Đểtìm cực trịcủa một biểu thức nào đó thì chúng ta xuất phát từcông thức tổng quát của chúng, thực hiện các phép biến đổi theo quy tắc nếu tử số và mẫu số đều là đại lượng biến thiên thì chỉ đểmột biểu thức thay đổi (chia cả tử và mẫu cho tử số chẳng hạn.)
14 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3011 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng toán cực trị và độ lệch pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Æng ViÖt Hïng Bµi gi¶ng Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
I. CỰC TRỊ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nguyên tắc chung:
Để tìm cực trị của một biểu thức nào đó thì chúng ta xuất phát từ công thức tổng quát của chúng, thực hiện các phép
biến đổi theo quy tắc nếu tử số và mẫu số đều là đại lượng biến thiên thì chỉ để một biểu thức thay đổi (chia cả tử và
mẫu cho tử số chẳng hạn..)
Bổ đề :
♦ Bất đẳng thức Cauchy : Cho hai số không âm a, b khi đó a b ab a b 2 ab
2
+ ≥ ⇔ + ≥
Dấu bằng xảy ra khi a = b.
♦ Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c, với a > 0 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
2
min
b 4ac b '
x ; y
2a 4a 4a a
∆ − ∆
= − = − = = −
1. Mạch RLC có R thay đổi
Bài toán tổng quát 1:
Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó R có thể thay đổi được (R còn được gọi là biến trở). Tìm giá trị của R
để
a) cường độ hiệu dụng I của mạch đạt giá trị cực đại.
b) điện áp hiệu dụng hai đầu L hoặc C đạt cực đại.
c) công suất tỏa nhiệt trên R là P0 cho trước.
d) công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt cực đại.
Hướng dẫn giải:
a) Cường độ hiệu dụng
( ) max22 L C
U UI I R 0.
Z R Z Z
= = → ⇔ =
+ −
Vậy R = 0 thì Imax và giá trị max
L C
UI
Z Z
=
−
b) Ta có UL = I.ZL. Do L không đổi nên (UL)max khi Imax ⇒ R = 0.
Khi đó, ( ) LL max Lmax
L C
U.ZU I .Z
Z Z
= =
−
Tương tự ta cũng có
( )
( )
C max
C
C max Cmax
L C
U R 0
U.ZU I .Z
Z Z
←→ =
= =
−
c) Theo bài ta có ( ) ( )
2
22 2 2
0 0 0 0 0 L C22
L C
UP P I R P R P P R U R P Z Z 0
R Z Z
= ⇔ = ⇔ = ←→ − + − =
+ −
Thay các giá trị của U, ZL, ZC và P0 vào phương trình trên ta giải được R cần tìm.
d) Công suất tỏa nhiệt trên R:
( ) ( ) ( )
2 2 2 2 2
2
2 22 2 2
L CL C L C L C
U U U U UP I R= R R
Z 2 Z ZR Z Z Z Z Z ZR 2 R.R R
= = = ≤ =
−+ − −
−+
Dấu bằng xảy ra khi ( )
2
L C
L C
Z Z
R R Z Z
R
−
= → = − và
2
max
L C
UP
2 Z Z
=
−
Vậy mạch RLC có R thay đổi, giá trị của R và Pmax tương ứng là
= −
=
−
L C
2
max
L C
R Z Z
UP
2 Z Z
Chú ý:
Bài giảng 5:
TOÁN CỰC TRỊ VÀ ĐỘ LỆCH PHA
§Æng ViÖt Hïng Bµi gi¶ng Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
♦ Trong trường hợp Pmax thì hệ số công suất của mạch khi đó là L C2 2
R R 1
cosφ , do R Z Z
Z 2R R
= = = = −
+
♦ Khi cuộn dây có thêm điện trở hoạt động r ≠ 0 thì ta còn có thêm dạng bài tính công suât tỏa nhiệt trên R, trên cuộn
dây và trên toàn mạch
TH1: Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch cực đại
Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )
2 2 2 2
2
2 2 22
L CL C L C
U U U UP I R r R r R r
Z 2 Z ZR r Z Z Z Z
R r
R r
= + = + = + = ≤
−+ + − −
+ +
+
Từ đó ta cũng được giá trị của R và Pmax tương ứng
L C L C
2 2
max max
L C L C
R r Z Z R Z Z r
U UP P
2 Z Z 2 Z Z
+ = − = − −
←→
= =
− −
TH2: Công suất tỏa nhiệt trên R cực đại
Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
2
R 2 2 22 22 2 2
L C L CL C
U U U UP I R R R
Z R 2Rr rR r Z Z r Z ZZ Z R 2r
RR R
= = = = =
+ ++ + − + −
−
+ ++
Áp dụng BĐT Cauchy cho mẫu số ta cũng được
( ) ( )
2 2
R 2 22 2
L C L C
U UP
r Z Z 2r r Z Z
2r R.
R
≤ =
+ − + + −
+
Từ đó ta được giá trị của R và (PR)max tương ứng là
( )
( )
( )
= + −
=
+ + −
22
L C
2
R max 22
L C
R r Z Z
UP
2r r Z Z
Ví dụ 1: Cho mạch điện RLC có ( ) −= = = 42 4.10u 150 2cos 100π V, L (H), C (F),
π 5π
điện trở R có thể thay đổi
được. Tìm R để
a) công suất tỏa nhiệt P = 90 W và viết biểu thức của cường độ dòng điện khi đó.
b) hệ số công suất của mạch là cosφ = 1/2.
c) công suất tỏa nhiệt trên mạch cực đại Pmax và tính giá trị Pmax
Hướng dẫn giải:
Ta có ZL = 200 Ω, ZC = 125 Ω, U = 150 V.
a) Ta có
2 2
2 2 2 2
2 2 2
R 225ΩU 150 RP I R 90 90 R 90 90R 150 R 90.75 0
R 25ΩZ R 75
=
= = ⇔ = ⇔ = ⇔ − + = →
=+
♦ Với 2 2 00
U 150 2 2R 225Ω Z 225 75 75 10Ω I A.
Z 75 10 5
= → = + = → = = =
Độ lệch pha của u va i thỏa mãn L C u i i
Z Z 75 1 1 1
tanφ φ arctan φ φ φ arctan
R 225 3 3 3
−
= = = → = = − → = −
Biểu thức cường độ dòng điện là 2 1i cos 100πt arctan A.
35
= −
♦ Với 2 2 00
U 150 2 6R 25Ω Z 25 75 25 10Ω I A.
Z 25 10 5
= ⇒ = + = → = = =
Độ lệch pha của u va i thỏa mãn ( ) ( )L C u i iZ Z 75tanφ 3 φ arctan 3 φ φ φ arctan 3R 25
−
= = = → = = − → = −
Biểu thức cường độ dòng điện là ( )( )6i cos 100πt arctan 3 A.
5
= −
b) Từ công thức tính hệ số công suất ta có
( )
2
2 22
L C
1 R 1 R 1
cosφ R 25 3Ω.
2 2 R 75 4R Z Z
= ⇔ = ⇔ = → =
++ −
§Æng ViÖt Hïng Bµi gi¶ng Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
c) Ta có Pmax khi
L C
2
max
L C
R Z Z
UP
2 Z Z
= −
=
−
Thay số ta được R = 75 Ω và
2 2
max
L C
U 150P 150W.
2 Z Z 2.75
= = =
−
Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r
= 50 Ω, L = 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10–4/π
(F) và điện trở thuần R thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch là ( )=u 100 2cos 100πt V. Tìm R để
a) hệ số công suất của mạch là 1/2.
b) công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
c) công suất tỏa nhiệt trên điện trở R cực đại. Tính giá trị cực đại của công suất đó.
Hướng dẫn giải:
Ta có L CZ 40Ω, Z 100Ω, U 100V= = =
a) Hệ số công suất của mạch là
( ) ( )2 2L C
R r R r 1
cosφ
Z 2R r Z Z
+ +
= ⇔ =
+ + −
Thay số ta được
( )
( ) ( )2 2 2
2 2
R 50 1 4 R 50 R 50 60
2R 50 60
+ = ⇔ + = + +
+ +
Giải phương trình trên ta được các nghiệm R cần tìm.
b) Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi L CR r Z Z R 50 60 R 10Ω.+ = − ⇔ + = → =
Khi đó, công suất cực đại của mạch
2 2
max
L C
U 100 250P W.
2 Z Z 2.60 3
= = =
−
c) Công suất tỏa nhiệt trên R cực đại khi
( )
( )
( )
22
L C
2
R max 22
L C
R r Z Z
UP
2r r Z Z
= + −
=
+ + −
Thay số ta được
( )
( )
( )
22 2 2
L C
2 2
R max 22
L C
R r Z Z 50 60 10 61 Ω.
U 100P W.
100 20 612r 2 r Z Z
= + − = + =
= =
++ + −
Bài toán tổng quát 2:
Cho mạch điện RLC có R thay đổi. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là U. Khi R = R1 và R = R2 thì mạch
tiêu thụ cùng một công suất (hay P1 = P2). Chứng minh rằng
a) ( )21 2 L CR R Z Z= −
b) 1 2
π
φ φ
2
+ = , với φ1, φ2 lần lượt là độ lệch pha của u và i khi R = R1, R = R2.
c) Công suất tỏa nhiệt tương ứng khi đó = = =
+
2
1 2
1 2
UP P P
R R
Hướng dẫn giải:
a) Theo giả thiết ta có P1 = P2
( ) ( ) ( ) ( )
2 2
2 22 2 2 2
1 1 2 2 1 2 1 2 L C 2 1 L C2 22 2
1 L C 2 L C
U UI R I R R R R R Z Z R R Z Z
R Z Z R Z Z
⇔ = ⇔ = ⇔ + − = + −
+ − + −
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 22 21 2 1 L C 2 1 2 L C 1 2 2 1 L C 2 1 1 2 L CR R R Z Z R R R Z Z R R R R Z Z R R R R Z Z⇔ + − = + − ⇔ − = − − ⇔ = −
b) Ta có
L C
1
1
L C
2
2
Z Z
tan φ
R
Z Z
tan φ
R
−
=
−
=
, do ( )2 L C 21 2 L C 1 2
1 L C
Z Z RR R Z Z tan φ cot φ
R Z Z
−
= − → = ←→ =
−
§Æng ViÖt Hïng Bµi gi¶ng Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
Từ đó ta được 1 2
π
φ φ dpcm.
2
+ = →
c) Ta có ( )
2 2 2
2
1 2 1 1 1 12 22
1 1 2 1 21 L C
U U UP P P I R P R R dpcm
R R R R RR Z Z
= = = ⇔ = = = →
+ ++ −
Vậy mạch RLC có R thay đổi mà R = R1 và R = R2 thì P1 = P2 sẽ thỏa mãn
( )21 2 L C
1 2
2
1 2
R R Z Z
π
φ φ
2
UP
R R
= −
+ =
=
+
Ví dụ 1 : (Đề thi Đại học – 2009)
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với
tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của
đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1
bằng hai lần điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện khi R = R2 . Các giá trị R1 và
R2 là
A. R1
= 50 Ω, R2
= 100 Ω. B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1
= 50 Ω, R2
= 200 Ω. D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω.
Hướng dẫn giải:
Theo giả thiết ta có P1 = P2
2 2
2 2 2 2 2 2
1 1 2 2 1 2 1 2 C 2 1 C2 2 2 2
1 C 2 C
U UI R I R R R R R Z R R Z
R Z R Z
⇔ = ⇔ = ⇔ + = + + +
( ) ( )2 2 2 2 2 2 21 2 1 C 2 1 2 C 1 2 2 1 C 2 1 1 2 C 1 2R R R Z R R R Z R R R R Z R R R R Z R R 100+ = + ⇔ − = − ⇔ = ⇔ = , (1)
Mặt khác, gọi U1C là điện áp tụ điện khi R = R1 và U2C là điện áp tụ điện khi R = R2
Khi đó theo bài ta được 11C 2C 1 C 2 C
2
IU 2U I Z 2I Z 2
I
= ⇔ = ⇒ =
Lại có
2
2 2 2 1
1 2 1 1 2 2
1 2
R IP P I R I R 4
R I
= ⇔ = ⇔ = =
, (2)
Giải (1) và (2) ta được R1
= 50 Ω, R2
= 200 Ω.
Vậy chọn đáp án C.
Ví dụ 2: Một mạch điện gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và một biến trở R được mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ( )u 120 2cos 120πt V.= . Biết rằng ứng với hai giá trị
của biến trở R1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch là như nhau. Công suất P của
đoạn mạch có thể nhận giá trị nào ?
Hướng dẫn giải:
Theo chứng minh công thức ở trên ta được
2 2
1 2
U 120P 288W.
R R 18 32
= = =
+ +
Vậy P = 288 W.
Ví dụ 3: Cho mạch điện RLC có điện áp hai đầu mạch là u 30 2cos(100πt)V,= R thay đổi được. Khi mạch có R
= R1 = 9 Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ1 . Khi mạch có R = R2 = 16 Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ2. biết
+ =1 2
π
φ φ .
2
a) Tính công suất ứng với các giá trị của R1 và R2
b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện ứng với R1, R2
c) Tính L biết
310C (F).
2π
−
=
d) Tính công suất cực đại của mạch.
Hướng dẫn giải:
§Æng ViÖt Hïng Bµi gi¶ng Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
a) Theo chứng minh công thức ở trên, khi
1 2 2 2
1 2
1 21 2
R R , R R
U 30P P P 36W.π R R 9 16φ φ
2
= =
→ = = = = =
+ ++ =
b) Ta có ( )
1 2
2
L C 1 2 L C
1 2
R R , R R
Z Z R R 9.16 144 Z Z 12Ω.π
φ φ
2
= =
→ − = = = ⇒ − = ±
+ =
♦ Khi R = R1 = 9 Ω thì ta có tổng trở của mạch là ( )22 21 L C UZ R Z Z 9 144 15Ω I 2A.Z= + − = + = → = =
Độ lệch pha của u và i thỏa mãn L C u i i
1
Z Z 12 4 4 4
tanφ φ arctan φ φ φ artan
R 9 3 3 3
− ±
= = = ± → = ± = − → = ±
m
Từ đó, biểu thức cường độ dòng điện là 4i 2 2cos 100πt artan A.
3
= ±
m
♦ Khi R = R1 = 16 Ω thì ta có tổng trở của mạch là ( )22 22 L C UZ R Z Z 16 144 20Ω I 1,5A.Z= + − = + = → = =
Độ lệch pha của u và i thỏa mãn L C u i i
2
Z Z 12 3 3 3
tanφ φ arctan φ φ φ artan
R 16 4 4 4
− ±
= = = ± → = ± = − → = ±
m
Từ đó, biểu thức cường độ dòng điện là 3i 1,5 2cos 100πt artan A.
4
= ±
m
c) Khi
3
C
10C (F) Z 20Ω.
2π
−
= ⇒ = Mà LL C
L
8L (H)Z 32Ω 25πZ Z 12Ω
Z 8Ω 2L (H)
25π
==
− = ± → ←→
=
=
d) Công suất cực đại của mạch khi R biến thiên được tính bởi
2 2
max
L C
U 30P 37,5W.
2 Z Z 2.12
= = =
−
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho mạch điện RLC có điện áp hai đầu mạch =u U 2cos(ωt )V , R thay đổi được. Khi mạch có R = R1 = 90 Ω
thì độ lệch pha giữa u và i là φ1 . Khi mạch có R = R2 = 160 Ω thì độ lệch pha giữa u và i là φ2. Biết rằng
+ =1 2
π
φ φ .
2
a) Tìm L biết C = 10–4/π (F) và ω = 100π rad/s.
b) Tìm ω biết
−
= =
43,2 10L ( H ),C ( F ).
π 2π
Bài 2: Cho mạch điện RLC có điện áp hai đầu mạch là =u U 2cos(100πt )V , R thay đổi được. Khi mạch có R = R1 =
90 Ω và R = R2 = 160 Ω thì mạch có cùng công suất P.
a) Tính C biết L = 2/π (H).
b) Tính U khi P = 40 W.
Bài 3: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là =u 200 2cos(100πt )V , L = 2/π
(H), C = 10–4/π (F). Tìm R để
a) hệ số công suất của mạch là .3
2
b) điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là =RU 50 2V .
c) công suất tỏa nhiệt trên R là P = 80 W.
Bài 4: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, điện áp hai đầu mạch là
−
= =
410
u 240 2cos(100πt )V ,C ( F ).
π
Khi R = R1 = 90 Ω và R = R2 = 160 Ω thì mạch có cùng công suất P.
a) Tính L, công suất P của mạch.
b) Giả sử chưa biết L, chỉ biết Pmax = 240 W và với 2 giá trị R3 và R4 thì mạch có cùng công suất là P = 230,4 W
Tính giá trị R3 và R4.
2. Mạch RLC có L thay đổi
§Æng ViÖt Hïng Bµi gi¶ng Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
Bài toán tổng quát:
Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó L có thể thay đổi được. Tìm giá trị của L để
a) cường độ hiệu dụng I của mạch đạt giá trị cực đại.
b) công suất tỏa nhiệt của mạch đạt cực đại. Tính giá trị Pmax.
c) điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt cực đại.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có
( ) max min L C 222 L C
U U 1I I Z Z Z 0 L
Z CR Z Z
= = → ⇔ ←→ − = ⇔ =
ω+ −
Vậy 2
1L
C
=
ω
thì Imax và giá trị max
UI .
R
=
b) Công suất tỏa nhiệt trên mạch 2P I R= . Do R không đổi nên max max 2
1P I L .
C
←→ → =
ω
Từ đó
2
2
max max
UP I R .
R
= =
c) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là
( )
( )L L L L L minmax2 2 22 2 2
L C L C C
2 2
L L L L
U U U U UU I.Z .Z .Z U y
Z yR Z Z Z Z ZR R 1
Z Z Z Z
= = = = = = ⇒ ←→
+ − −
+ + −
Với
22
C
2
L L
ZRy 1 ,
Z Z
= + −
đặt ( ) ( )22 2 2 2 2C C C
L
1
x y R x 1 Z x R Z x 2Z x 1
Z
= → = + − = + − +
Do hệ số ( )2 2Ca R Z 0= + > ⇒ ymin khi ( ) ( )
2 2
C C C
L2 2 2 2
L CC C
2Z Z R Zb 1
x Z .
2a Z Z2 R Z R Z
− +
= − = − ⇔ = → =
+ +
Khi đó
( ) ( )
2 2 2 2
C C 2 2
min L C2 2 2 2 max 2
C C min
2 2
C
Z R Z' R U U Uy U R Z
4a a R Z R Z Ry R
R Z
− +∆ ∆
= − = − = − = → = = = +
+ +
+
Vậy ( )
ax
2 2
2 2 C
L C Lm
C
R ZUU R Z khi Z .
R Z
+
= + =
Chú ý:
- Khi L = L1 hoặc L = L2 mà công suất P (hoặc cường độ hiệu dụng I) không đổi thì ta có
+
=
1 2L L
C
Z Z
Z
2
- Khi UL cực đại thì ta có ( ) = + +2 2 2 2L R CmaxU U U U
- Khi UL cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch.
- Khi L = L1 hoặc L = L2 mà UL không đổi, đồng thời khi L = L0 mà UL đạt cực đại thì ta có hệ thức liên hệ giữa các
đại lượng là = +
0 1 2
2 1 1
.
L L L
Ví dụ 1: Cho mạch điện RLC có
410R 100 3Ω, C (F).
2π
−
= = Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi
được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(100πt) V. Xác định độ tự cảm của cuộn dây trong các
trường hợp sau ?
a) Hệ số công suất của mạch cosφ = 1.
b) Hệ số công suất của mạch 3cosφ .
2
=
c) Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại.
Hướng dẫn giải:
Ta có C
1Z 200Ω.
ωC
= =
a) Từ cosφ = 1 ⇒ mạch có cộng hưởng điện. Khi đó L C
2Z Z 200Ω L (H).
π
= = → =
§Æng ViÖt Hïng Bµi gi¶ng Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
b) Khi ( ) ( )2 22 2 2 2L C L C3 R 3cosφ 4R 3Z 3 R Z Z R 3 Z Z2 Z 2 = ⇔ = ⇔ = = + − → = −
Thay số ta được LL C
L
3L (H)Z 300ΩR πZ Z 100
Z 100Ω 13 L (H)
π
==
− = ± = ± → ←→
=
=
c) Theo chứng minh trên, UL đạt cực đại khi
( )2 22 2C
L
C
100 3 200R Z 35Z 350Ω L (H).
Z 200 10π
++
= = = → =
Giá trị cực đại là ( ) ( )22 2 2L Cmax U 100 2 100 42U R Z 100 3 200 V.R 3100 3= + = + =
Ví dụ 2: Cho mạch điện RLC, L có thể thay đổi được, điện áp hai đầu mạch là ( )u 170 2cos 100πt V.= Biết
rằng
410R 80Ω, C (F).
2π
−
= = Tìm L để
a) công suất tỏa nhiệt trên R cực đại. Tính Pmax
b) công suất tỏa nhiệt có giá trị P = 80W
c) điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Hướng dẫn giải:
Từ giả thiết ta có R = 80 Ω, ZC = 200 Ω.
a) Do 2 max L C
2P I R P Z Z 200Ω L (H).
π
= → ←→ = = ⇔ =
Khi đó
2 2 2
2
max max 2
U U 170P I R R 361,25W.
R R 80
= = = = =
b) ( )
2 2
L2
22 2
LL
3,5L (H)Z 350ΩU 170 .80 πP I R 200 R 80 80
Z 50Ω 1Z 80 Z 200 L (H)
2π
==
= = ⇔ = ⇔ = → ←→
=+ −
=
c) Điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt cực đại khi
2 2 2 2
C
L
C
R Z 80 200 58Z 232Ω L (H).
Z 200 25π
+ +
= = = → =
Giá trị cực đại của UL là ( ) 2 2 2 2L Cmax U 170U R Z 80 200 85 29 V.R 80= + = + =
Ví dụ 3: Cho mạch điện RLC có L thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch điện là ( )u 200 2cos 100πt V.= Khi
mạch có 1
3 3L L (H)
π
= = và 2
3L L (H)
π
= = thì mạch có cùng cường độ dòng điện hiệu dụng nhưng giá trị
tức thời lệch pha nhau góc 2π/3 rad.
a) Tính giá trị của R và C.
b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Hướng dẫn giải:
Ta có
1 2L L
Z 300 3Ω, Z 100 3Ω.= =
a) Do ( ) ( ) 1 21 21 2 1 2
1 2
L L
2 2 L C L C2 2
1 2 1 2 L C L C L L
L C C L C
Z ZZ Z Z Z
I I Z Z R Z Z R Z Z Z ZZ Z Z Z Z
2
=
− = −
= ⇔ = ⇔ + − = + − → ←→ +
− = − =
Chỉ có một trường hợp thỏa mãn, thay số ta được 1 2
4
L L
C
Z Z 10Z 200 3Ω C (F).
2 2 3π
−+
= = → =
Gọi φ1 là độ lệch pha của u và i khi L = L1, φ2 là độ lệch pha của u và i khi L = L2.
§Æng ViÖt Hïng Bµi gi¶ng Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
Ta có
1
2
L C
1
L C
2
Z Z 300 3 200 3 100 3
tanφ
R R R
Z Z 100 3 200 3 100 3
tanφ
R R R
−
−
= = =
−
−
= = = −
Do
1 2L C C L 1 2
Z Z Z Z− = − →ϕ = − ϕ
Mặt khác
1 2
1
1
L L
2
2
π
φφ 0 3Z Z
φ 0 π
φ
3
=>
> → ←→
<
= −
Từ đó ta được π 100 3tan 3 R 100Ω.
3 R
= = → =
Vậy các giá trị cần tìm là
410R 100Ω, C (F).
2 3π
−
= =
b) Viết biểu thức của i:
♦ Với
1C L 0
200 2R 100Ω, Z 200 3Ω, Z 300 3Ω Z 200Ω I 2 A.
200
= = = → = → = =
Độ lệch pha của u và i : 1L C u i i
Z Z 100 3 π π π
tanφ 3 φ φ φ φ i 2cos 100πt A.
R 100 3 3 3
−
= = = ⇒ = = − ⇒ = − → = −
♦ Với
2C L 0
200 2R 100Ω, Z 200 3Ω, Z 100 3Ω Z 200Ω I 2 A.
200
= = = → = → = =
Ta có 2L C u i i
Z Z 100 3 π π π
tanφ 3 φ φ φ φ i 2cos 100πt A.
R 100 3 3 3
−
−
= = = − ⇒ = − = − ⇒ = → = +
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho mạch điện RLC có
−
= =
410C ( F ), R 120Ω.
0,9π
Điện áp hai đầu mạch là =u 200 2cos(100πt )V ,L có thể
thay đổi được.
a) Tính L để ULmax. Tính giá trị ULmax
b) Tính L để =LU 175 2V .
Bài 2: Cho mạch điện RLC có L có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch là =u 100 2cos(100πt )V .Khi
= =1
1L L ( H )
π
và = =1
3L L ( H )
π
thì mạch có cùng công suất tỏa nhiệt P = 40 W.
a) Tính R và C
b) Viết biểu thức của i ứng với các giá trị L1 và L2.
Bài 3: Cho mạch điện RLC có
−
= =
410C ( F ), R 80Ω.
2π
Điện áp hai đầu mạch là =u 170 2cos(100πt )V ,L có thể thay
đổi được. Tìm L để
a) công suất tỏa nhiệt cực đại, tính giá trị Pmax
b) công suất tỏa nhiệt của mạch đạt P = 80 W.
Bài 4: Cho mạch điện RLC có
−
= =
410C ( F ), R 200 3Ω.
4π
Điện áp hai đầu mạch là =u 200 2cos(100πt )V ,L có
thể thay đổi được.
a) Khi L = 2/π (H) hãy tính P và viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch.
b) Tìm L để Pmax, tính giá trị Pmax khi đó.
c) Tìm L để (UL)max, tính giá trị (UL)max.
3. Mạch RLC có C thay đổi
Bài toán tổng quát:
Cho mạch điện xoay chiều RLC trong đó C có thể thay đổi được. Tìm giá trị của C để
a) cường độ hiệu dụng I của mạch đạt giá trị cực đại.
b) công suất tỏa nhiệt của mạch đạt cực đại. Tính giá trị Pmax đó.
c) điện áp hiệu dụng hai đầu C đạt cực đại.
§Æng ViÖt Hïng Bµi gi¶ng Dßng ®iÖn xoay chiÒu
Mobile: 0985074831
Hướng dẫn giải:
a) Ta có
( ) max min L C 222 L C
U U 1I I Z Z Z 0 C
Z LR Z Z
= = → ⇔ ←→ − = ⇔ =
ω+ −
Vậy 2
1C
L
=
ω
thì Imax và giá trị max
UI .
R
=
b) Công suất tỏa nhiệt trên mạch 2P I R= . Do R không đổi nên max max 2
1P I C .
L
←→ → =
ω
Từ đó
2
2
max max
UP I R .
R
= =
c) Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
( )
( )C C C C C minmax2 2 22 2 2
L C L C L
2 2
C C L C
U U U U UU I.Z .Z .Z U y
Z yR Z Z Z Z ZR R 1
Z Z Z Z
= = = = = = ⇒ ←→
+ − −
+ + −
Với
22
L
2
C C
ZRy 1
Z Z
= + −
, đặt ( ) ( )22 2 2 2 2L L L
C
1
x y R x 1 Z x R Z x 2Z x 1
Z
= → = + − = + − +
Do hệ số ( )2 2La R Z 0= + > ⇒ ymin khi ( ) ( )
2 2
L L L
C2 2 2 2
C LL L
2Z Z R Zb 1
x Z
2a Z Z2 R Z R Z
− +
= − = − ⇔ = → =
+ +
Khi đó
( ) ( )
2 2 2 2
L L 2 2
min C L2 2 2 2 max 2
L L min
2 2
L
Z R Z' R U U Uy U R Z
4a a R Z R Z Ry R
R Z
− +∆ ∆
= − = − = − = → = = = +
+ +
+
Vậy ( )
ax
2 2
2 2 L
C L Cm
L
R ZUU R