Sau bài học này người học có thể :
Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của tổng đài.
Giải thích được cách thức thiết lập cuộc gọi và các loại báo hiệu.
Trình bày các loại tổng đài đang được sử dụng
Cài đặt được tổng đài TES824 với các yêu cầu cơ bản.
Xử lý được các lỗi thường gặp trong quá trình cài đặt tổng đài.
55 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 4404 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng đài nội bộ PABX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ TIN HỌC-VIỄN THÔNG ĐỒNG NAI TỔNG ĐÀI NỘI BỘ PABX Ôn tập nội dung bài học cũ Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) Hệ thống báo hiệu dùng trong viễn thông Hệ thống chuyển mạch Nội dung bài học Lịch sử ra đời của tổng đài Giới thiệu tổng đài Sơ đồ khối và chức năng của từng khối Nguyên lý hoạt động và quá trình xử lí cuộc gọi Một số loại tổng đài đang được sử dụng Báo hiệu trong tổng đài Các lỗi thường gặp và cách khắc phục Mục tiêu Sau bài học này người học có thể : Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của tổng đài. Giải thích được cách thức thiết lập cuộc gọi và các loại báo hiệu. Trình bày các loại tổng đài đang được sử dụng Cài đặt được tổng đài TES824 với các yêu cầu cơ bản. Xử lý được các lỗi thường gặp trong quá trình cài đặt tổng đài. Lịch sử ra đời của tổng đài Năm 1876 Alexander Graham Bell phát minh ra máy điện thoại. Năm 1878 hệ thống tổng đài nhân công ra đời ở New Haven của Mỹ (tổng đài thương mại đầu tiên trên thế giới). Năm 1889 hệ thống tổng đài tự động được A.B Strowger của Mỹ phát minh. Năm 1965 tổng đài điện tử có dung luợng lớn được gọi là ESS No.1 được lắp đặt và đưa vào khai thác thành công ở Mỹ. 1.Tổng đài: Là một hệ thống chuyển mạch, nó có nhiệm vụ kết nối các cuộc liên lạc từ thiết bị đầu cuối chủ gọi (calling side) đến thiết bị đầu cuối bị gọi (called side). Giới thiệu tổng đài Giới thiệu tổng đài Tổng đài nhân công Tổng đài tự động - Tổng đài cơ điện - Tổng đài điện tử Nhiệm vụ của điện thoại viên trong tổng đài: Nhận biết nhu cầu của thuê bao gọi bằng các tín hiệu đèn báo hoặc chuông kêu, đồng thời định vị được thuê bao gọi. Trực tiếp hỏi thuê bao gọi xem có nhu cầu thông thoại với thuê bao bị gọi nào. Trực tiếp cấp chuông cho thuê bao bị gọi bằng cách đóng bộ chuyển mạch cung cấp dòng điện AC đến thuê bao bị gọi nếu thuê bao này không bận. 2.1 Tổng đài nhân công Nhiệm vụ của điện thoại viên trong tổng đài này bao gồm (tt): Khi thuê bao bị gọi nghe được âm hiệu chuông và nhấc máy, điện thoại viên nhận biết điều này và ngắt dòng chuông, kết nối hai thuê bao cho phép đàm thoại. Nếu một trong hai thuê bao gác máy (thể hiện qua đèn hoặc chuông), điện thoại viên nhận biết điều này và tiến hành giải tỏa cuộc gọi, báo cho thuê bao còn lại biết cuộc đàm thoại đã chấm dứt. Nhược điểm: Thời gian kết nối lâu. Dễ bị nhầm lẫn do thao tác bằng tay. Với dung lượng lớn, kết cấu thiết bị tổng đài phức tạp nên cần có nhiều điện thoại viên làm việc cùng một lúc mới đảm bảo thông thoại cho các thuê bao một cách liên tục. 2.2 Tổng đài cơ điện: Là kỹ thuật chuyển mạch chủ yếu nhờ vào các chuyển mạch bằng cơ khí được điều khiển bằng các mạch điện tử. Ưu điểm: Thời gian kết nối thông thoại nhanh hơn. Dung lượng tổng đài có thể tăng lên nhiều. Giảm nhẹ công việc của điện thoại viên. Khuyết điểm: Thiết bị khá cồng kềnh. Tiêu tốn nhiều năng lượng. Giá thành các bộ chuyển đổi bằng cơ khí khá cao, tuổi thọ kém. Điều khiển kết nối phức tạp. Các nhược điểm càng thể hiện rõ khi dung lượng tổng đài càng lớn. Giới thiệu tổng đài 2.3 Tổng đài điện tử: Là một hệ tổng đài sử dụng các mạch điện tử, bao gồm các vi mạch xử lí và các bộ nhớ để lưu trữ chương trình cho quá trình xử lí cuộc gọi và khai thác bảo dưỡng. Ưu điểm: Tổng đài nhỏ gọn, giá thành ngày càng giảm. Thời gian kết nối thông thoại nhanh hơn, năng lượng tiêu tán ít hơn. Dung lượng tổng đài tăng lên đáng kể. Công tác sửa chữa bảo trì cũng dễ dàng hơn. Tổng đài điện tử hiện nay đã thay thế hoàn toàn tổng đài cơ điện và tổng đài nhân công trên thế giới. Giới thiệu tổng đài Hiện nay trên mạng viễn thông Việt Nam có 5 loại tổng đài sau : Tổng đài cơ quan PABX: được sử dụng trong các cơ quan, khách sạn và thường sử dụng trung kế CO-Line(central office). Tổng đài nông thôn (Rural Exchange): được sử dụng ở các xã, khu dân cư đông, chợ và có thể sử dụng tất cả các loại trung kế. Tổng đài nội hạt LE (Local Exchange): được đặt ở trung tâm huyện tỉnh và sử dụng tất cả các loại trung kế. Tổng đài đường dài TE (Toll Exchange): dùng để kết nối các tổng đài nội hạt ở các tỉnh với nhau, chuyển mạch các cuộc gọi đường dài trong nước. Tổng đài cửa ngõ quốc tế (Gateway Exchange): tổng đài này dùng để chọn hướng và chuyển mạch các cuộc gọi vào mạng quốc tế để nối các quốc gia với nhau, có thể chuyển tải cuộc gọi quá giang. Giới thiệu tổng đài Sơ đồ khối và chức năng Khối này điều khiển mọi hoạt động của tổng đài, thực hiện các chức năng giám sát và nhận biết các trạng thái thuê bao, trung kế. Gửi lệnh điều khiển khối giao tiếp thuê bao và trung kế, khối thu DTMF, khối chuyển mạch TSI, khối tạo chuông và khối âm hiệu. Có nhiệm vụ kết nối và giải tỏa thông thoại giữa thuê bao với thuê bao, thuê bao với trung kế. Kết nối thuê bao, trung kế với khối âm hiệu hoặc kết nối với khối thu DTMF khi được yêu cầu. Tạo sự giao tiếp cho thuê bao, trung kế với các khối khác. Cung cấp dòng nuôi DC ổn định cho thuê bao khi nhấc máy, tạo tải giả nhấc máy và chống đảo cực cho trung kế. Ghi nhận giải mã đa tần DTMF và giải mã thành các số thuê bao dưới dạng số nhị phân. Tạo tín hiệu ngắt cho CPU và tự động thiết lập trạng thái bình thường cho lần ngắt sau. tạo các tín hiệu Sin 25Hz, 90-110 VAC, 2s có 3s không. cung cấp các nguồn DC +24V nuôi cho thuê bao, +12V, +5V, -5V, -12V cho IC. OpAmp, Relay hoạt động. Trong đó nguồn +24V phải cách ly với các nguồn khác. tạo các tín hiệu cần thiết như: Dial tone, Ring back tone, Busy tone…. Để cấp cho thuê bao. IV. Nguyên lý hoạt động của tổng đài Cuộc gọi nội bộ: là cuộc xảy ra giữa hai thuê bao cùng một tổng đài. Cuộc gọi ra: là cuộc gọi giữa một thuê bao ở tổng đài này gọi đến một thuê bao ở tổng đài khác. Cuộc gọi vào: là cuộc gọi từ một tổng đài khác gọi đến thuê bao của tổng đài đang xét. Cuộc gọi chuyển tiếp: là cuộc gọi giữa hai thuê bao thuộc hai tổng đài trên mạng nhưng cuộc gọi đó phải được đi qua tổng đài đang xét (cuộc gọi này là tập hợp cuộc gọi vào và cuộc gọi ra). Khối giao tiếp thuê bao Khối giao tiếp thuê bao Mạch cấp nguồn dòng Khối giao tiếp thuê bao Mạch cảm biến trạng thái thuê bao Khối giao tiếp thuê bao Mạch điều khiển cấp chuông Khối giao tiếp thuê bao Mạch bảo vệ quá áp Khối giao tiếp thuê bao Mạch Hybrid Khối giao tiếp thuê bao Sơ đồ mạch nguyên lý khối giao tiếp thuê bao : Khối điều khiển trung tâm (CPU): Khối này điều khiển mọi hoạt động của tổng đài, thực hiện các chức năng giám sát và nhận biết các trạng thái thuê bao, trung kế. Gửi lệnh điều khiển khối giao tiếp thuê bao và trung kế, khối thu DTMF, khối chuyển mạch TSI, khối tạo chuông và bảng đèn báo hiệu thông qua khối giao tiếp I/O. Khối thu DTMF: Ghi nhận giải mã đa tần DTMF và giải mã thành các số thuê bao dưới dạng số nhị phân. Tạo tín hiệu ngắt cho CPU và tự động thiết lập trạng thái bình thường cho lần ngắt sau. Sơ đồ khối và chức năng Khối chuyển mạch TSI: Có nhiệm vụ kết nối và giải tỏa thông thoại giữa thuê bao với thuê bao, thuê bao với trung kế. Kết nối thuê bao, trung kế với khối âm hiệu hoặc kết nối với khối thu DTMF khi được yêu cầu. Khối giao tiếp thuê bao và trung kế: Tạo sự giao tiếp cho thuê bao, trung kế với các khối khác. Cung cấp dòng nuôi DC ổn định cho thuê bao khi nhấc máy, tạo tải giả nhấc máy và chống đảo cực cho trung kế. Sơ đồ khối và chức năng Khối âm hiệu: tạo các tín hiệu cần thiết như: Dial tone, Ring back tone, Busy tone…. Để cấp cho thuê bao. Khối tạo chuông: tạo các tín hiệu Sin 25Hz, 90-110 VAC, 2s có 3s không. Khối nguồn: cung cấp các nguồn DC +24V nuôi cho thuê bao, +12V, +5V, -5V, -12V cho IC. OpAmp, Relay hoạt động. Trong đó nguồn +24V phải cách ly với các nguồn khác. Sơ đồ khối và chức năng Nguyên lý hoạt động của tổng đài Cuộc gọi nội bộ: là cuộc xảy ra giữa hai thuê bao cùng một tổng đài. Cuộc gọi ra: là cuộc gọi giữa một thuê bao ở tổng đài này gọi đến một thuê bao ở tổng đài khác. Cuộc gọi vào: là cuộc gọi từ một tổng đài khác gọi đến thuê bao của tổng đài đang xét. Cuộc gọi chuyển tiếp: là cuộc gọi giữa hai thuê bao thuộc hai tổng đài trên mạng nhưng cuộc gọi đó phải được đi qua tổng đài đang xét (cuộc gọi này là tập hợp cuộc gọi vào và cuộc gọi ra). Báo hiệu trong tổng đài Định nghĩa: Trong mạng viễn thông báo hiệu được coi như là một phương tiện để trao đổi thông tin và các lệnh từ điểm này đến điểm khác, các thông tin và các lệnh này liên quan đến quá trình thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi. Một số loại tổng đài đang được sử dụng Giới thiệu một số loại tổng đài Tổng đài Panasonic TES-824 Lập trình tổng đài TES-824 dùng PT Lập trình bằng PC Một số loại tổng đài đang được sử dụng Tổng đài PANASONIC TES 824 Tổng đài Panasonic KX-TES824, có sự linh hoạt về tính năng cung như cấu hình mở rộng là một giải pháp hoàn hảo cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các tính năng nổi bật : Mở rộng đơn giản và linh hoạt Tích hợp tính năng DISA 3 cấp (Direct Inward System Access) Khả năng lưu trữ tin nhắn thoại (Built-in Voice Message) Định tuyến các cuộc gọi từ dịch vụ Fixed Line SMS Hiển thị thông tin của số máy bên ngoài gọi đến (Số máy, tên người gọi) Khả năng lập trình dễ dàng bằng PC (Panasonic TX-TE mainternace console) Khả năng kết linh hoạt nối nhiều loại thiết bị (SLT, PT, DSS, máy FAX, điện thoại không dây, thiết bị dữ liệu đầu cuối) Thông số kỹ thuật tổng đài TES824 Dung lượng hệ thống : Các loại card mở rộng : KX-TE82474 : Card 8 thuê bao thường KX-TE82480 : Card 2 đường CO, 8 thuê bao thường KX-TE82483 : Card 3 đường CO, 8 thuê bao hỗn hợp KX-TE82491 : Card trả lời tự động DISA KX-TE82492 : Card ghi âm lời nhắn (Voice Message ) KX-TE82493 : Card hiện số gọi đến CID Các kết nối của tổng đài TES824 Khả năng kết nối tối đa của tổng đài TES824 Lập trình tổng đài TES824 dùng PT Loại điện thoại yêu cầu : Điện thoại PT có hiển thị như loại KX-T7730 Lập trình tổng đài TES824 dùng PT Truy nhập vào chế độ lập trình hệ thống : Truy nhập vào chế độ lập trình dành cho người quản lý, khi đó chỉ có thể truy nhập vào 4 chức năng : System Speed Dialling Number [001] System Speed Dialling Name [011] DISA Security Code [512] DISA Security Code Digits [530] Lập trình tổng đài TES824 dùng PT Quy ước các phím chức năng Lập trình tổng đài TES824 dùng PT Thiết lập số nội bộ [009] Chú ý : Plan 1 : 100 – 199; Plan 2 : 100 – 499; Plan 3 : 10 – 49 Số nội bộ giống nhau không thể đưa vào 2 jack mở rộng khác nhau Lập trình tổng đài TES824 dùng PT Kết nối đường dây trung kế [400] Lập trình tổng đài TES824 dùng PT Thiết lập phân phối cuộc gọi (Hunting Group) [100] Lựa chọn kiểu phân phối [101] Lập trình tổng đài TES824 dùng PT Giới hạn thời gian gọi từ máy nhánh đến trung kế [212] Giới hạn thời gian gọi từ trung kế đến trung kế [205] NỘi dung lẬp trình bẰng PC PLAN: Cấu hình cơ bản. Đặt giờ cho chế độ Day/ Night/ Lunch. Đặt số cho máy nội bộ. DSS: Cấu hình DSS trên máy có chức năng DSS. Cấu hình DSS trên bàn DSS. HUNTING GROUP: Tạo nhóm Hunting CO: Cho phép kết nối CO. Chọn máy đổ chuông khi gọi vào CO. Cấm gọi ra CO. Hạn chế cuộc gọi ra CO. Giới hạn thời gian gọi ra CO. Tạo Account Code. Cho phép Tranfer trên CO. * System Password: Pass đăng nhập hệ thống. 1. System → 2. Main CấU HÌNH CƠ BảN Operater: Chọn Jack No. cho máy operator. Time Display(12h/24h): Chọn kiểu hiển thị giờ. Chọn Automatic. 1. System → 4. Time Service. ĐặT GIờ CHO CHế Độ DAY/NIGHT/LUNCH Chọn Time Setting để chỉnh giờ Day/Night/Lunch. * ĐặT Số CHO MÁY NộI Bộ Numbering Plan: Chọn Plan 1/2/3. 1. System → 3. Numbering Plan. Operator/Automatic Line Acess: Chọn số cho Operator/CO. Tiến hành quay số để gọi. CấU HÌNH DSS TRÊN MÁY CÓ CHứC NĂNG DSS Extension Jack: Chọn Jack kết nối với máy Operator. 2. Extension → 4. Flexible Buttons. CO Buttons: Gán số cho phím DSS trên máy Operator. CấU HÌNH DSS TRÊN BÀN DSS Console Port: Chọn Jack kết nối DSS. 2. Extension → 5. DSS Console. Pair Extension: Chọn Jack kết nối máy Operator. DSS Buttons: Gán số cho phím trên bàn DSS. TạO HUNTING GROUP Add số vào Group. 2. Extension → 6. Extension Group. Extension Hunting/Call Pickup: Set: Cho phép/không cho phép Group ở chế độ Hunting. Type: Chọn kiểu Circular/Terminated. CHO PHÉP KếT NốI CO Connection: Kết nối/không kết nối CO. 3. CO → 3. Detail. Dial Mode: Chọn chế độ quay số cho CO. CHọN MÁY Đổ CHUÔNG KHI GọI VÀO CO Type. 3. CO → 1. Line Mode. Detail. CấM GọI RA CO CO Line Number: Chọn CO muốn cấu hình. 3. CO → 2. Incoming/Outgoing. Outgoing Call: Cấm/không cấm gọi ra ngoài CO. HạN CHế CUộC GọI RA CO 5. TRS → 2. Denied Codes → Nhập số ĐT cấm gọi. 5. TRS → 1. Class of Service (COS) → Chọn COS. 5. TRS → 3. Exception Codes → Nhập số ĐT không cho cấm. GIớI HạN THờI GIAN GọI TRÊN CO 1. System → 6. Timers. 2. Extension → 1. Main. Chọn Page2 → CO Call Duration Limit: Cho phép/không cho phép giới hạn thời gian gọi trên CO. Extension-to-CO Duration Limit (Min): thời gian giới hạn. TạO ACCOUNT CODES 1. System → 5. Account Codes → Tạo Account Codes (đủ 4 số). 2. Extension → 1. Main. Account Codes Mode: Chọn kiểu cho Account Codes. Quay số: Chọn CO → ** → Account Codes → số ĐT cần gọi. CHO PHÉP TRANFER TRÊN CO 2. Extension → 1. Main. Page1 → Tranfer to CO: Cho phép/không cho phép Tranfer trên CO. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục Tổng đài không hoạt động: Kiểm tra dây nguồn, công tắc nguồn, ổ cắm điện. Tất cả các máy nội bộ không có tín hiệu: kiểm tra nguồn. Một hoặc một số máy nội bộ không có tín hiệu. Máy nội bộ có tín hiệu nhưng gọi cho máy khác không được. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục Máy nội bộ gọi đi được nhưng máy khác gọi đến không được. Gọi nội bộ được nhưng gọi ra ngoài không được. Chuyển máy không được. DISA không hoạt động. Tổng đài không xuất dữ liệu cước qua máy tính. Câu hỏi ôn tập 1.Tổng đài nội bộ nằm ở vị trí nào trong mạng PSTN ? 2. Cách thức tính cước điện thoại trong mạng điện thoại PSTN ? 3. Điện áp dùng trong tổng đài bao gồm ? 4. Có bao nhiêu loại báo hiệu dùng trong tổng đài ? 5. Tổng đài TES824 có thể mở rộng tối đa bao nhiêu trung kế và bao nhiêu thuê bao ? 6. Trong hunting group có thể chọn bao nhiêu kiểu đổ chuông ? 7. Trong gán số mở rộng có bao nhiêu plan, mỗi plan có thể mở rộng bao nhiêu số ?