN(1.5) Làm tròn 1,5 tới số nguyên chẵn gần nhất 2 =EVEN(3) Làm tròn 3 tới số nguyên chẵn gần nhất 4 =EVEN(2) Làm tròn 2 tới số nguyên chẵn gần nhất 2 =EVEN(-1) Làm tròn -1 tới số nguyên chẵn gần nhất -2 HÀM TOÁN HỌC • ODD – Là hàm trả về số được làm tròn đến số nguyên lẻ gần nhất. – Cú pháp: ODD(number) • Number: giá trị số cần làm tròn Công thức Mô tả Kết quả =ODD(1,5) Làm tròn 1,5 lên đến số nguyên lẻ gần nhất. ? =ODD(3) Làm tròn 3 lên đến số nguyên lẻ gần nhất. ? =ODD(2) Làm tròn 2 lên đến số nguyên lẻ gần nhất. ? =ODD(-1) Làm tròn -1 lên đến số nguyên lẻ gần nhất. ? =ODD(-2) Làm tròn -2 lên (ra xa số 0) đến số nguyên lẻ gần nhất. ? 3 3 3 -1 -3 HÀM TOÁN HỌC • INT – Là hàm trả về số được làm tròn đến số nguyên gần nhất. – Cú pháp: INT(number) • Number: giá trị số cần làm tròn • ROUND – Làm tròn một số tới một chữ số đã xác định. – Cú pháp: ROUND(number, num_digits) • number: giá trị số cần làm tròn • num_digits: số chữ số làm tròn HÀM TOÁN HỌC • ROUND Công thức Mô tả Kết quả =ROUND(2.15, 1) Làm tròn 2,15 tới một vị trí thập phân ? =ROUND(2.149, 1) Làm tròn 2,149 tới một vị trí thập phân ? =ROUND(-1.475, 2) Làm tròn -1,475 tới hai vị trí thập phân ? =ROUND(21.5, -1) Làm tròn 21,5 đến một vị trí thập phân về bên trái của dấu thập phân ? =ROUND(626.3,-3) Làm tròn 626,3 về bội số gần nhất của 1000 ? =ROUND(1.98, -1) Làm tròn 1,98 về bội số gần nhất của 10 ? =ROUND(-50.55, -2) Làm tròn -50,55 về bội số gần nhất của 100 ? 2,2 2,1 -1,48 20 1000 0 -100 HÀM TOÁN HỌC • MAX – Là hàm trả về giá trị lớn nhất trong tập dữ liệu. – Cú pháp: MAX(number1, [number2], ...) • Number1,number2,.number255: giá trị số cần tìm giá trị lớn nhất • MIN – Là hàm trả về giá trị nhỏ nhất trong tập dữ liệu – Cú pháp: MIN(number1, [number2], ...) • Number1,number2,.number255: giá trị số cần tìm giá trị nhỏ nhất HÀM TOÁN HỌC • LARGE – Là hàm trả về giá trị lớn thứ k của tập giá trị. – Cú pháp: LARGE(array, k) • array: mảng hoặc phạm vi dữ liệu cần tìm giá trị lớn thứ k • k: vị trí (tính từ lớn nhất) • SMALL – Là hàm trả về giá trị nhỏ thứ k trong tập dữ liệu – Cú pháp: SMALL(array, k) • array: mảng hoặc phạm vi dữ liệu cần tìm giá trị lớn thứ k • k: vị trí (tính từ nhỏ nhất) HÀM TOÁN HỌC • RANK – Là hàm trả về thứ hạng của một số trong danh sách các số. Thứ hạng của số là kích thước của nó trong tương quan với các giá trị khác trong danh sách. – Cú pháp: RANK(number,ref,[order]) • Number: Số mà bạn muốn tìm thứ hạng của nó • ref: Một mảng hoặc tham chiếu tới một danh sách các số • [order]: nếu là 0 hoặc bỏ qua lấy thứ hạng theo thứ tự giảm dần. Ngược lại là theo thứ tự tăng dần HÀM TOÁN HỌC • COUNT – Hàm đếm số ô chứa số và các số trong danh sách các đối số. – Cú pháp: COUNT(value1, [value2], ...) • value1: tham chiếu ô hoặc phạm vi muốn đếm số • [value2]: tối đa 255 mục , tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung Dữ liệu 08/12/08 19 22,24 TRUE #DIV/0! Công thức Mô tả Kết quả =COUNT(A2:A7) Đếm số ô chứa số trong các ô từ A2 tới A7. 3 =COUNT(A5:A7) Đếm số ô chứa số trong các ô từ A5 tới A7. 2 =COUNT(A2:A7,2) Đếm số ô chứa số trong các ô từ A2 tới A7 và giá trị 2. 4 HÀM TOÁN HỌC • COUNTIF – Hàm đếm số ô trong phạm vi xác định đáp ứng một tiêu chí nào đó. – Cú pháp: COUNTIF( range, criteria ) • range: mảng hay tham chiếu chứa số • Criteria: tiêu chí Dữ liệu Dữ liệu táo 32 cam 54 đào 75 táo 86 Công thức Mô tả Kết quả =COUNTIF(A2:A5,"t áo") Số ô có chứa táo trong các ô từ A2 tới A5. ? =COUNTIF(A2:A5,A 4) Số ô có chứa đào trong các ô từ A2 tới A5. ? =COUNTIF(A2:A5,A 3)+COUNTIF(A2:A5, A2) Số ô có chứa cam và táo trong các ô từ A2 tới A5. ? =COUNTIF(B2:B5,"> 55") Số ô có giá trị lớn hơn 55 trong các ô từ B2 tới B5. ? =COUNTIF(B2:B5,"< >"&B4) Số ô có giá trị khác 75 trong các ô từ B2 tới B5. ? 2 1 3 2 3 HÀM TOÁN HỌC • SUM – Hàm tính tổng các số. – Cú pháp: SUM(number1,[number2],...) • Number1, number2 number255: các số, mảng hoặc tham chiếu • SUMIF – Hàm tính tổng các giá trị trong phạm vi đáp ứng tiêu chí xác định. – Cú pháp: SUMIF(range, criteria, [sum_range]) • range: phạm vi ô cần đánh giá theo tiêu chí • criteria: Tiêu chí ở dạng số, biểu thức, tham chiếu ô, văn bản hoặc hàm xác định • Sum_range: Các ô thực tế để cộng HÀM TOÁN HỌC Nếu range là Và sum_range và Thì ô thực tế là A1:A5 B1:B5 B1:B5 A1:A5 B1:B3 B1:B5 A1:B4 C1:D4 C1:D4 A1:B4 C1:C2 C1:D4 HÀM TOÁN HỌC Giá trị Tài sản Tiền hoa hồng Dữ liệu $ 100.000,00 $ 7.000,00 $ 250.000,00 $ 200.000,00 $ 14.000,00 $ 300.000,00 $ 21.000,00 $ 400.000,00 $ 28.000,00 Công thức Mô tả Kết quả =SUMIF(A2:A5,">160000",B2:B5) Tổng tiền hoa hồng cho các giá trị tài sản lớn hơn 160.000. $ 63.000,00 =SUMIF(A2:A5,">160000") Tổng các giá trị tài sản lớn hơn 160.000. $ 900.000,00 =SUMIF(A2:A5,300000,B2:B5) Tổng tiền hoa hồng cho các giá trị tài sản bằng 300.000. ? =SUMIF(A2:A5,">" & C2,B2:B5) Tổng tiền hoa hồng cho các giá trị tài sản lớn hơn giá trị tại C2. ? $ 21.000,00 $ 49.000,00 HÀM TOÁN HỌC • SUMIFS – Hàm tính tổng các ô trong phạm vi đáp ứng nhiều tiêu chí. – Cú pháp: SUMIFS(sum_range, criteria_range1, criteria1, [criteria_range2, criteria2], ...) • sum_range: các số, mảng hoặc tham chiếu cần cộng • criteria_range1: phạm vi thứ nhất dùng để đánh giá tiêu chí • criteria 1: Tiêu chí dưới dạng một số, biểu thức, tham chiếu ô HÀM TOÁN HỌC • Ví dụ Số lượng Đã bán Sản phẩm Người bán hàng 5 Táo 1 4 Táo 2 15 Atisô 1 3 Atisô 2 22 Chuối 1 12 Chuối 2 10 Cà rốt 1 33 Cà rốt 2 Công thức Mô tả Kết quả =SUMIFS(A2:A9, B2:B9, "=A*", C2:C9, 1) Cộng tổng số sản phẩm bán được bắt đầu bằng chữ "A" và do Người bán hàng 1 bán. 15 =SUMIFS(A2:A9, B2:B9, "Chuối", C2:C9, 1) Cộng tổng số sản phẩm (không bao gồm Chuối) do Người bán hàng 1 bán. 30 HÀM TOÁN HỌC • SUMPRODUCT – Nhân các thành phần tương ứng trong các mảng đã cho và trả về tổng của các tích số này. – Cú pháp: SUMPRODUCT(array1, [array2], [array3], ...) • array1, array2: mảng các số HÀM TOÁN HỌC • AVERAGE – Trả về trung bình (trung bình cộng) của các đối số. – Cú pháp: AVERAGE(number1, [number2], ...) • number1, number2: Các số, tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung tính trung bình HÀM LOGIC • IF – Hàm IF trả về một giá trị nếu điều kiện chỉ rõ định trị là TRUE, trả về một giá trị khác nếu điều kiện đó định trị là FALSE. – Cú pháp: IF(logical_test, [value_if_true], [value_if_false]) • Logical_test: Bất kỳ giá trị hoặc biểu thức nào có thể được định trị là TRUE hoặc FALSE • Value_if_true: Giá trị trả về nếu đối số logical_test định trị là TRUE • Value_if_false: Giá trị trả về nếu đối số logical_test định trị là FALSE HÀM LOGIC • Ví dụ Chi phí Thực tế Chi phí Dự kiến $1.500 $900 $500 $900 $500 $925 Công thức Mô tả Kết quả =IF(A2>B2,"Vượt dự toán","OK") Kiểm tra xem chi phí thực tế trong hàng 2 có lớn hơn chi phí dự kiến hay không. Trả về "Vượt Dự toán" vì kết quả của phép thử này là True. Vượt Dự toán =IF(A3>B3,"Vượt Dự toán","OK") Kiểm tra xem chi phí thực tế trong hàng 3 có lớn hơn chi phí dự kiến hay không. Trả về "OK" vì kết quả của phép thử này là False. OK HÀM LOGIC • Ví dụ Điểm 45 90 78 Công thức Mô tả Kết quả =IF(A2>89,"A",IF(A2>79,"B", IF(A2>69,"C",IF(A2>59,"D","F")))) Dùng các điều kiện IF lồng để gán điểm bằng chữ vào điểm số trong ô A2. ? =IF(A3>89,"A",IF(A3>79,"B", IF(A3>69,"C",IF(A3>59,"D","F")))) Dùng các điều kiện IF lồng để gán điểm bằng chữ vào điểm số trong ô A3. ? =IF(A4>89,"A",IF(A4>79,"B", IF(A4>69,"C",IF(A4>59,"D","F")))) Dùng các điều kiện IF lồng để gán điểm bằng chữ vào điểm số trong ô A4. ? i i l i i F i i l i i A i i l i i C HÀM LOGIC • AND – Trả về TRUE nếu tất cả các đối số của hàm định trị là TRUE; trả về FALSE nếu một hoặc nhiều đối số định trị là FALSE. – Cú pháp: AND(logical1, [logical2], ...) • Logical1, logical2: các điều kiện Công thức Mô tả Kết quả =AND(TRUE, TRUE) Tất cả các đối số là TRUE TRUE =AND(TRUE, FALSE) Một đối số là FALSE FALSE =AND(2+2=4, 2+3=5) Tất cả các đối số đều định trị là TRUE TRUE HÀM LOGIC • OR – Trả về TRUE nếu bất kỳ đối số nào là TRUE, trả về FALSE nếu tất cả các đối số là FALSE. – Cú pháp: OR(logical1, [logical2], ...) • Logical1, logical2: các điều kiện Công thức Mô tả Kết quả =OR(TRUE) Một đối số là TRUE TRUE =OR(1+1=1,2+2=5) Tất cả các đối số đều định trị là FALSE FALSE =OR(TRUE,FALSE,TRUE) Ít nhất một đối số là TRUE TRUE HÀM LOGIC • NOT – Đảo nghịch giá trị của đối số của nó. – Cú pháp: NOT(logical) • Logical: Một giá trị hoặc biểu thức có thể được định trị là TRUE hoặc FALSE. Công thức Mô tả Kết quả =NOT(FALSE) Nghịch đảo của FALSE TRUE =NOT(1+1=2) Nghịch đảo của phương trình được định trị là TRUE FALSE HÀM KÝ TỰ • LOWER – Chuyển đổi chữ hoa trong chuỗi văn bản thành chữ thường. – Cú pháp: LOWER(text) • text: Văn bản muốn chuyển chữ hoa thành chữ thường. • Ví dụ: LOWER("Đại học Thủy Lợi") =“đại học thủy lợi” • UPPER – Chuyển đổi văn bản thành chữ hoa. – Cú pháp: UPPER(text) • text: Văn bản muốn chuyển đổi thành chữ hoa. • Ví dụ: UPPER("Đại học Thủy Lợi") =“ĐẠI HỌC THỦY LỢI” HÀM KÝ TỰ • CONCATENATE – Kết hợp tối đa 255 chuỗi văn bản thành một chuỗi văn bản duy nhất. – Cú pháp: CONCATENATE(text1, [text2], ...) • text: Văn bản muốn ghép chuỗi. • MID – Trả về một số ký tự từ một chuỗi văn bản, bắt đầu từ một vị trí và số lượng ký tự. – Cú pháp: MID(text, start_num, num_chars) • text: Văn bản muốn lấy ký tự. • start_num: Vị trí ký tự thứ nhất cần trích xuất. Bắt đầu là 1 • num_chars: số ký tự cần trích xuất HÀM KÝ TỰ • LEFT, RIGHT – Trả về một hoặc nhiều ký tự đầu tiên trong một chuỗi, dựa vào số ký tự chỉ định. – Cú pháp: LEFT(text, [num_chars]) • text: Chuỗi văn bản có chứa các ký tự mà bạn muốn trích xuất. • [num_chars]: số ký tự muốn trích xuất • TRIM – Loại bỏ tất cả khoảng trống ra khỏi văn bản, chỉ để lại một khoảng trống giữa các từ. – Cú pháp: TRIM(text) • text: Văn bản bạn muốn loại bỏ các khoảng trống. HÀM KÝ TỰ • FIND, SEARCH – Định vị một chuỗi văn bản nằm trong chuỗi văn bản thứ hai và trả về số của vị trí bắt đầu. – Cú pháp: FIND(find_text, within_text, [start_num]) • Find_text: Văn bản muốn tìm. • Within_text: Văn bản có chứa văn bản muốn tìm • [start_num]: Chỉ rõ ký tự bắt đầu tìm tại đó Dữ liệu Miriam McGovern Công thức Mô tả Kết quả =FIND("M",A2) Vị trí của chữ "M" thứ nhất trong ô A2 ? =FIND("m",A2) Vị trí của chữ "M" thứ nhất trong ô A2 ? =FIND("M",A2,3) Vị trí của chữ "M" thứ nhất trong ô A2, bắt đầu từ ký tự thứ ba ? t t t I , ị t í t t t 1 I , ị t í t t t 6 I , , ị t í t t t , t t t t 8 HÀM KÝ TỰ Dữ liệu Sứ Cách điện #124-TD45-87 Cuộn dây Đồng #12-671-6772 Biến Trở #116010 Công thức Mô tả (Kết quả) Kết quả =MID(A2,1,FIND(" #",A2,1)-1) Trích văn bản từ vị trí 1 tới vị trí "#" trong ô A2 (Sứ Cách điện) ? =MID(A3,1,FIND("- ",A3,1)-1) Trích văn bản từ vị trí 1 tới vị trí "#" trong ô A3 (Cuộn dây Đồng) ? =MID(A4,1,FIND(" 0",A4,1)-1) Trích văn bản từ vị trí 1 tới vị trí "#" trong ô A4 (Biến Trở) ? HÀM KÝ TỰ • REPLACE – Thay thế một phần của chuỗi văn bản, dựa vào số ký tự do bạn chỉ định, bằng một chuỗi văn bản khác. – Cú pháp: REPLACE(old_text, start_num, num_chars, new_text) • old_text: Văn bản muốn thay thế một vài ký tự trong đó. • start_num: Vị trí của ký tự trong văn bản cũ muốn thay thế bằng văn bản mới • num_chars: Số lượng ký tự trong văn bản cũ muốn thay thế • new_text: Văn bản sẽ thay thế các ký tự trong old_text HÀM KÝ TỰ Dữ liệu abcdefghijk 2009 123456 Công thức Mô tả (Kết quả) Kết quả =REPLACE(A2,6,5,"*") Thay thế năm ký tự trong abcdefghijk bằng một ký tự * duy nhất, bắt đầu tại ký tự thứ sáu (f). ? =REPLACE(A3,3,2,"10") Thay thế hai chữ số cuối (09) của 2009 thành 10. ? =REPLACE(A4,1,3,"@") Thay thế ba ký tự đầu tiên của 123456 bằng một ký tự @ duy nhất. ? abcde*k 2010 @456 HÀM KÝ TỰ • EXACT – So sánh hai chuỗi văn bản và trả về TRUE nếu chúng hoàn toàn giống nhau, FALSE nếu khác. – Hàm EXACT phân biệt chữ hoa, chữ thường nhưng bỏ qua khác biệt về định dạng – Cú pháp: EXACT(text1, text2) • text1: Chuỗi văn bản thứ nhất ́. • text2: Chuỗi văn bản thứ hai. Công thức Kết quả =EXACT(“word”,”word”) TRUE =EXACT(“Word”,”word”) FALSE =EXACT(“ word”,” word”) FALSE HÀM KÝ TỰ • LEN – Hàm LEN về số ký tự trong một chuỗi văn bản. – Cú pháp: LEN(text) • text: Văn bản mà bạn muốn tìm độ dài của nó. Khoảng trống được đếm là ký tự. HÀM XỬ LÝ NGÀY THÁNG • DAY/MONTH/YEAR – Trả về ngày/tháng/năm của ngày tháng. – Cú pháp: DAY(serial_number) • serial_number: Ngày tháng. • HOUR/MINUTE/SECOND – Trả về giờ/phút/giây của một giá trị thời gian. – Cú pháp: HOUR (serial_number) • serial_number: Ngày tháng. HÀM XỬ LÝ NGÀY THÁNG • TODAY – Trả về ngày hiện tại. – Cú pháp: TODAY() • NOW – Trả về ngày và thời gian hiện tại. – Cú pháp: NOW() HÀM TÌM KIẾM • LOOKUP – Hàm LOOKUP trả về một giá trị từ một phạm vi gồm một cột hoặc một hàng, hoặc từ một mảng. – Cú pháp: LOOKUP(lookup_value, lookup_vector, [result_vector]) • lookup_value: giá trị tìm kiếḿ. • lookup_vector: Phạm vi tìm kiếm chỉ chứa một hàng hoặc một cột • result_vector: Phạm vi lấy kết quả chỉ chứa một hàng hoặc một cột Các giá trị trong lookup_vector phải được xếp theo thứ tự tăng dần: ..., -2, -1, 0, 1, 2, ..., A-Z, FALSE, TRUE; nếu không, hàm LOOKUP có thể trả về giá trị không chính xác HÀM TÌM KIẾM • LOOKUP – Hàm LOOKUP trả về một giá trị từ một phạm vi gồm một cột hoặc một hàng, hoặc từ một mảng. – Cú pháp: LOOKUP(lookup_value, lookup_vector, [result_vector]) • lookup_value: giá trị tìm kiếḿ. • lookup_vector: Phạm vi tìm kiếm chỉ chứa một hàng hoặc một cột • result_vector: Phạm vi lấy kết quả chỉ chứa một hàng hoặc một cột Các giá trị trong lookup_vector phải được xếp theo thứ tự tăng dần: ..., -2, -1, 0, 1, 2, ..., A-Z, FALSE, TRUE; nếu không, hàm LOOKUP có thể trả về giá trị không chính xác HÀM TÌM KIẾM Frequency Màu 4,14 màu đỏ 4,19 màu cam 5,17 màu vàng 5,77 màu xanh lá cây 6,39 màu xanh lam Công thức Mô tả Kết quả =LOOKUP(4.19, A2:A6, B2:B6) Tra cứu 4,19 trong cột A và trả về giá trị từ cột B trong cùng hàng. màu cam =LOOKUP(5.75, A2:A6, B2:B6) Tra cứu 5,75 trong cột A, khớp với giá trị nhỏ nhất gần nhất (5,17) và trả về giá trị từ cột B trong cùng hàng. màu vàng =LOOKUP(7.66, A2:A6, B2:B6) Tra cứu 7,66 trong cột A, khớp với giá trị nhỏ nhất gần nhất (6,39), và trả về giá trị từ cột B trong cùng hàng. màu xanh lam =LOOKUP(0, A2:A6, B2:B6) Tra cứu 0 trong cột A và
Tài liệu liên quan