Bài giảng Tình cảm và ý chí

a.Cùng là sự phản ánh hiện thực khách quan và mang tính chủ thể sâu sắc nên tình cảm và nhận thức là hai mặt thống nhất và giống nhau. b.Tình cảm là một thuộc tính có tính chất nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái tiềm tàng và chỉ có ở con người.

ppt14 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tình cảm và ý chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương 4TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍa.Cùng là sự phản ánh hiện thực khách quan và mang tính chủ thể sâu sắc nên tình cảm và nhận thức là hai mặt thống nhất và giống nhau.1.Loại câu Đúng - Saib.Tình cảm là một thuộc tính có tính chất nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái tiềm tàng và chỉ có ở con người.c.Xúc động là một dạng cảm xúc có cường độ rất mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn, có khi chủ thể không làm chủ được bản thân.d.Bất kỳ một hành động ý chí nào cũng phải trải qua ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện, giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động.1.Loại câu Đúng - Saie.Thói quen là hành động tự động hóa ổn định còn kĩ xảo là hành động tự động hóa luôn luôn thay đổi.f.Cảm giác về màu đỏ gây ta cho ta một cảm xúc rạo rực. Đó chính là màu sắc cảm xúc, mức độ thấp nhất trong các cung bậc tình cảm của con người.1.Loại câu Đúng - Sai2.Loại câu nhiều lựa chọnSự khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức thể hiện ở: A.Nội dung phản ánhB.Phạm vi phản ánhC.Phương thức phản ánhD.Cả A,B, C2.Loại câu nhiều lựa chọnĐặc điểm nào dưới đây không thuộc về thói quenBền vững, ăn sâu và nếp sốngĐược đánh giá về mặt đạo đứcMang tính nhu cầu nếp sốngÍt gắn bó với tình huống2.Loại câu nhiều lựa chọnĐặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hành động ý chí?Có mục đíchCó sự khắc phục khó khănTự động hóaCó sự lựa chọn phương tiện, biện pháp hành động.2.Loại câu nhiều lựa chọnGiá trị chân chính của ý chí thể hiện ở:Nội dung đạo đứcCường độ ý chíTính ý thứcTính tự giác2.Loại câu nhiều lựa chọnĐặc điểm nào dưới đây không thuộc về hành động tự động hóa?Được lặp đi lặp lại nhiều lầnDo luyện tậpKhông cần sự kiểm soát của ý thứcCả A, B, C2.Loại câu nhiều lựa chọnHiện tượng “ghen tuông” trong quan hệ vợ chồng hay trong tình yêu nam nữ là biểu hiện của quy luật:Thích ứngPha trộnDi chuyểnLây lanHãy ghép những đặc điểm của tình cảm (cột I) với các biểu hiện tương ứng (cột II)Cột I1.Tính nhận thức2.Tính chân thực3.Tính ổn định4.Tính xã hội Cột II“Tình trong như đã, mặt ngoài còn e”“Điếc không sợ súng”Yêu con, cô thích ngắm nhìn con trong giấc ngủ. Lúc nó đi hay lúc bi bô nói cười, giọng nói mới dễ thương làm sao, trông nó đi mới ngộ nghĩnh làm sao? Cô xót xa khi thấy con khóc, con buồnCô rất thương em, vì vậy, chắc chắn cô ấy sẽ buồn khi biết em gặp khó khăn.Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đã khiến Thu cố gắng học tập để trở về xây dựng quê hương mìnhHãy ghép các quy luật hình thành kĩ xảo (cột I) với các nội dung thể hiện nó (cột II)Cột I1.Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều2.Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập3.Quy luật tác động qua lại giữa các kĩ xảo4.Quy luật dập tắt kĩ xảoCột IIMỗi kỹ xảo được hình thành do luyện tập một cách có mục đích, có hệ thống, đến mức hoàn thiện.Người đã biết tiếng Pháp sẽ dễ hơn khi học tiếng Anh.Mỗi phương pháp luyện tập đạt đến kết quả cao nhất, sau đó cho kết quả thấp. Muốn có kết quả cao hơn nữa phải thay phương pháp luyện tập mới.Người biết thông thạo tiếng Anh, nếu không thường xuyên sử dụng sẽ quên dần.Có kĩ xảo khi mới luyện tập tiến bộ nhanh sau đó chậm dần, có kĩ xảo ngược lại, lúc mới luyện tập tiến bộ chậm, sau đó nhanh.4. Câu hỏi điền thếTình cảm là những (1)thể hiện (2)của con người đối với sự vật, hiện tượng, phản ánh (3)của những sự vật, hiện tượng đó có liên quan tới nhu cầu và động cơ của cá nhân.a.Hình ảnh e.Rung cảmb.Thái độ f.Tác độngC.Kinh nghiệm g.Biểu tượngd.Tri thức h.Ý nghĩaĐời sống tình cảm diễn ra theo các quy luật. Một xúc cảm, tình cảm được lặp lại nhiều lần, đến lúc nào đó sẽ trở nên “chai sạn”. Đó là (1)Hiện tượng “giận cá chém thớt” là biểu hiện của (2)còn sự tổng hợp hóa, động hình hóa các cảm xúc cùng loại chính là (3)a.Quy luật pha trộn e.Quy luật “di chuyển”b.Quy luật thích ứng f.Quy luật hình thành tình cảmc.Quy luật cảm ứng g.Quy luật “lây lan”d.Quy luật “pha trộn h.Quy luật nhận thức4. Câu hỏi điền thế
Tài liệu liên quan