Vào giữa thế kỷ 19, Châu Âu có những chuyển biến lớn về nền sản xuất hàng hóa.
Tính tất yếu đó bộc lộ ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi về các điều kiện vất chất và tinh
thần và các tiền đề cần thiết cho sự nhận thức xã hội. Lúc bấy giờ, các cuộc cách mạng
công nghiệp và thương mại đã làm lung lay tận gốc hệ thống thiết chế kinh tế - xã hội cũ đã
tồn tại hàng ngàn năm trước đó ở Anh, Pháp và Đức. Hệ thống kinh tế xã hội kiểu phong
kiến bị sụp đổ trước sức mạnh của lực lượng s ản xuất và thị trường hàng hóa công nghiệp
của nền đại công nghiệp. Mốc đánh dấu là vào năm 1862, phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa đang thống trị ở Anh, Pháp và một phần ở Đức. Vào thời gian này, châu Âu đã hòan
thành cuộc cách mạng công nghịêp, chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công
nghiệp, cơ khí là chủ yếu. Điều này đã làm thay đổi nội dung, tính chất, cơ cấu của nền sản
xuất mà xã hội trước chưa có được, việc cơ cấu xã hội biến đổi làm cho các giá trị, quan
điểm, khuôn mẫu hành vi và các giá trị thay đổi. Điều này đã làm cho tòan bộ xã hội bị đảo
lộn. Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đầu thế kỷ 19 đã đưa đến
những thay đổi lớn lao trong xã hội. Từ s ự hỗn độn của thời trung cổ đã hình thành nên một
thế giới mới, nẩy sinh những điều mới lạ chưa từng thấy trong lịch sử con người. Đó là
những sản phẩm mới, những tư tưởng mới, khái niệm mới, nền văn hóa lối sống mới, một
cấu trúc xã hội mới. Nói chung là một hình thái kinh tế -xã hội mới. Song song với những
tiến bộ về mặt của kinh tế thì cuộc cách mạng công nghiệp thương mại tây Âu cũng làm
nẩy sinh một loạt vấn đề xã hội gay gắt như sự bùng nổ dân số, nghèo đói, tội ác và thấp
nghiệp tệ nạn xã hội gia tăng, phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội, đặc biệt là
sự xuất hiện của giai cấp vô sản. Giữa thế kỷ 19, giai cấp tư sản khẳng định là giai cấp
thống trị xã hội. Điều này đã làm cho giai cấp công nhân hình thành và phát triển cả về số
lượng và chất lượng, làm biến đổi nền sản xuất xã hội và cơ cấu giai cấp xã hội
115 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3342 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng tóm tắt chính sách xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
NGUYỄN VĂN NGA
BÀI GIẢNG TÓM TẮT
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Dành cho sinh viên ngành Công tác xã hội
Quy Nhơn, 2010
TR ƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C Q UY NH Ơ N
KHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC &CÔNG TÁC XÃ HỘI
1
MỤC LỤC Trang
Chương 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ..................................................................................................1
I. Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội ......................1
II .Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội.......................................................3
Chương 2 - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI ...........................................................................................................................5
I. Khái niệm chính sách xã hội.5
II. Đặc trưng của chính sách xã hội..12
III. Đối tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội...........................................14
IV. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chính sách xã hội..15
V. Quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội........ 17
Chương 3 - MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI...22
I. Một số lý thuyết về chính sách xã hội22
II. Các học thuyết và mô hình cơ bản của chính sách xã hội.25
III. Chính sách xã hội và một số lĩnh vực liên quan27
Chương 4 - CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.32
I. Hệ thống (Phân loại) các chính sách xã hội..32
II. Một số chính sách xã hội cụ thể33
III. Cơ sở khoa học của việc đề ra và thực hiện chính sách xã hội.56
2
Chương 5 - CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM..60
I. Qúa trình nhận thức và thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam..60
II. Ba kiểu chính sách phúc lợi ở Việt Nam..61
III. Khung chính sách và pháp luật phúc lợi xã hội.65
IV. Mô hình phân tích hiện trạng và chính sách phúc lợi xã hội , áp dụng trong trường hợp
Việt Nam68
V. Những đặc điểm và vấn đề của phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay...69
VI. Một số vấn đề xã hội cấp bách ở Việt Nam hiện nay75
Chương 6 - HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 78
I. Vị trí và mục đích của việc hoạch định chính sách xã hội 78
II. Quan điểm và nguyên tắc hoạch định chính sách xã hội..81
III. Quá trình hoạch định chính sách xã hội 91
IV. Thử vận dụng lý luận vào thực tiễn trong việc hoạch định chính sách xã hội 107
3
CHƯƠNG 1 - VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
I. Vấn đề cách mạng công nghiệp và quá trình hình thành chính sách xã hội
Vào giữa thế kỷ 19, Châu Âu có những chuyển biến lớn về nền sản xuất hàng hóa.
Tính tất yếu đó bộc lộ ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi về các điều kiện vất chất và tinh
thần và các tiền đề cần thiết cho sự nhận thức xã hội. Lúc bấy giờ, các cuộc cách mạng
công nghiệp và thương mại đã làm lung lay tận gốc hệ thống thiết chế kinh tế - xã hội cũ đã
tồn tại hàng ngàn năm trước đó ở Anh, Pháp và Đức. Hệ thống kinh tế xã hội kiểu phong
kiến bị sụp đổ trước sức mạnh của lực lượng sản xuất và thị trường hàng hóa công nghiệp
của nền đại công nghiệp. Mốc đánh dấu là vào năm 1862, phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa đang thống trị ở Anh, Pháp và một phần ở Đức. Vào thời gian này, châu Âu đã hòan
thành cuộc cách mạng công nghịêp, chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công
nghiệp, cơ khí là chủ yếu. Điều này đã làm thay đổi nội dung, tính chất, cơ cấu của nền sản
xuất mà xã hội trước chưa có được, việc cơ cấu xã hội biến đổi làm cho các giá trị, quan
điểm, khuôn mẫu hành vi và các giá trị thay đổi. Điều này đã làm cho tòan bộ xã hội bị đảo
lộn. Cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đầu thế kỷ 19 đã đưa đến
những thay đổi lớn lao trong xã hội. Từ sự hỗn độn của thời trung cổ đã hình thành nên một
thế giới mới, nẩy sinh những điều mới lạ chưa từng thấy trong lịch sử con người. Đó là
những sản phẩm mới, những tư tưởng mới, khái niệm mới, nền văn hóa lối sống mới, một
cấu trúc xã hội mới. Nói chung là một hình thái kinh tế -xã hội mới. Song song với những
tiến bộ về mặt của kinh tế thì cuộc cách mạng công nghiệp thương mại tây Âu cũng làm
nẩy sinh một loạt vấn đề xã hội gay gắt như sự bùng nổ dân số, nghèo đói, tội ác và thấp
nghiệp tệ nạn xã hội gia tăng, phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội, đặc biệt là
sự xuất hiện của giai cấp vô sản. Giữa thế kỷ 19, giai cấp tư sản khẳng định là giai cấp
thống trị xã hội. Điều này đã làm cho giai cấp công nhân hình thành và phát triển cả về số
lượng và chất lượng, làm biến đổi nền sản xuất xã hội và cơ cấu giai cấp xã hội, làm cho xã
4
hội xuất hiện giai cấp, mâu thuẫn và xung đột giai cấp, xung đột giữa giai cấp vô sản và tư
sản , giữa chủ và thợ về lợi ích kinh tế ngày càng gay gắt dẫn đến những cuộc cách mạng và
khởi nghĩa vũ trang. Ví như các cuộc cách mậng tư sản đầu tiên ở Pháp ( 1871) vaø tieáp
ñoù ôû Nga (1917) hình thaønh vaø phaùt trieån lyù töôûng caùch maïng vaø chuû
nghóa xaõ hoäi cho giai caáp bò boùc loät vaø caùc daân toäc thuoäc ñòa.
Sự xuất hiện của xã hội công nghiệp đã làm đảo lộn tòan bộ những hệ thống giá trị,
quan điểm, chuẩn mực, các quan hệ xã hội đã từng tồn tại trong xã hội trước đó. Điều này
làm cho xã hội thay đổi một cách nhanh chóng, quan hệ tương tác và cấu trúc xã hội trở nên
phức tạp, mất ổn định, gây ra hậu quả khó lường. Từ thực tiễn như vậy nảy sinh nhu cầu
thực tiễn phải lập lại ổn định trật tự xã hội, nhu cầu giải thích những biến đổi xã hội đó.Do
vậy, Giới tri thức tây Âu thời đó đã nghiên cứu và tranh luận xung quanh cái được gọi là “
vấn đề xã hội”, được xác định như là vấn đề công nhân : hòan cảnh sống và lao động của
giai cấp vô sản và gia đình họ ( trong cuốn sách Tình cảnh của giai cấp công nhân Anh ,
ăngghen đã mô tả đòi sống thực của giai cấp công nhân điều này dẫn đến xuất hiện một
loạt vấn đề xã hội = vấn đề công nhân.. Nhiều nhận định và đề xuất giải pháp khác nhau
cho vấn đề này đã xuất hiện. Bên cạnh giải pháp mang tính cách mạng ( chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản trong đó Chủ nghĩa mác- Ăngel giải thích và đưa ra giải pháp dựa trên
sự phát triên của các phương thức sản xuất. Họ cho rằng cần có sự thay đổi phương thức
sản xuất .
Một số nhà xã hội học đưa ra hướng giải quyết bằng công tác xã hội. Một số khác
lại đưa ra hướng giải quyết khác là chính sách xã hội như là những giải pháp manh tính lịch
sử cho các vấn đề xã hội của cuộc cách mạng công nghiệp tư bản chủ nghĩa.
* Ở phương Đông
5
Điều kiện kinh tế- xã hội ở phương Đông có nhiều nét khác hẳn với xã hội phương
Tây, vì vậy việc hình thành và phát triển chính sách xã hội cũng khác nhau.
- Trước hết là tính cộng đồng của công xã nông thôn, nhờ kết cấu chặt chẽ và luật lệ của
nó mà dễ dàng huy động lực lượng xã hội cho việc phục vụ và phát triển đất nước , thực
thi nghĩa vụ của công dân.
- Ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo, phật giáo tới việc thực hiện những chính sách trong
xã hội.
- Xã hội phương Đông coi trọng lễ giáo trong quản lý xã hội. Họ nhấn mạnh việc đức trị
hơn là pháp trị. Tinh thần nhân đạo, trách nhiệm và tình yêu thương nhau luôn là cơ sở
và gắn liền với quá trình phát triển cuả chính sách xã hội.
- Chính sách xã hội ở Việt Nam cũng có quá trình phát triển mang đặc thù của mình.
II. Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội
Chính sách xã hội được hình thành và phát triển lâu đời và ngày càng có vị trí
quan trọng trong hệ thống tri thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người.
1. Trong hệ thống các khoa học nói chung, khoa học xã hội và nhân văn nói riêng. Đặc biệt
là trong khoa học quản lý, kinh tế, xã hội học, luật học Trong khi nghiên cứu chính sách
xã hội đòi hỏi kiến thức của nhiều ngành khoa học và là bộ phận kiến thức của khoa học xã
hội – nó tác động và góp phần hòan thiện các tri thức khoa học khác.
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu hoạt động của con người cũng càng đa
dạng, phong phú, đồng thời cũng nẩy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, cho nên việc
nghiên cứu chính sách xã hội càng trở nên bức bách, mục tiêu trước mắt của nó là giảm bớt
những vấn đề xã hội phức tạp, hướng tới sự cân bằng xã hội trong chừng mực nhất định,
mục tiêu xa hơn là tiến tới thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng cho sự phát triển tòan
diện của cá nhân con người trong xã hội. Các nhà khoa học trên thế giới đã dầy công nghiên
6
cứu xây dựng hệ thống lý thuyết về chính sách xã hội và lý thuyết về những vấn đề xã hội.
nhiều trường đại học ở Mỹ, Anh, Philipin đã đưa chính sách xã hội vào chương trình giảng
dạy ỏ bậc đại học và sau đại học.
2. Trong hoạt động thực tiễn rõ ràng chính sách xã hội tác động mạnh mẽ vào quá trình phát
triển kinh tế - xã hội. Chính sách xã hội nào phản ánh đúng hiện thực khách quan, đời sống
xã hội, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, chính trị xã hội của mỗi giai tầng lịch sử sẽ
góp phần giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội mới nảy sinh. Ngược lại, chính sách
xã hội nào bảo thủ, không theo kịp những vấn đề xã hội đang diễn ra, không phản ánh đúng
hiện thực cuộc sống của người dân, sẽ gây những hệ quả xấu, làm tăng tính phức tạp trong
đời sống xã hội. Vì vậy chính sách xã hội đúng đắn sẽ góp phần ổn định và phát triển đất
nươc.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam về mặt lý luận cũng như thực
tiễn – chính sách xã hội luôn ở vị trí trung tâm. Ngay từ đại hội lần thứ VI đã khẳng định : “
chính sách xã hội nhằm phát huy mọi khả năng của con người, và lấy việc phục vụ con
người làm mục đích cao nhất”.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Phân tích nguyên nhân hình thành và phát triển của khoa học về chính sách xã hội?
Tại sao chính sách xã hội lại ra đời và phát triển mạnh ở châu Âu vào thế kỷ 19?
Câu 2 : Trình bày vị trí, ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách xã hội
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Kết thúc chương này sinh viên cần nắm được tác động của cuộc cánh mạng công nghiệp ở
châu Âu vào giữa thế kỷ 19 đến việc hình thành và phát triển của khoa học về chính sách xã
7
hội. Lý giải được tại sao khoa học về chính sách xã hội lại ra đời và phát triển mạnh ở châu
Âu vào thời gian này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Buøi Theá Cöôøng 2002. Chính saùch xaõ hoäi vaø Coâng taùc xaõ hoäi ôû Vieät Nam
thaäp nieân 90, Khoa hoïc Xaõ hoäi, Haø Noäi.
[2] Lê Ngọc Hùng 2002. Lịch sử và lý thuyết xã hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3] Buøi Theá Cöôøng 2004. Đề cương bài giảng môn chính sách xã hội. Đại học khoa học Xã
hội và Nhân v ăn Tp. Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG 2 - NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
I. Chính sách xã hội là gì?
Khái niệm ‘xã hội”
Cho đến nay còn nhiều người hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Theo nghĩa
rộng “xã hội” được hiểu như là tất cả những gì gắn với xã hội loài người nhằm phân biệt nó
với các hiện tượng tự nhiên.
“Cái xã hội” dùng trong khái niệm chính sách xã hội không đồng nghĩa với “ cái xã
hội” mục đích, động cơ, động lực của mọi hoạt động đời sống con người, mỗi nhóm và tập
đòan người trong một xã hội xác định.
Khái niệm xã hội, trong nghĩa rộng, không chỉ dành riêng cho con người mà ám chỉ
mọi tổ chức của các sinh vật có tương quan lệ thuộc lẫn nhau. Cụ thể hơn, một xã hội là
8
một tập hợp những sinh vật (1) được tổ chức, có phân công lao động tồn tại qua thời gian,
(2) sống trên một lãnh thổ, trên một địa bàn (3) và chia sẽ những mục đích chung, cùng
nhau thực hiện những nhu cầu chủ yếu của đời sống như nhu cầu tái sản xuất, nhu cầu an
ninh, các nhu cầu tinh thần Định nghĩa này Phân biệt khái niệm xã hội với khái niệm dân
số. Khái niệm dân số không hàm ý một tổ chức xã hội, trong khi khái niệm xã hội nhấn
mạnh những mối quan hệ hổ tương giữa các thành viên trong xã hội. Định nghĩa như trên
xã hội cũng không đồng nghĩa với quốc gia, mặc dù trong thế giới hiện nay, khái niệm xã
hội thường ám chỉ một quốc gia, một nhà nước, bởi lẽ thông thường một thành viên của xã
hội họ nghĩ rằng họ là thành viên của một quóc gia nhất định. Nhưng không phải luôn luôn
như vậy và trong nhiều trường hợp không có sự đồng nhất giữa xã hội và nhà nước. Đó
cũng chính là nguyên nhân của nhiều cuôc nội chiến, của nhiều cuộc xung đột xã hội như
trường hợp của Palestine, của những thổ dân châu Mỹ hay của bộ lạc Ibo ở Nigeria.
Xã hội con người khác xã hội của loài vật, bởi lẽ con người có khả năng thay đổi
hình thái và chức năng của xã hội để thích ứng với hòan cảnh, hay nói cách khác con người
có khả năng xây dựng cho mình một nền văn hóa. Văn hóa cho phép con người sống trong
xã hội không chỉ dựa trên sự phân công lao động , trên sự lệ thuộc hổ tương mà còn chia sẽ
những giá trị, những niềm tin chung. Cùng nhắm tới việc thực hiện một chức năng xã hội,
nhưng văn hóa cho phép con người, thuộc những nền văn hóa khác nhau, có những loại
hình quan hệ xã hội, tương tác xã hội khác nhau. Do đó một khi đã được sản sinh, văn hóa
và xã hội phát triển đan xen một cách rất phức tạp. ()
Theo các mác và ăng ghen, xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật
chất. Hình thái vận động này lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa người và người
làm nền tảng. xã hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá
nhân, “ là sản phẩm của tác động qua lại giữa những con người.( Các Mác và Ph. Ăngghen
toàn tập, tập 21)
Vấn đề xã hội?
9
Thế nào là vấn đề xã hội? vấn đề này được xem xét dưới nhiều phương diện, góc độ
khác nhau trong các ngành , môn khoa học khác nhau.
Theo các nhà xã hội học thì có vấn đề xã hội khi những thành viên của một cộng
đồng (lớn hay nhỏ) nhận thấy có những dấu hiệu hoặc điều kiện gây ảnh hưởng, tác động
hoặc đe dọa đến chất lượng cuộc sống của họ và đòi hỏi phải có những biện pháp, giải pháp
để phòng ngừa, ngăn chặn giải quyết tình trạng đó theo hướng có lợi cho sự tồn tại và phát
triển của cộng đồng
Ở bình diện khác, có quan điểm cho rằng, theo Mác thì xã hội là sản phẩm của sự
tác động lẫn nhau giữa người với người và như vậy nó chính là đối tượng nghiên cứu của
việc nghiên cứu các vấn đề xã hội nói chung và chính sách xã hội nói riêng. Theo quan
điểm này thì vấn đề xã hội được hiểu rất rộng và khó xác lập.
Có quan niệm lại đặt các vấn đề xã hội bên cạnh các vấn đề khác như kinh tế,
chính trị, văn hóa xã hội quan điểm này cũng mang tính tương đối mà thôi vì trong từng
vấn đề cụ thể đã chứa đựng trong đó cả khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hóa và cả khía cạnh
xã hội. Ví như vấn đề lao động việc làm nó hàm chứa cả vấn đề kinh tế và vấn đề xã hội.
Vậy:
“ Vấn đề xã hội là những vấn đề phát sinh trong lòng xã hội liên quan đến con
người, liên quan đến sự công bằng, bình đẳng trong xã hội, đến cơ hội tồn tại và phát triển,
đến sự hưởng thụ các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Đó là các vấn đề có
ảnh hưởng tác động, thậm chí đe dọa sự phát triển bình thường của con người, của cộng
đồng xã hội, tác động xấu đến chất lượng sống của con người, của cộng đồng và do vậy đòi
hỏi phải có những giải pháp, biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, ngăn chăn, điều chỉnh hoặc
giải quyết theo hướng bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội. (
10
“ Vấn đề xã hội là những tình huống nảy sinh trong đời sống xã hội mà cách thức
và những biện pháp giải quyết của chủ thể ( con người, nhóm xã hội) chưa đạt được kết quả
mong muốn. chẳng hạn như là nghèo đói, mại dâm, thất nghiệp, ma túy”
Chính sách xã hội là gì? Đây là vấn đề gây không ít tranh cãi. Để làm rõ vấn đề này
trước tiên cần nghiên cứu và phân tích một số khái niệm lien quan như: “ Chính sách” và
Xã hội”
Ch ính sách?
1. Khái niệm “chính sách”. Theo nhiều nhà nghiên cứu, “chính sách” là hình thức
tác động qua lại giữa các nhóm, tập đòan xã hội gắn trực tiếp họăc gián tiếp với tổ chức,
hoạt động của nhà nước, của các đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị nhằm
thực hiện các lợi ích, các mục tiêu, nhiệm vụ của các nhóm, tập đòan xã hội ấy.
Chính sách thường được thể chế hóa trong các quyết định, hệ thống pháp luật, các quy
chuẩn hành vi và những quy định khác. ( GS. Nguyễn Đình Tấn)
2. Chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh đạo hay các nhà quản lý đề
ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình.( TS. Lê Chi Mai)
3. Chính sách là một quá trình hành động có mục đích được theo đuổi bởi một hoặc
nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm.( James Anderson. Hoạch
định chính sách công, Houghton Mifflin, 1990, tr.5.)
4. Chính sách lµ ho¹t ®éng chÝnh trÞ, liªn quan ®Õn nh÷ng môc tiªu c¬ b¶n, mét chuçi
c¸c hµnh ®éng, mét tËp hîp c¸c quy t¾c vµ ®iÒu chØnh. Cã thÓ ph©n tÝch chÝnh s¸ch theo
nghÜa c¸c gi¸ trÞ, môc tiªu (targets), nguån lùc, phong c¸ch vµ chiÕn lîc.( PGS.TS. Buøi
Theá Cöôøng- baøi giaûng Chính saùch xaõ hoäi)
11
5. Chính sách là tập hợp biện pháp của một chủ thể quản lý, tạo ra sự đối xử khác
nhau giữa các nhóm trong một hệ thống xã hội, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển
chung của toàn hệ thống.”
Như vậy, khi nói đến chính sách, luôn có các yếu tố sau:
Một chủ thể tạo dựng và thực thi chính sách
Các nhóm xã hội khác nhau bị tác động bởi chính sách.
Một chính sách phân biệt đối xử giữa các nhóm xã hội
Mục tiêu phát triển chung của toàn hệ thống. (Vuõ Cao Ñaøm- Ñeà cöông baøi giaûng
xaõ hoäi hoïc moâi tröôøng)
Khoa học chính sách là một ngành khoa học vận dụng một cách tổng hợp các tri thức và
phương pháp để nghiên cứu hệ thống chính sách và quy trình chính sách, tìm ra thực chất,
nguyên nhân và kết quả của chính sách, cung cấp những kiến thức liên quan đến chính sách
nhằm mục đích cải tiến hệ thống chính sách và nâng cao chất lượng của chính sách.( TS.
Lê Chi Mai)
Từ những đĩnh nghĩa và phân tích khái niệm như trên về chính sách và xã hội ta
có thể đi đến cách tiếp cận sau về chính sách xã hội. “cái xã hội” dùng trong chính sách xã
hội là “cái xã hội” theo nghĩa hẹp. Nó đang được nhiều nhà nghiên cứu thống nhất hiểu như
mối qua hệ của con người, của các cộng đồng người thể hiện trên nhiều mặt của đời sống xã
hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng . Điều này không có nghĩa là “ cái xã hội” theo
nghĩa hẹp là cái bao trùm, chứa đựng mọi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng mà
chính xác hơn, nó chính là yếu tố con người , là khía cạnh nhân văn của tất cả những mối
quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng ấy. như vậy cái xã hội theo nghĩa hẹp chính là
mục tiêu, là mục đích của tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng của
con người. Quan hệ giữa “cái xã hội” theo nghĩa hẹp với cái “ kinh tế” “ chính trị” “ văn
hóa” “ tư tưởng” những cái chung với những cái riêng. Người ta có thể tìm thấy cái xã hội
này thông qua việc phân tích.
chính sách xã hội
12
1. v. z Ro – Go – vin cho rằng : “ chính sách xã hội là lĩnh vực tri thức xã hội học,
nghiên cứu hệ thống về các qúa trình xã hội, quyết định hoạt động sống của con người trong xã hội,
xét theo khả năng tác động, quản lý đến các quá trình đó. Có đầy đủ cơ sở để xem xét csxh như là
sự hoà quyện của khoa học và thực tiễn, như là sự phân tích phức hợp, dự báo về các quan hệ, các
quá trình xã hội và sự vận động thực tiễn các tri thức thu nhận được nhằm mục đích quản lý các
quá trình và quan hệ ấy. (v. z Ro – Go – vin - Ch ính sách xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa phát
triển: Mockba,1980, tr10- 11; bản dị ch thông tin khoa học xã hội).
2. Chính sách xã hội là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước để thực hiện và
điều chỉnh những vấn đề xã hội đang được đặt ra đối với con người(con người ở đây được
xét theo góc độ con người xã hội,chứ không phải là con người kinh tế, hay con người kĩ
thuật) để thỏa mãn hoặc phần nào đáp ứng các nhu cầu