Móng mềm là loại móng có độ cứng hữu hạn, đó là loại móng bị uốn đáng kể dưới tác dụng của tải trọng công trình. Sự uốn này làm phân bố lại ứng suất tiếp xúc, do đó cần kể đến sự uốn của bản thân kết cấu móng khi tính ứng suất tiếp xúc. Gồm có các móng: móng băng, băng giao thoa BTCT dưới các dãy cột, móng bè bằng BTCT.
Tính toán móng mềm nằm trong phần “Tính toán kết cấu trên nền đàn hồi”. Nền đất thực chất không phải là đàn hồi , ngoài biến dạng đàn hồi còn có biến dạng dư nhưng để đơn giản trong tính toán với độ chính xác đủ dùng thì trong thực tế dầm, bản, hộp, vỏ trên nền đất được coi là kết cấu trên nền đàn hồi.
22 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 5056 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tính toán móng mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-1
Chương 4
TÍNH TOÁN MÓNG MỀM
4.1. Khái niệm
4.1.1. Định nghĩa
Móng mềm là loại móng có độ cứng hữu hạn, đó là loại móng bị uốn đáng kể dưới
tác dụng của tải trọng công trình. Sự uốn này làm phân bố lại ứng suất tiếp xúc, do đó cần
kể đến sự uốn của bản thân kết cấu móng khi tính ứng suất tiếp xúc. Gồm có các móng:
móng băng, băng giao thoa BTCT dưới các dãy cột, móng bè bằng BTCT.
Tính toán móng mềm nằm trong phần “Tính toán kết cấu trên nền đàn hồi”. Nền đất
thực chất không phải là đàn hồi , ngoài biến dạng đàn hồi còn có biến dạng dư nhưng để
đơn giản trong tính toán với độ chính xác đủ dùng thì trong thực tế dầm, bản, hộp, vỏ trên
nền đất được coi là kết cấu trên nền đàn hồi.
Việc tính toán các kết cấu vừa nêu trên có kể đến sự uốn cho phép tiết kiệm vật liệu
hơn so với khi bỏ qua sự uốn của móng. Mức độ chính xác của các kết quả tính toán kết
cấu trên nền đàn hồi phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Loại mô hình nền được sử dụng
- Đặc tính của bêtông khi chịu tác dụng lâu dài của tải trọng...
Trong đó mô hình nền ảnh hưởng đến kết quả nhiều hơn cả.
4.1.2. Vật liệu
Chủ yếu là móng bằng BTCT
4.1.3. Phương pháp tính toán
Hiện nay người ta dùng các loại mô hình nền sau để tính toán kết cấu trên nền đàn
hồi:
4.1.3.1. Mô hình coi nền là nền biến dạng đàn hồi cục bộ (Winker)
Mô hình này cho rằng lún chỉ xảy ra trong phạm vi diện tích gia tải. Giả thiết của
mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ là mối quan hệ bậc nhất giữa áp lực và độ lún. Mô
hình này chỉ xét đến độ lún ở nơi đặt lực, không xét đến biến dạng ở ngoài diện gia tải.
Điều đó cho phép coi nền đàn hồi như gồm các lò xo đàn hồi không liên quan với nhau.
Lò xo nào nằm dưới diện chịu tải sẽ có biến dạng.
Hình 4.1. Mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ.
p(x)= - C.W(x) (4.1)
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-2
Trong đó:
p(x)_ Cường độ áp lực phản lực nền tại tọa độ x;
C_ Hệ số nền phụ thuộc loại đất nền. Tra bảng 4.1;
W(x)_ Độ lún của đất trong phạm vi diện gia tải.
Bảng 4.1. Trị số của hệ số nền C.
Loại nền Hệ số nền C (KN/m3)
Đá bazan 8000000÷ 12000000
Granit (đá hoa cương), đá pocfia, đá đisrit 3500000÷ 5000000
Đá cát kết sa thạch 800000÷ 2500000
Đá vôi (chặt), gôlômit, đá phiến cát 400000÷ 800000
Đá phiến sét 200000÷ 600000
Tup 100000÷ 300000
Đất hòn lớn 50000÷ 100000
Cát hạt to và cát hạt trung 30000÷ 50000
Cát hạt nhỏ 20000÷ 40000
Cát bụi 10000÷ 15000
Sét cứng 100000÷ 200000
Đất loại sét dẻo 10000÷ 40000
Nền cọc 50000÷ 150000
Gạch 4000000÷ 5000000
Đá xây 5000000÷ 6000000
Bêtông 8000000÷ 15000000
Bêtông cốt thép 8000000÷ 15000000
Hiện nay, mô hình này đã được nhiều nhà bác học phát triển và đã đưa ra những
phương pháp tính đơn giản, được áp dụng nhiều trong thực tế. Tuy nhiên mô hình này có
nhược điểm sau:
Trong thực tế khi chịu tác dụng của tải trọng biến dạng sẽ xảy ra ở cả trong và ngoài
phạm vi diện gia tải, nếu diện tích nén là nhỏ thì độ lún sẽ ảnh hưởng nhiều đến các hệ số
nền còn với các móng có diện tích lớn thì nó sẽ ít ảnh hưởng hơn. Do đó, mô hình này chỉ
cho kết quả sát thực trong trường hợp móng có kích thước lớn hoặc khi nền đất yếu.
4.1.3.2. Mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính
Nền được coi là đồng nhất đẳng hướng, nền được coi là môi trường phát triển vô
hạn về mọi hướng và bị khống chế ở bên trên bởi một mặt phẳng nằm ngang. Lực tác
dụng trên mặt nền tạo độ lún tại điểm bất kì. Tuy nhiên thực tế không đúng như thế mà
độ chặt và tính đàn hồi của đất tăng lên theo chiều sâu. Mô hình này dùng được khi đất
chặt cứng, dẻo cứng và các loại đất tương tự khi diện tích đáy móng không lớn lắm, còn
đối với các móng có diện tích lớn thì tính toán theo mô hình này sẽ cho kết quả lớn hơn
thực tế (do giả thiết của mô hình này không tính đến sự nén chặt theo chiều sâu do trọng
lượng bản thân mà sự nén chặt này lại làm giảm biến dạng của nền).
4.1.3.3. Mô hình nền là nửa không gian có môđun biến dạng tăng lên theo chiều sâu
4.1.3.4. Mô hình nền là lớp không gian biến dạng tuyến tính có chiều dày hữu hạn
Mô hình này dùng cho các móng có diện tích lớn và cho kết quả tương đối sát với
thực tế.
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-3
Mỗi mô hình đều có ưu điểm và những hạn chế nhất định. Tính chất biến dạng của
nền được đặc trưng bởi môđun biến dạng E và hệ số nở hông µ của đất, trong đó E ảnh
hưởng rất lớn đến độ lún của nền và mômen uốn trong kết cấu móng nên cần tính chính
xác. Hiện nay, các phương pháp dựa theo mô hình nền biến dạng đàn hồi cục bộ của
Winkler được ứng dụng nhiều hơn cả, tiếp đó là các mô hình nền nửa không gian biến
dạng tuyến tính và nền là lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn.
4.1.4. Các dạng bài toán
4.1.4.1. Theo tính chất làm việc của dầm, bản
* Bài toán phẳng
Bao gồm các kết cấu làm việc trong điều kiện biến dạng phẳng nếu có đế chữ nhật
với tỷ số l/b > 3. Khi cắt dải rộng 1m theo hướng ngang thì bất kỳ một dải tương tự nào
cũng có độ cứng và sự phân bố ngoại lực giống như vậy. Trường hợp này khi tính toán
chỉ cần xét dải rộng 1m.
Bài toán này thường gặp khi tính toán theo phương ngang của những công trình có
chiều dài lớn hơn nhiều lần so với chiều rộng: móng băng dưới tường nhà, tường chắn,
móng hộp, đập chắn sóng, âu thuyền...
Hình 4.2. Sơ đồ kết cấu làm việc trong điều kiện biến dạng phẳng.
Hình 4.3. Sơ đồ kết cấu làm việc trong điều kiện ứng suất phẳng.
* Bài toán không gian
Dùng để tính móng băng, băng giao thoa dưới các dãy cột, móng bè dưới nhà
khung, nhà tường chịu lực, đế ống khói, tháp nước, đáy bể chứa, dầm cầu trục...
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-4
Hình 4.4. Sơ đồ kết cấu làm việc trong điều kiện bài toán không gian.
a. Móng đơn dưới cột; b. Móng băng bêtông cốt thép dưới dãy cột.
4.1.4.2. Theo hình dạng trong mặt bằng
Nếu l/ b ≥ 7 gọi là dầm;
Nếu l/ b < 7 gọi là bản.
4.2. Xác định kích thước đáy móng và kích thước sơ bộ của tiết diện móng
Kích thước sơ bộ đáy móng có thể xác định theo cách thứ nhất là xác định theo
phần móng nông, sau đó kiểm tra theo điều kiện biến dạng và theo sức chịu tải, ổn định
nếu cần.
Khi tính toán móng mềm ta cần biết độ cứng EJ của dầm hoặc độ cứng trụ D của
bản, vì các độ cứng này tham gia vào các công thức tính toán. Muốn biết độ cứng thì cần
biết kích thước tiết diện. Chiều dài và rộng của đáy móng xác định như trên cần các kích
thước còn lại: chiều cao, cánh, sườn thì chọn theo quy định cấu tạo trong BTCT rồi tính
toán kiểm tra lại.
Cách thứ hai để xác định kích thước sơ bộ của đáy móng là tính dựa trên giả thiết là
áp lực phản lực của đất nền phân bố theo quy luật đường thẳng. Chẳng hạn có 1 dầm đặt
trên nền đàn hồi chịu tác dụng của các tải trọng như trên hình 4.5, với quan niệm ứng
suất dưới đáy dầm phân bố theo quy luật bậc nhất thì trị số của nó ở đầu trái và phải của
dầm được xác định theo công thức nén lệch tâm của SBVL:
Trong đó:
l, b_ Chiều dài và chiều rộng của đáy dầm;
N_ Tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên dầm móng;
Mo_ Mômen của tất cả các lực tương ứng với trọng tâm diện tích đáy móng;
F_ Diện tích đáy dầm.
Đối với một tiết diện bất kỳ ta xác định mômen uốn Mx và lực cắt Qx . Theo tiết
diện có Mxmax ta xác định mô men chống uốn Wx cần thiết của dầm theo điều kiện bền:
σ
maxxMW = (4.3)
Trong đó:
σ_ Ứng suất cho phép đối với vật liệu dầm móng.
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-5
Theo Wx tìm tiết diện dầm móng theo các phương pháp của kết cấu BTCT.
Hình 4.5. Sơ đồ tính kích thước sơ bộ của tiết diện dầm móng.
222,1 .
6
..
6
lb
M
bl
P
q
lb
M
F
Np oo ±+=±= ∑ (4.2)
4.3. Tính toán móng mềm theo phương pháp hệ số nền
4.3.1. Xây dựng công thức tính toán
Xét một dầm đặt trên nền đàn hồi, chịu tác dụng của lực tập trung P và lực phân bố
q(x) (hình 4.6).
Hình 4.6. Sơ đồ tính toán dầm trên nền đàn hồi
theo phương pháp hệ số nền.
Dựa vào mô hình nền đã chọn: phản lực nền tại mỗi điểm tỷ lệ thuận với độ lún đàn
hồi tại điểm đó, nghĩa là:
p(x)= - C.b.W(x)= - K. W(x)
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-6
Giả thiết phản lực của nền là tải trọng liên tục không đồng đều. Để dầm không bị
tách khỏi nền thì độ võng của dầm tại điểm xét phải bằng độ lún của nền tại điểm đó,
nghĩa là:
Wx = yx
Theo SBVL chương uốn thuần tuý ta có:
JE
M
dx
yd
EJ
My xx .2
2
''
)( −=⇔−= (4.4)
Đạo hàm liên tiếp 2 lần pt (4.4) ta được:
xx
x yKq
dx
ydJE .. 4
4
+−= (4.5)
Hay:
xx qyKdx
ydJE =+ .. 4
4
(4.6)
Chia 2 vế cho EJ và đặt )1(,
.4 mJE
Ka = ta có:
JE
qya
dx
yd x
x
x
.
.4 44
4
=+ (4.7)
Nếu dầm không chịu tác dụng của lực phân bố thì qx = 0
0.4 44
4
=+ xx yadx
yd (4.8)
Trong đó a gọi là đặc trưng của dầm trên nền đàn hồi, phụ thuộc độ cứng của dầm
và tính chất của nền.
Nghiệm tổng quát của pt vi phân không thuần nhất (4.7) bằng tổng của nghiệm của
pt tổng quát của pt vi phân thuần nhất (4.8) và nghiệm riêng của pt không thuần nhất
(4.7).
Nghiệm của pt (4.8) có thể tìm dưới dạng:
y= C1eaxcosax + C2eaxsinax + C3e-axcosax + C4e-axsinax (4.9)
Nghiệm riêng của pt (4.7) là:
y= - q/ K (4.10)
Trong đó:
C1, C2, C3, C4: Là các hằng số tích phân xác định theo điều kiện biên (điều kiện
ban đầu) của bài toán khi x = 0 và x = ∞.
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-7
4.3.2. Xét các trường hợp
4.3.2.1. Tính dầm dài vô hạn trên nền đàn hồi, chịu lực tập trung P
Hình 4.7. Các biểu đồ khi dầm dài vô hạn chịu tải tập trung.
Ta xét một dầm có chiều dài vô hạn như hình vẽ
Chọn gốc toạ độ tại điểm đặt lực
Điều kiện biên:
Tại x = ∞, y(∞) = 0, y’(∞) = 0, M = 0, Q = 0, C1 = 0, C2 = 0
Thay vào công thức (4.9) ta được:
y= C3e-axcosax + C4e-axsinax (4.11)
Tại x = 0, y’(0) = 0. Lấy đạo hàm bậc nhất của (4.11) ta được:
C3 = C4 = C ; y= Ce-ax(cosax+sinax) (4.12)
Tại điểm đặt lực P, x = 0; Q = P/ 2; -Qx= EJ.y(x)’’’
Lấy đạo hàm liên tiếp 2 lần (4.11) ta có:
y’’ = 2 Ca2e-ax(sinax - cosax)
y’’’= 4C.a3e-axcosax; x=0 ⇒ y’’’= 4Ca3 ;
-Qx= EJ.y(x)’’’= P/ 2 = EJ.4Ca3 ⇒ 38EJa
PC =
Thay vào (4.12) ta có
sinax)(cosaxe
8
ax-
3 += EJa
Pyx
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-8
3
2
13
ax-
3
ax-
2
ax-
1
ax-
x
ax-
.
2
.
4
.
8
axce
ax)cos(sinaxe
sinax)(cosaxe
axce
2
'''.. Q
ax)cos(sinaxe
4
''..
ξ
ξ
ξ
ξ
ξ
ξ
PQ
a
PM
EJa
Py
os
osPyJE
a
PyJEM
x
x
x
x
=
−=
=⇒
=
−=
+=
=−=
−−=−=
(4.13)
Các phương trình trên cho phép xác định nội lực, biến dạng của dầm.
Từ đó vẽ được biểu đồ nội lực, biến dạng bằng cách tính nội lực, biến dạng cho
nhiều mặt cắt của dầm. Lập bảng tính toán:
Điểm x ax ξ1 ξ1 ξ1 y y’ M Q
0 0
1
2
Đường đàn hồi của dầm có dạng sóng với biên độ giảm rất nhanh. Cách điểm đặt
lực của dầm một khoảng bằng bước sóng 2π/a ; yx=2π/a = 0,002.yx=0 (độ võng của dầm
bằng 0,002 độ võng nơi đặt lực). Do đó, dầm được coi là dài vô hạn khi có các đầu mút
cách điểm đặt lực một khoảng lớn hơn 2π/a.
4.3.2.2. Dầm dài vô hạn trên nền đàn hồi chịu mômen tập trung chịu mômen tập trung
Trường hợp này không có lực phân bố nên q = 0, kết hợp với các điều kiện biên của
bài toán theo cách trên ta có độ võng của dầm:
Hình 4.8. Dầm dài vô hạn chịu momen tập trung.
1
3
4
2
ax-
4
ax-
2
2
2
sinaxe
sinaxe
ξ
ξ
ξ
ξ
a
M
Q
M
M
K
aM
y
K
aM
y
o
o
o
x
o
x
−=
−=
=
=
=
(4.14)
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-9
Các hệ số ξ1, ξ2, ξ3, ξ4 tra theo bảng 4.2.
4.3.2.3. Dầm dài vô hạn chịu tải trọng phân bố đều trên đoạn l
Hình 4.9. Dầm dài vô hạn chịu tải trọng phân bố đều.
Đối với điểm O bất kỳ như trên hình vẽ, phương trình độ võng có thể tìm được bằng
cách lấy tích phân công thức (4.13) từ O đến m rồi từ O đến n coi các phân tố lực như
những lực tập trung ta được:
)coscos2(
2
ameane
c
qy aman −− −−= (4.15)
Từ công thức trên ta xác định công thức tính M, Q.
4.3.2.4. Dầm dài nửa vô hạn trên nền đàn hồi chịu lực tập trung P và mômen Mo
Hình 4.10. Dầm dài nửa vô hạn chịu lực tập trung và mômen.
Dầm dài bán vô hạn một đầu chịu P, Mo đầu kia dài vô hạn.
y= C3e-axcosax + C4e-axsinax
y’= -C3ae-axsinax + C4ae-axcosax - C3ae-axcosax - C4ae-axsinax
y’’= 2C3a2e-axsinax - 2C4a2e-axcosax
y’’=- 2C3a3e-axsinax+2C3a3e-axcosax+ 2C4a3e-axcosax+ 2C4a3e-axsinax
Dùng điều kiện biên:
Tại đầu dầm x = 0 có: M(x=0)= Mo; Qx=0=-P
Thay vào ta có:
-E.Jy’’= M = Mo
⇒Mo = 2EJC4a2
EJy’’’= -Q = P
⇒P = 2EJa3(C3 + C4)
Vậy thay vào ta có:
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-10
)aM2-(PQ
)aM(-P1
)aM-(P2
..2
..2
4o1x
1o4
1o3
33
24
ξξ
ξξ
ξξ
+=
+=
=
−=
=
a
M
K
ay
aJE
aMPC
aJE
MC
x
x
o
o
(4.16)
4.3.2.5. Dầm ngắn
Dầm ngắn là những dầm có khoảng cách từ 2 đầu dầm đến điểm đặt lực < 2π/a. Đối
với loại dầm này tải trọng tác dụng tại vị trí bất kỳ sẽ gây ra độ võng đáng kể ở các tiết
diện đầu mút dầm, do đó giải bài toán này sẽ phức tạp hơn. Sau đây giới thiệu cách giải
theo phương pháp thông số ban đầu của Crưlốp.
q
y
x
x
X
Hình 4.11. Dầm ngắn trên nền đàn hồi.
Phương pháp thông số ban đầu của Viện sỹ Crưlốp :
EJ
q
ya4
dx
yd x
x
4
4
x
4
=+
- Đạo hàm hai lần phương trình trên :
''q''y.a4.EJ
dx
yd
EJ 4
6
x
6
=+
Hay : ''qMa4
dx
Md 4
4
4
=+ (4.17)
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-11
Xét tải trọng phân bố theo quy luật bậc nhất, khi đó q” = 0
⇒
0Ma4
dx
Md
x
4
4
x
4
=+ (4.18)
Nghiệm của phương trình (2) được viện sỹ Crưlốp tìm ra dưới dạng :
M(x) = A1Y1(x) + B1Y2(x) + C1Y3(x) + D1Y4(x) (4.19)
Y1(x), Y2(x), Y3(x), Y4(x) là các hàm Crưlốp có dạng :
Y1(x) = chax.cosax
Y2(x) = 1/2(chax.sinax + shax.cosax) (4.20)
Y3(x) = 1/2shax.sinax
Y4(x) = 1/4(chax.sinax - shax.cosax)
Trong đó : chax = 1/2(eax + e-ax)
shax = 1/2(eax + e-ax)
A1, B1, C1, D1 là các hằng số tích phân.
Tính chất của các hàm Crưlốp :
Y1’(x) = -4Y4(x)
Y1’’(x) = -4Y3(x)
Y1’’’(x) = -4Y2(x)
Y2’(x) = Y1(x)
Y2’’(x) = -4Y4(x)
Y2’’’(x) = -4Y3(x)
Y3’(x) = Y2(x)
Y3’’(x) = Y1(x)
Y3’’’(x) = -4Y4(x)
Y4’(x) = Y3(x)
Y4’’(x) = Y2(x)
Y4’’’(x) = Y1(x)
Đạo hàm liên tiếp phương trình (3) ta được :
( )
( )
( )
)5(
'Ky'q)x(YD)x(YC4)x(YB4)x(YA4a
dx
Md
Kyq)x(YD)x(YC)x(YB4)x(YA4a
dx
Md
)x(YD)x(YC)x(YB)x(YA4aQ
dx
dM
xx11213121
3
3
xx21114131
2
2
31211141
⎪⎪
⎪
⎭
⎪⎪
⎪
⎬
⎫
−=+−−−=
−=++−−=
+++−==
(4.21)
Tại x = 0 có y(0) = y0 ; y’(0) = y’0 ; M(0) = M0 ; Q0 = 0
qx - Kyx = q0 - Ky0
q’x - Ky’x = q’0 - Ky’0
Từ các biểu thức (4) có : tại x = 0
Y1(x) = 1 ;
Y2(x) = 0 ;
Y3(x) = 0 ;
Y4(x) = 0
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-12
Từ (3) ⇒ M0 = A1
Từ (5) :
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=−
=−
=
1
3
00
1
2
00
10
Da'Ky'q
CaKyq
B.aQ
⇒
⎪⎪
⎪
⎩
⎪⎪
⎪
⎨
⎧
−=
−=
=
3
00
1
2
00
1
0
1
a
'Ky'q
D
a
Kyq
C
a
Q
B
⇒
⎪⎪
⎪⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎨
⎧
−=
−=
=
=
)'Ky'q(
a
1
D
)Kyq(
a
1
C
Q
a
1
B
MA
0031
0021
01
01
Thay vào phương trình (3) và (5) ta có :
)6(
)x(Y).'Ky'q()x(Y)Kyq(a4)x(YQa4)x(YMa4'Ky'q
)x(Y).'Ky'q(
a
1
)x(Y)Kyq()x(YaQ4)x(YMa4Kyq
)x(Y).'Ky'q(
a
1
)x(Y)Kyq(
a
1
)x(YQ)x(aYM4Q
)x(Y).'Ky'q(
a
1
)x(Y)Kyq(
a
1
)x(YQ
a
1
)x(YMM
10040030
2
20
3
xx
2001004030
2
xx
30022001040
400330022010
⎪⎪
⎪⎪
⎭
⎪⎪
⎪⎪
⎬
⎫
−+−−−−=−
−+−+−−=−
−+−++−=
−+−++=
(4.22)
Như vậy ta thấy các biểu thức trên đều được thể hiện qua các trị số ban đầu của
chúng vì vậy ta gọi phương pháp này là phương pháp thông số ban đầu.
Tuy nhiên các công thức trên chỉ đúng cho trường hợp tải trọng liên tục trên toàn bộ
chiều dài dầm hoặc cho đoạn gia tải thứ nhất của dầm, khi đó trục dầm bị uốn được thể
hiện qua 1 phương trình vi phân.
Nếu dầm chịu tải trên một số đoạn thì từng đoạn sẽ có phương trình vi phân trục
dầm bị uốn và sẽ có các trị số M, Q, y, θ tương ứng.
Trường hợp có một số đoạn dầm bị gia tải (hình vẽ) thì các công thức M, Q, y, y’(θ)
có dạng :
qN Nz
X
a
a
a
a
1
2
3
4
l
Hình 4.12. Dầm ngắn bị gia tải trên một số đoạn.
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-13
∑ ∑ ∑−
=
−
=
−
=
+−β
∆+−β
∆+−∆+= 1n
1i
1n
1i
1n
1i
i32
i
i2
i
i1i1n )ax(Y
q
)ax(Y
Q
)ax(YMMM
∑−
=
−β
∆+ 1n
1i
i43
i )ax(Y
q
+−β
∆+−∆+−∆β−+= ∑∑∑ −
=
−
=
−
=
1n
1i
i2
i
1n
1i
i1i
1n
1i
i4i1n )ax(Y
q
)ax(YQ)ax(YM4QQ
∑−
=
−β
∆+ 1n
1i
i32
i )ax(Y
q
∑∑
∑∑
−
=
−
=
−
=
−
=
−∆+−∆+
+−∆−+−∆−+−==
1
1
2
1
1
1
1
1
4
1
1
3
2
11
)(
'
)(
)(4)(4
n
i
i
i
n
i
ii
n
i
ii
n
i
iinn
axY
q
axYq
axYQaxYMKyqKyq
β
ββ
(4.23)
+−∆β−+−∆β−+−=− ∑∑ −
=
−
=
1n
1i
i3i
2
1n
1i
i2i
3
11nn )ax(YQ4)ax(YM4'Ky'q'Ky'q
∑∑ −
=
−
=
−∆+−∆β−+ 1n
1i
i1i
1n
1i
i4i )ax(Y'q)ax(Yq4
Trong đó :
β = ax;
∆M, ∆Q, ∆q, ∆q’_ Lượng tăng momen, lực cắt, tải trọng phân bố và đạo hàm của
nó tại biên các đoạn gia tải ;
a1, a2, …, an_ Khoảng cách từ gốc tọa độ đến ranh giới các đoạn (Bước nhảy của
biểu đồ M, Q, q, q’ tại các điểm tiếp giáp i, i+1).
- Ưu điểm : Không phụ thuộc vào số lượng đoạn bị gia tải, khi xác định các hằng
số cho bất kỳ cách liên kết nào của đầu và cuối dầm chỉ cần giải 2 phương trình
với 2 ẩn số.
- Thực hành :
Cho 1 dầm chịu lực như hình vẽ :
l
4
3
2
1
a
a
a
a
M
N q
X1 2 3 4 5
- Bước 1 : Xác định các đặc trưng hình học E, J, K, a
K = c.b
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-14
P
Qtr ph
Q
M phtrM
M
4
EJ4
K
a =
- Bước 2 : Lập bảng xác định các thông số ban đầu và bước nhảy :
x = 0 x = a1 x = a2 x = a3 x = a4
y0 ≠ 0
y'0 ≠ 0
M0 = 0 ∆M1 = 0 ∆M2 = 0 ∆M3 = 0 ∆M4 = M0
Q0 = 0 ∆Q1 = -P ∆Q2 = -q ∆Q3 = 0 ∆Q4 = 0
q0 = 0 ∆q1 = 0 ∆q2 = 0 ∆q3 = q ∆q4 = 0
q’0 = 0 ∆q’1 = 0 ∆q’2 = 0 ∆q’3 = 0 ∆q’4 = 0
Qph - Qtr + P1 = 0→ ∆Q = -P1
Mph - Mtr - M0 = 0→ ∆M = M0
- Bước 3 : Lập phương trình biến dạng cho đoạn thứ n (7)
+−−+−+−+−= )ax(Y
a
P
)ax(YM)x(Y
a
'Ky
)x(Y
a
Ky
M 1241043
0
32
0
5
)ax(Y
a
q
)ax(Y
a
q
343232
−+−−+
- Bước 4 : Điều kiện biên
Tại x = l M5(l) = 0
Q5(l) = 0
⇒ y0, y’0
Thay trở lại các giá trị ở bước 3.
- Bước 5 : Lập bảng tính toán nội lực, biến dạng cho các điểm thuộc dầm. Vẽ biểu
đồ nội lực cho dầm.
M/c x(m) ax Y1(x) Y2(x) Y3(x) Y4(x) x-ai a(x-ai) Yi(x-ai) M Q y y'
Chương 4. Tính toán móng mềm
4-15
4.4. Tính toán móng mềm theo mô hình nền là nửa không gian đàn hồi
Giả thiết của mô hình này là coi nền dưới đáy móng là nửa không gian vô hạn, đồng
nhất, đẳng hướng liên tục có E0, µ0.
Khi nền gồm nhiều lớp đất người ta chuyển nền về nền là nửa không gian đồng nhất
với mođun biến dạng trung bình của đất theo công thức :
∑
∑
=
=
σ
σ
=
n
1i i
ii
n
1i
ii
tb
E
h
h
E
Trong đó:
n_ Số lớp đất trong phạm vi nền;
hi_ Chiều dày lớp đất thứ i ;
Ei_ Môđun biến dạng của lớp đất thứ i ;
σi_ Ứng suất trung bình trong lớp đất thứ i tính cho trục đứng đi qua trọng tâm đế
móng.
Theo giả thiết nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính, nhiều nhà bác học đã đề
xuất nhiều phương pháp tính toán móng mềm. Được sử dụng nhiều nhất trong thực tế là
các phương pháp của giáo sư Gorbunov - Pôxadov I.M, giáo sư Jêmoskin B.N, giáo sư
Ximvuliđi I.A.
4.4.1. Phương pháp của giáo sư Gorbunov-Pôxadov I.M
Các giả thiết :
- Quy luật phân bố ứng suất tiếp xúc dưới đế dầm và bản có dạng đa thức bậc cao;
- Độ võng của kết cấu dầm hoặc bản y(x) và độ lún của nền W(x) thoả mãn điều
kiện y(x) = W(x).
Dựa trên các cơ sở lí luận nền biến dạng tuyến tính và các giả thiết ban đầu, ông đã
thành lập các hệ phương trình vi phân cho từng loại dầm, bản sau đó giải các bài toán đó
và lập thành bảng tra. Ông đã lập bảng cho áp lực phản lực p , lực cắt Q , momen M cho
các tiết diện cách nhau 0,1 nửa chiều dài của dải cắt ra đối với các chỉ tiêu độ mảnh t
khác nhau.
Để tra bảng cần tính độ mảnh t của dầm :
( )( ) 3b
3
b
2
32
b
hE
El
10
JE41
Ebl1
t ≈µ−
πµ−=
Trong đó :
E, µ_ Môđun biến dạng và hệ số nở hông của đất;
Eb, µb_ Môđun đàn hồi và hệ số poission của vật liệu dải ;
h